You are on page 1of 22

Chuyên đề:

“HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TƯ TƯỞNG,


ĐẠO ĐỨC, PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH
VỀ XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ,
ĐẢNG VIÊN THẬT SỰ TIÊN PHONG,
GƯƠNG MẪU, CÓ ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG
TRONG SÁNG, BẢN LĨNH CHÍNH TRỊ
VỮNG VÀNG, ĐỦ NĂNG LỰC ĐÁP ỨNG YÊU
CẦU, NHIỆM VỤ HIỆN NAY”

“Học để làm việc, làm người, làm cán bộ,


Học để phụng sự Đoàn thể, phụng sự giai cấp và Nhân dân
Phụng sự Tổ quốc và nhân loại”.
- Hồ Chí Minh -
1
NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ

I
- Lý do học tập, - Tư tưởng, đạo đức, phong cách
nghiên cứu chuyên đề Hồ Chí Minh về cán bộ
II

- Tư tưởng, đạo đức, phong cách


III - Vận dung tư tưởng, đạo đức, phong
Hồ Chí Minh về cách HCM về cán bộ và công tác cán
công tác cán bộ bộ vào xây dựng đội ngũ cán bộ đáp
IV ứng yêu cầu hội nhập và phát triển

2
I . LÝ DO HỌC TẬP, NGHIÊN CỨU CHUYÊN ĐỀ

✓ Đảng lấy CNMLN và TTHCM làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động;
✓ ĐH XIII tiếp tục khẳng định: “Kiên định và vận dụng, phát triển sáng tạo CNMLN,
TTHCM; kiên định mục tiêu ĐLDT và CNXH; kiên định đường lối đổi mới của Đảng;
kiên định các nguyên tắc xây dựng Đảng để xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc
Việt Nam XHCN”;
✓ Thực hiện Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng, Kết luận số 01-KL/TW, ngày 18/5/2021
của Bộ chính trị về tiếp tục thực hiện chỉ thị số 05-TT/TW về “đẩy mạnh học tập và
làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ chí Minh”;
✓ Nhằm triển khai chuyên đề toàn khóa “Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong
cách Hồ Chí Minh về ý chí tự lực, tự cường và khát vọng phát triển đất nước phồn
vinh, hạnh phúc”, nhằm tiếp tục xây dựng đội ngũ cán bộ có đủ phẩm chất và năng
lực để thực hiện thành công các mục tiêu, nhiệm vụ đề ra trong nghị quyết đại hội
đảng các cấp.
II . TƯ TƯỞNG, ĐẠO ĐỨC, PHONG CÁCH HCM VỀ CÁN BỘ

ĐẠO ĐỨC
QUAN NIỆM VỀ NGƯỜI CÁN BỘ
CÁN BỘ
NĂNG LỰC
2. QUAN NIỆM NGƯỜI CÁN BỘ
1. QUAN NIỆM
VỀ TIÊU
VỀ CÁN BỘ MQH GIỮA
CHUẨN
VÀ VAI TRÒ PHẨM CHẤT &
CỦA NGƯỜI
CỦA CÁN BỘ NĂNG LỰC
CÁN BỘ
PHONG CÁCH
TIÊN PHONG,
QUAN NIỆM VỀ
GƯƠNG MẪU
VAI TRÒ CỦA
CÁN BỘ RÈN LUYỆN
PHẨM CHẤT &
NĂNG LỰC
II . TƯ TƯỞNG, ĐẠO ĐỨC, PHONG CÁCH HCM VỀ CÁN BỘ

☞ Cán bộ là lực lượng “cầu nối” giữa Đảng với


nhân dân. Người định nghĩa: “cán bộ là những
người đem chính sách của Đảng, của chính phủ
giải thích cho dân chúng hiểu rõ và thi hành.
Đồng thời, đem tình hình của dân chúng báo cáo
cho Đảng, cho chính phủ hiểu rõ, để đặt chính QUAN NIỆM VỀ
CÁN BỘ 1. QUAN NIỆM
sách cho đúng”. VỀ CÁN BỘ
VÀ VAI TRÒ
☞ Cán bộ là cái gốc của mọi công việc, là “cái QUAN NIỆM VỀ
CỦA CÁN BỘ
dây chuyền của bộ máy”. Người nói rõ: “cán bộ VAI TRÒ CỦA
là cái gốc của mọi công việc, muôn việc thành CÁN BỘ
công hay thất bại đều do cán bộ tốt hay kém”;
“cán bộ là cái dây chuyền của bộ máy. Nếu dây
chuyền không tốt, không chạy thì động cơ dù tốt,
dù chạy toàn bộ máy cũng tê liệt”.
II . TƯ TƯỞNG, ĐẠO ĐỨC, PHONG CÁCH HCM VỀ CÁN BỘ
ĐẠO ĐỨC
NGƯỜI CÁN BỘ

CHÍ
CẦN KIỆM LIÊM CHÍNH CÔNG
2. QUAN NIỆM VÔ TƯ
PHẨM CHẤT
VỀ TIÊU ĐẠO ĐỨC
CHUẨN
NHÂN NGHĨA TRÍ DŨNG LIÊM
CỦA NGƯỜI
CÁN BỘ
🇻🇳 Thấm nhuần tính giai cấp, tính đảng;
🇻🇳 “Nhận rõ phải, trái. Giữ vững lập trường. Tận PHẨM CHẤT
trung với nước. Tận hiếu với dân”; CHÍNH TRỊ
🇻🇳 “Phải quyết tâm suốt đời phục vụ Đảng, phục vụ nhân dân...”;
🇻🇳 “Tuyệt đối trung thành với nhân dân”, “ra sức phấn đấu thực hiện mục tiêu của Đảng”, “quyết tâm
đấu tranh chống mọi kẻ địch”, “đặt lợi ích của Đảng lên trên hết” và luôn hoà mình với quần chúng.
II . TƯ TƯỞNG, ĐẠO ĐỨC, PHONG CÁCH HCM VỀ CÁN BỘ

NĂNG LỰC
NGƯỜI CÁN BỘ

2. QUAN NIỆM Năng lực lãnh đạo, quản lý; khả năng
VỀ TIÊU tổ chức động viên quần chúng
CHUẨN
CỦA NGƯỜI Năng lực thực hành dân chủ
CÁN BỘ

Năng lực tổ chức thực hành

Năng lực học tập, rèn luyện


để nâng cao trình độ
II . TƯ TƯỞNG, ĐẠO ĐỨC, PHONG CÁCH HCM VỀ CÁN BỘ

MQH giữa phẩm chất và năng lực


📌 Cán bộ phải là người có nhân cách, phát triển toàn diện về phẩm
chất chính trị, đạo đức, lối sống và trình độ chuyên môn, nghiệp vụ;
2. QUAN NIỆM phải toàn diện, hài hòa giữa TÀI và ĐỨC, thiếu một trong hai phẩm
VỀ TIÊU chất này đều không thể trở thành cán bộ.
CHUẨN 📌 Chỉ có những cán bộ có đủ cả đức và tài mới có năng lực đảm
CỦA NGƯỜI đương công việc, dù công việc khó khăn, vất vả đến đâu, trong hoàn
CÁN BỘ cảnh khó khăn thế nào cũng có thể hoàn thành: “Có tài phải có đức, có
tài không có đức, tham ô hủ hóa có hại cho nhà nước. Có đức không có
tài, như ông Bụt ngồi trong chùa, không giúp ích được ai”.
📌 Giữa đức và tài thì đức là gốc, là trên, là trước hết trong phẩm chất người cán bộ: “cũng
như sông thì phải có nguồn mới có nước, không có nguồn thì sông cạn. Cây phải có gốc, không
có gốc thì cây héo. Người cách mạng phải có đạo đức, không có đạo đức thì dù tài giỏi mấy
cũng không lãnh đạo được nhân dân”.
II . TƯ TƯỞNG, ĐẠO ĐỨC, PHONG CÁCH HCM VỀ CÁN BỘ

PHONG CÁCH NGƯỜI CÁN BỘ TIÊN PHONG, GƯƠNG MẪU

Sâu sát
thực
2. QUAN NIỆM tiễn
VỀ TIÊU Nêu
Gần gũi
CHUẨN nhân
gương
dân
CỦA NGƯỜI
CÁN BỘ
Có tinh
Mở
thần
rộng
trách
dân chủ
nhiệm

Lý luận
Nói đi
gắn với
đôi với
thực
làm
tiễn
II . TƯ TƯỞNG, ĐẠO ĐỨC, PHONG CÁCH HCM VỀ CÁN BỘ

RÈN LUYỆN PHẨM CHẤT & NĂNG LỰC

2. QUAN NIỆM Phải thường Phải luôn


VỀ TIÊU xuyên rèn thường
CHUẨN dũa đạo đức xuyên học
CỦA NGƯỜI
cá nhân tập
CÁN BỘ

Nâng cao khả


Cầu thị,
năng tự đề
thường xuyên
kháng để
tự phê bình
chống chủ
và phê bình
nghĩa cá nhân
III . TƯ TƯỞNG, ĐẠO ĐỨC, PHONG CÁCH HCM VỀ CÔNG TÁC CÁN BỘ CỦA ĐẢNG

• Phải biết rõ • Phải khéo • Phải “có gan • Phải làm tốt
cán bộ và dùng cán bộ cất nhắc cán công tác
đánh giá bộ” huấn luyện
đúng cán bộ cán bộ

1 2 3 4

• Phải thương
yêu, chăm
sóc, bảo vệ
cán bộ

5
III . TƯ TƯỞNG, ĐẠO ĐỨC, PHONG CÁCH HCM VỀ CÔNG TÁC CÁN BỘ CỦA ĐẢNG

Phải biết rõ cán bộ và đánh giá đúng cán bộ

💁‍♂️ Đây là khâu tiền đề, chi phối đến việc sử dụng, cân nhắc, quy hoạch, công tác đào tạo, bồi dưỡng,
khen thưởng và xử phạt cán bộ; Nếu không đánh giá đúng cán bộ thì không thể đề bạt, sử dụng cán bộ một
cách đúng đắn được.
💁‍♂️ Đánh giá đúng cán bộ không chỉ nhằm phát hiện cái hay để khuyến khích, phát huy mà còn thấy cái
dở, cái khuyết điểm để nhắc nhở, tìm cách giúp đỡ, khắc phục: “Mỗi lần xem xét lại nhân tài, một mặt thì
tìm thấy những nhân tài mới, một mặt khác thì những người hủ hóa cũng lòi ra”.
💁‍♂️ Để nhận biết và đánh giá cán bộ cho đúng, phải có cái nhìn toàn diện, khách quan, “quyết không nên
chấp nhặt”. Muốn khách quan, toàn diện, phải căn cứ vào tiêu chuẩn cán bộ và tiêu chuẩn này phải luôn
phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ trong từng giai đoạn cách mạng, chứ không chỉ thiên về bằng cấp, học vị,
tuổi tác... Đồng thời, khi đánh giá phải giữ thái độ công tâm, không được hẹp hòi, định kiến cá nhân.
💁‍♂️ Những người làm công tác cán bộ phải có quan điểm biện chứng, nhìn mọi sự vật, hiện tượng đều
không ngừng biến đổi.
III . TƯ TƯỞNG, ĐẠO ĐỨC, PHONG CÁCH HCM VỀ CÔNG TÁC CÁN BỘ CỦA ĐẢNG

Phải khéo dùng cán bộ

✓ Biết dùng đúng người vào đúng ✓ Phải biết phát huy ưu điểm, khắc phục khuyết
việc, vì công việc mà bố trí, sử điểm: “chúng ta phải khéo dùng người, sửa
dụng. Dùng cán bộ phải đúng năng chữa những khuyết điểm cho họ, giúp đỡ ưu
lực, sở trường, làm cho cán bộ vui điểm của họ”; “Dùng người như dùng gỗ.
vẻ, thoải mái, phát huy được thế Người thợ khéo thì gỗ to, nhỏ, thẳng cong đều
mạnh, yên tâm công tác và hăng hái tùy chỗ mà dùng được”. Khéo dùng cán bộ
thi đua cống hiến. Tránh bố trí còn có nghĩa là phải tin tưởng vào cán bộ, tạo
không đúng sở trường, năng lực của điều kiện, cơ hội để khuyến khích họ phát huy
họ, ví như “thợ rèn thì bảo đi đóng dân chủ và tinh thần trách nhiệm của mình:
tủ, thợ mộc thì bảo đi rèn dao. “Dùng cán bộ không đúng tài năng của họ,
Thành thử hai người đều lúng túng”. cũng là một cơ thất bại”.
III . TƯ TƯỞNG, ĐẠO ĐỨC, PHONG CÁCH HCM VỀ CÔNG TÁC CÁN BỘ CỦA ĐẢNG

Phải khéo dùng cán bộ

Làm thế nào để dùng


cán bộ cho khéo? ✓ Phải bắt đầu từ việc lựa chọn cán bộ cho đúng, nghĩa là
phải đảm bảo tiêu chuẩn về đạo đức và năng lực ;
✓ Phải biết lắng nghe, tiếp thu ý kiến góp ý, phê bình của cấp
dưới. Nếu ý kiến cấp dưới không đúng thì cấp trên không
nên quở trách mà nên vui vẻ giải thích cho họ hiểu và động
viên họ tiếp tục nỗ lực hơn nữa trong công tác;
✓ Phải biết kết hợp hài hòa giữa thế hệ cán bộ đi trước và
cán bộ kế cận;
✓ Phải biết trọng dụng nhân tài cả trong và ngoài Đảng;
✓ Phải biết kết hợp hài hòa giữa tính tự giác của cán bộ và
việc xử phạt khi cán bộ mắc sai lầm, khuyết điểm.
III . TƯ TƯỞNG, ĐẠO ĐỨC, PHONG CÁCH HCM VỀ CÔNG TÁC CÁN BỘ CỦA ĐẢNG

Phải “có gan cất nhắc cán bộ


• Là việc
khó, yêu
cầu phải • Cất nhắc cán bộ là
thật sự thận sự khẳng định, ghi
trọng, vì nhận năng lực, sự 4 • Để không
vậy, yêu cống hiến của từng phạm sai lầm
cầu người 2 cán bộ, đồng thời, khi cất nhắc
làm công • “Có gan cất nhắc cán bộ”
động viên khích lệ còn là đủ bản lĩnh để vượt cán bộ, trước
tác cán bộ • Có gan cất nhắc cán những người xung hết, nên
phải “có bộ nghĩa là mạnh qua tâm lý cục bộ địa
quanh, tạo động lực phương, tránh căn bệnh “chọn những
gan”, hay dạn cất nhắc người cho họ và người người liên lạc
nói cách cán bộ có thể còn “Ham dùng người bà con,
khác phấn đấu vươn anh em quen biết, bầu bạn, mật thiết với
khác là có điểm yếu,song phải lên trong công tác. quần chúng,
bản lĩnh thấy được triển vọng vì cho họ là chắc chắn hơn
Muốn vậy, phải tin người ngoài; Ham dùng hiểu biết dân
vững vàng. phát triển và biết tưởng trao việc cho chúng.
được khuyết điểm những kẻ khéo nịnh hót
cán bộ, “thả cho họ mình, mà chán ghét những
1 của họ để sau khi cất làm”, “thả cho họ
nhắc tiếp tục giúp đỡ người chính trực; Ham 5
phụ trách”, không dùng những người tính
họ tiến bộ. có gan đề bao biện làm thay.
bạt cất nhắc còn là tình hợp với mình, mà
3 tránh những người tính
không sợ người
được đề bạt cất nhắc tình không hợp với mình”.
sẽ vượt mình.
III . TƯ TƯỞNG, ĐẠO ĐỨC, PHONG CÁCH HCM VỀ CÔNG TÁC CÁN BỘ CỦA ĐẢNG

Phải làm tốt công tác huấn luyện cán bộ

Chuyên
môn,
nghiệp
vụ, nghề
nghiệp * Để huấn luyện hiệu quả thì cần phải:

Có nội dung phải thiết thực và chu đáo


Chính
Nội dung trị (thời Xem xét, nghiên cứu mục đích huấn luyện ai,
Lý luận ai huấn luyện, huấn luyện những gì, huấn
huấn luyện sự, chính
sách) luyện như thế nào, phải kiểm tra ra sao và bài
học cần áp dụng là gì?
Là công việc thường xuyên, công phu, lâu dài,
cần phải kiên trì và bền bỉ mới có kết quả tốt.
Văn hoá,
KHKT
III . TƯ TƯỞNG, ĐẠO ĐỨC, PHONG CÁCH HCM VỀ CÔNG TÁC CÁN BỘ CỦA ĐẢNG

Phải yêu thương, chăm sóc và bảo vệ cán bộ

“Không phải vài ba Thương yêu không Người đời ai cũng có

3
1

tháng hoặc vài ba năm phải là vỗ về, nuông khuyết điểm. có làm
là đào tạo được một chiều, thả mặc. việc thì có sai lầm. Vì
người cán bộ tốt, mà Thương yêu là giúp vậy, đối với cán bộ
cần phải công tác, đấu họ học tập, tiến bộ mắc sai lầm, ta quyết
tranh, huấn luyện lâu thêm, là giúp họ giải không nên nhận rằng
năm mới có được. quyết những vấn đề họ muốn như thế, mà
Hơn nữa, trong đấu khó khăn... Đồng thời, công kích họ. Trái lại,
tranh, có rất nhiều thử phải nêu rõ những ưu khi họ sai lầm thì
thách, nguy cơ dẫn điểm, những thành dùng cách thuyết phục
đến mất cán bộ. Vì công của họ. Phải vun để giúp họ sửa chữa,
vậy, Đảng phải yêu đắp chí khí của họ, để phải có thái độ thân
thương cán bộ”. đi đến chỗ “bại không thiết, giúp đỡ và động
nản, thắng cũng viên họ hăng hái tiến
không kiêu”. lên.
IV . VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG, ĐẠO ĐỨC, PHONG CÁCH HCM VỀ CÁN BỘ VÀ CÔNG TÁC CÁN
BỘ VÀO XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ ĐÁP ỨNG YÊU CẦU HỘI NHẬP & PHÁT TRIỂN

1. Quan điểm của Đảng ta về cán bộ và công tác cán bộ


Cán bộ là cái gốc của mọi công việc; công tác cán bộ là nhiệm vụ trọng yếu, là “then chốt của then chốt”
trong công tác xây dựng Đảng, có liên quan đến sự sống còn của Đảng và vận mệnh của chế độ; là nhân
tố quyết định sự thành bại của cách mạng. Đảng ta luôn xác định công tác cán bộ là công việc của Đảng,
do Đảng lãnh đạo trực tiếp, toàn diện và chịu hoàn toàn trách nhiệm.

✓ Ngay sau khi Đảng thành lập (14/10/1930), Hội nghị lần thứ nhất BCHTW thông qua Luận cương chính trị và
các văn kiện quan trọng, trong đó có việc quyết định thành lập Bộ Tổ chức, tiền thân của Ban Tổ chức Trung
ương có nhiệm vụ quan trọng là thực hiện công tác cán bộ và xây dựng đội ngũ cán bộ các cấp.
✓ Đại hội VI khẳng định: “Đổi mới cán bộ lãnh đạo các cấp là mắt xích quan trọng nhất mà Đảng ta phải nắm chắc
để thúc đẩy những cuộc cải cách có ý nghĩa cách mạng”.
✓ Nghị quyết HNTW3, khóa VIII về chiến lược cán bộ thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước, Đảng xác định: “cán
bộ là nhân tố quyết định sự thành bại của cách mạng, gắn liền với vận mệnh của Đảng, của đất nước và chế độ, là
khâu then chốt trong công tác xây dựng Đảng”.
IV . VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG, ĐẠO ĐỨC, PHONG CÁCH HCM VỀ CÁN BỘ VÀ CÔNG TÁC CÁN
BỘ VÀO XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ ĐÁP ỨNG YÊU CẦU HỘI NHẬP & PHÁT TRIỂN

1. Quan điểm của Đảng ta về cán bộ và công tác cán bộ

✓ Nghị quyết Trung ương 4 khóa XI, khóa XII và Kết luận số 21-KL/TW của BCHTW Đảng khóa XIII về tăng
cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng; ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, những
biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa trong nội bộ; các chỉ thị 06-CT/TW, 03-VT/TW, 05- CT/TW, Kết luận
01-KL/TW của Bộ chính trị các khóa X, XI, XII, XIII về học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ
chí Minh, các quy định về nêu gương như: Quy định 101-QĐ/TW, Quy định 55-QĐ/TW, Quy định 08-QĐi/TW;
các quy định 47-QĐ/TW, 37-QĐi/TW về những điều đảng viên không được làm...

✓ Văn kiện ĐH XIII nhấn mạnh: “Tập trung xây dựng đội ngũ cán bộ các cấp, nhất là cấp chiến lược đủ phẩm chất,
năng lực và uy tín, ngang tầm nhiệm vụ. Hoàn thiện thể chế, quy định về công tác cán bộ, tiêu chuẩn chức danh,
tiêu chí, cơ chế đánh giá cán bộ. Xây dựng đội ngũ cán bộ, trước hết là người đứng đầu có bản lĩnh chính trị vững
vàng, có đạo đức trong sáng, năng lực nổi bật, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm, dám đổi mớisáng tạo,
dám đương đầu với khó khăn, thử thách, dám hành động vì lợi ích chung, có uy tín cao và thực hiện sự tiên
phong gương mẫu, là hạt nhân đoàn kết”.
IV . VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG, ĐẠO ĐỨC, PHONG CÁCH HCM VỀ CÁN BỘ VÀ CÔNG TÁC CÁN
BỘ VÀO XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ ĐÁP ỨNG YÊU CẦU HỘI NHẬP & PHÁT TRIỂN

2. Xây dựng đội ngũ cán bộ tiên phong, gương mẫu, có đạo đức cách mạng trong sáng,
bản lĩnh chính trị vững vàng, có trình độ và năng lực đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ
Cán bộ được hiểu là những người được bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ trong
cơ quan của Đảng cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội ở Trung ương và địa phương; là những
người tổ chức và lãnh đạo hoạt động thực tiễn, là trụ cột trong mọi giai đoạn cách mạng của đất nước.

Tiêu chuẩn người cán bộ


Về chính trị, tư tưởng

Về đạo đức, lối sống

Về năng lực và uy tín


IV . VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG, ĐẠO ĐỨC, PHONG CÁCH HCM VỀ CÁN BỘ VÀ CÔNG TÁC CÁN
BỘ VÀO XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ ĐÁP ỨNG YÊU CẦU HỘI NHẬP & PHÁT TRIỂN

* Về chính trị, tư tưởng * Về đạo đức, lối sống * Về năng lực và uy tín
▪ Tuyệt đối trung thành với lợi ích của Đảng, của ▪ Mẫu mực về phẩm chất đạo đức; ▪ Có quan điểm khách quan, toàn
quốc gia - dân tộc và nhân dân; ▪ Sống trung thực, khiêm tốn, chân thành, trong sáng, giản dị, diện, biện chứng, lịch sử cụ thể, có
▪ Kiên định CNMLN, TTHCM, mục tiêu ĐLDT bao dung; tư duy đổi mới, tầm nhìn chiến
và CNXH, đường lối đổi mới của Đảng; ▪ Cần, kiệm, liêm chính, chí công, vô tư. lược;
▪ Có lập trường, quan điểm, bản lĩnh chính trị ▪ Không tham vọng quyền lực, có nhiệt huyết và trách nhiệm ▪ Phương pháp làm việc khoa học;
vững vàng; cao với công việc; nhạy bén chính trị;
▪ Kiên quyết bảo vệ nền tảng tư tưởng, cương ▪ Là trung tâm đoàn kết, gương mẫu về mọi mặt. ▪ Có năng lực cụ thể hoá và lãnh đạo,
lĩnh, đường lối của Đảng, Hiến pháp và pháp ▪ Không tham nhũng, lãng phí, cơ hội, vụ lợi; chỉ đạo, tổ chức thực hiện có hiệu
luật của Nhà nước; ▪ Kiên quyết đấu tranh ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái về tư quả các đường lối, chủ trương,
▪ Đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, những biểu hiện “tự diễn chính sách của Đảng, pháp luật của
địch; biến”, “tự chuyển hoá” trong nội bộ, tệ quan liêu, tham Nhà nước;
▪ Có tinh thần yêu nước nồng nàn, sâu sắc; nhũng, tiêu cực, lãng phí, cửa quyền và lợi ích nhóm; ▪ Năng động, sáng tạo, cần cù, chịu
▪ Luôn đặt lợi ích của Đảng, quốc gia - dân tộc, ▪ Tuyệt đối không trục lợi và cũng không để người thân, người khó, dám nghĩ, dám làm, dám chịu
nhân dân lên trên lợi ích của ngành, địa quen lợi dụng chức vụ, quyền hạn của mình để trục lợi. trách nhiệm;
phương, cơ quan và cá nhân; ▪ Thực hiện nghiêm các nguyên tắc tổ chức, kỷ luật của Đảng, ▪ Có quyết tâm chính trị cao, hành
▪ Sẵn sàng hy sinh vì sự nghiệp cách mạng của nhất là nguyên tắc tập trung dân chủ, tự phê bình và phê động quyết liệt, dám đương đầu với
Đảng, vì độc lập, tự do của Tổ quốc, vì hạnh bình; khó khăn, thách thức;
phúc của nhân dân. ▪ Thực hiện đúng, đầy đủ quyền hạn, trách nhiệm của mình và ▪ Nói đi đôi với làm;
▪ Tuyệt đối chấp hành sự phân công của tổ chức, chỉ đạo thực hiện nghiêm nguyên tắc, quy định, quy chế, quy ▪ Gắn bó mật thiết với nhân dân và vì
yên tâm công tác. trình về công tác cán bộ; nhân dân phục vụ;
▪ Giữ nghiêm kỷ luật phát ngôn theo đúng ▪ Kiên quyết đấu tranh với những biểu hiện, việc làm trái với ▪ Là hạt nhân quy tụ và phát huy sức
nguyên tắc, quy định của Đảng. các quy định của Đảng, Nhà nước trong công tác cán bộ. mạnh tổng hợp của hệ thống chính
trị.
IV . VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG, ĐẠO ĐỨC, PHONG CÁCH HCM VỀ CÁN BỘ VÀ CÔNG TÁC CÁN
BỘ VÀO XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ ĐÁP ỨNG YÊU CẦU HỘI NHẬP & PHÁT TRIỂN

* Yêu cầu đối với công tác cán bộ


Nguyên tắc chỉ đạo: triển khai trên cơ sở kiên định vận dụng sáng tạo CNMLN, TTHCM; kiên
định mục tiêu ĐLDT &CNXH; kiên định đường lối đổi mới của Đảng; kiên định các nguyên tắc
xây dựng Đảng. Đảng coi công tác xây dựng Đảng là then chốt, trong đó, công tác cán bộ là then
chốt của then chốt.
Nội dung thực hiện:
▪ Tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng đối với công tác cán bộ và xây dựng đội ngũ cán bộ;
▪ Xây dựng đội ngũ cán bộ các cấp phải xuất phát từ yêu cầu, nhiệm vụ của thời kỳ mới;
▪ Tăng cường rèn luyện phẩm chất đạo đức, chính trị cho cán bộ, đảng viên, chống suy thoái về
tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa”;
▪ Xây dựng quy định về thẩm quyền, trách nhiệm của người đứng đầu trong công tác cán bộ và
quản lý cán bộ;
▪ Tiếp tục hoàn thiện cơ chế, chính sách tạo động lực cho cán bộ phấn đấu, toàn tâm, toàn ý với
công việc. Khuyến khích và bảo vệ cán bộ năng động,sáng tạo vìlợiích chung;
▪ Coi trọng và làm tốt công tác bảo vệ cán bộ, bảo vệ chính trị nội bộ.

You might also like