You are on page 1of 64

NHÂN CÁCH VÀ SỰ HÌNH THÀNH

PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH

1
1. Mét sè kh¸i niÖm liªn quan

• Con ngưêi

• C¸ thÓ

• C¸ nh©n

• Nh©n c¸ch

2
9/20/2021 9:19 AM 4
NHÂN CÁCH CÓ PHẢI LÀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
CỦA TÂM LÝ HỌC ?

• Quan điểm sinh vật hóa nhân cách

• Quan điểm xã hội hóa nhân cách

55
2. ®Þnh nghÜa nh©n c¸ch

Nh©n c¸ch lµ tæ hîp nh÷ng ®Æc ®iÓm,


nh÷ng thuéc tÝnh tâm lý điển hình của
c¸ nh©n, biÓu hiÖn b¶n s¾c vµ gi¸ trÞ x·
héi cña con ngưêi

6
6
CÁC ĐẶC ĐIỂM
ĐẶC TRƯNG
Nói lên
TỔ bản sắc,
NHÂN HỢP giá trị
CÁCH =
ĐỘC xã hội
ĐÁO
của
CÁC THUỘC TÍNH
con người
TÂM LÝ ĐIỂN HÌNH

7
7
3. C¸c ®Æc ®iÓm c¬ b¶n cña nh©n c¸ch

3.1 Tính độc đáo của nhân cách


3.2 Tính thống nhất của nhân cách
3.3 Tính ổn định của nhân cách
3.4 Tính tích cực của nhân cách
3.5 Tính giao lưu của nhân cách

8
8
3.1 Tính độc đáo của nhân cách
Theo các quan điểm khác nhau về tính độc đáo
của nhân cách
- Skinner (TLH hành vi)
- Allport (TLH nhân văn)
- Freud (Phân tâm học)
=> tôn trọng tính độc đáo và cá biệt của những
người xung quanh; biết chấp nhận người khác
như họ vốn có
- Giữa Đức và Tài

- 3 cấp độ, 3 bình diện của


nhân cách

10
10
3.2 TÍNH THỐNG NHẤT CỦA NHÂN CÁCH
3.3 TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA NHÂN CÁCH

12
12
3.4 TÍNH TÍCH CỰC CỦA NHÂN CÁCH

Hoạt động, giao tiếp => Nhân cách

Nhân cách được bộc lộ thông qua Hoạt động và


giao tiếp

13
13
3.5 TÍNH GIAO LƯU CỦA NHÂN CÁCH

Mqh xã hội <=> Nhân cách

14
14
4. CÊu tróc cña nh©n c¸ch
§øc (phÈm chÊt) Tµi (n¨ng lùc)

- PhÈm chÊt x· héi: thÕ giíi - N¨ng lùc x· héi ho¸: kh¶
quan, niÒm tin, lý tëng… n¨ng thÝch øng, s¸ng t¹o…
- PhÈm chÊt c¸ nh©n: c¸c - N¨ng lùc chñ thÓ ho¸:
nÕt, c¸c thãi, c¸c “thó” biÓu hiÖn c¸i ®éc ®¸o…
- PhÈm chÊt ý chÝ: tÝnh ®éc - N¨ng lùc hµnh ®éng:
lËp, kiªn tr×, dòng c¶m… hµnh ®éng cã môc ®Ých,
tÝch cùc
- Cung c¸ch øng xö: t¸c - N¨ng lùc giao tiÕp: thiÕt
phong, lÔ tiÕt, tÝnh khÝ lËp vµ duy tr× c¸c mqh.
15
15
Quan điểm của Freud
• Freud quan
niệm nhân
cách gồm 3
phần: cái
NÓ, cái TÔI
và cái SIÊU
TÔI

9/20/2021 17
9/20/2021 9:19 AM 17
CON NGƯỜI
Cái XÃ HỘI

siêu
tôi
CON NGƯỜI
cái tôi • XÃ HỘI

CON NGƯỜI
nó BẢN NĂNG
5. C¸c kiÓu nh©n c¸ch
Bộc lộ bản
Theo hướng thân trong Kiểu nhân
Qua giao tiếp
giá trị hoạt động và cách sinh viên
giao lưu
Người lí thuyết Kiểu W (tập trung
Người nhường việc học)
nhịn
Người hướng nội
Người chính trị
Kiểu X (tập trung
các môn chính)
Người kinh tế Người công kích
Kiểu Y (quan tâm
việc học và hoạt
Người thẩm mỹ động tập thể)
Người hướng
ngoại
Người hờ hững Kiểu F (quan tâm
Người vị tha hoạt động xã hội)
6. SỰ
HÌNH
THÀNH

PHÁT
TRIỂN
NHÂN
CÁCH
- Nhân cách không phải là cái có sẵn, bẩm sinh,
di truyền mà nhân cách là cái được hình thành
thông qua hoạt động và giao lưu của cá nhân
- Nhân cách của con người được hình thành
thông qua cơ chế lĩnh hội nền văn hóa, xã hội,
lịch sử
CƠ CHẾ CỦA SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH

Xuất tâm

Hoạt động
CHỦ THỂ HTKQ
Kinh nghiệm
xã hội- lịch sử
Giao tiếp

Nhập tâm
Lĩnh hội
nền văn hoá xã hội lịch sử
Tạo ra sự Làm biến đổi đối
phát triển thông qua hoạt động và giao tiếp
tượng theo nhu
nhân cách cầu, mong muốn 22
của chủ thể. 22
C¸c yÕu tè chi phèi sù h×nh thµnh,
ph¸t triÓn nh©n c¸ch
- Gi¸o dôc vµ nh©n c¸ch
- Ho¹t ®éng vµ nh©n c¸ch
- Giao tiÕp vµ nh©n c¸ch
- TËp thÓ vµ nh©n c¸ch

9/20/2021 23
9/20/2021 9:19 AM 23
Giáo dục và Nhân cách
- Định hướng nhân cách
- Đẩy nhanh tốc độ phát triển => vùng
phát triển gần nhất.
- Uốn nắn những lệch lạc về nhân cách

9/20/2021 24
9/20/2021 9:19 AM 24
Giáo dục và Nhân cách
• Giáo dục gia đình và sự phát triển nhân cách
- Vai trò
- Đặc trưng
• + GD bằng tình thương yêu ruột thịt
• + Dạy trẻ bằng giao tiếp trực tiếp và thường xuyên.
• + GD, chăm sóc dạy dỗ từng em một.
• + Nhiều hình thức mang tính chất phức hợp và đợm
màu sắc nghệ thuật
• Tự giáo dục và sự phát triển nhân cách
Hoạt động, giao tiếp và nhân cách
• Hoạt động và giao tiếp của cá nhân như thế
nào sẽ quyết định nhân cách
Thảo luận
• Các nhóm thảo luận các nội dung sau:
• Nội dung 1: Vai trò, tính chất của hoạt động
qui định tính chất của sự hình thành, phát
triển nhân cách, hoạt động chủ đạo và sự phát
triển nhân cách
• Nội dung 2: Vai trò, chiều rộng của các mối
quan hệ và sự phát triển nhân cách, tính chất
các mối quan hệ và sự phát triển nhân cách
Tập thể và nhân cách

Con người phải được đặt


vào trong những tập thể
nhất định thì mới có thể
phát triển nhân cách một
cách hài hoà
6.3. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG
ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH

31
31
a). Yếu tố sinh học
• Khí chất và nhân cách
• Một gương mặt đẹp có làm nên nhân cách của
bạn?

32
32
Đặc điểm sinh lý và tính cách
Mức độ quan hệ Đặc điểm tính cách
dòng họ và điều
kiện môi trường Độ bền vững Tính hướng
của tình cảm ngoại- hướng nội
Trẻ song sinh
cùng trứng, nuôi
riêng rẽ 0.53 0,61
Anh em thông
thường, nuôi
cùng nhau 0,11 0,17

=>Gen có ảnh hưởng, chi phối đến quá trình hình thành tính cách

(nguồn: “Yếu tố sinh học và yếu tố xã hội trong sự hình thành, phát triển tâm lý người”, Đỗ Long (cb), Nxb: KHXH, 1998, tr.174) 33
b). Yếu tố cha mẹ
• Kiểu giao tiếp của cha mẹ <-> nhân cách trẻ em.
- Tin tưởng- bình đẳng.
- Bàng quan- xa cách.
- Nghiêm khắc- cứng nhắc.
• Cha mẹ tự thân như là những tấm gương trong
việc giáo dục nhân cách cho trẻ

34
34
Ảnh hưởng từ cha mẹ tới con cái
c). Yếu tố môi trường sống
• Môi trường tự nhiên
• Môi trường xã hội (nền văn hóa xã hội, gia
đình, cộng đồng, làng mạc…).

36
36
Môi trường sống và năng lực
BỐ MẸ CON CÁI

Có năng khiếu Hoàn toàn không


âm nhạc rõ rệt có năng khiếu
âm nhạc
Cả hai bố mẹ là 85% 7%
nhạc sĩ
Cả hai bố mẹ 25% 58%
không là nhạc sĩ

=>Môi trường sống đã ảnh hưởng đến năng lực âm nhạc của trẻ

(nguồn: “Yếu tố sinh học và yếu tố xã hội trong sự hình thành, phát triển tâm lý người”, Đỗ Long (cb), Nxb: KHXH, 1998, tr.180) 37
7. RỐI LOẠN ĐA NHÂN CÁCH
7. RỐI LOẠN ĐA NHÂN CÁCH
• Nhận diện:
- Có 2 hoặc nhiều hơn
trạng thái của các nhân
cách thay nhau chi phối
con người.
- Các nhân cách phải
hoàn toàn riêng biệt,
tương đối ổn định về
nhận thức, quan hệ gia
đình, xã hội, khả năng
miêu tả thế giới xung
quanh. 39
39
7. RỐI LOẠN ĐA NHÂN CÁCH
• Nhận diện:
- Khi bị một nhân cách này chi phối, người bệnh có
khả năng quên các thông tin quan trọng liên
quan đến các nhân cách tiềm ẩn khác, đến mức
không thể xem đó là chứng quên thông thường.
- Các rối loạn đó không phải do ảnh hưởng của
thuốc hay hóa chất.

40
40
7. RỐI LOẠN ĐA NHÂN CÁCH

•Nguyên nhân:
- Con người sinh ra đã có nhiều “mầm mống
nhân cách”

•Cách điều trị:


- Cho bệnh nhận đối diện với nhân cách của
chính mình.

41
CÁC PHẨM CHẤT
1. Đời sống tình cảm
2. Ý chí và hành động ý chí

NHÂN CÁCH

CÁC THUỘC TÍNH


1. Xu hướng
2. Tính cách
3. Khí chất
4. Năng lực

9/20/2021
42
NHÂN CÁCH
Xu hướng
Đời sống tình
cảm

CÁC PHẨM Tính cách


CHẤT
CÁC THUỘC
Ý chí và hành
Khí chất TÍNH
động ý chí

Năng lực
8. NHỮNG THUỘC TÍNH TÂM LÝ CỦA NHÂN CÁCH

8. 1 Xu hướng
8. 2 Khí chất
8.3 Tính cách
8.4 Năng lực

44
44
8.1 Xu hướng của nhân cách

Xu hướng bao gồm


Các mặt biểu hiện:
một hệ thống những - Nhu cầu.
động lực qui định tính - Hứng thú.
tích cực hoạt động - Lí tưởng.
của cá nhân và qui - Thế giới quan.
định sự lựa chọn các
thái độ đó. - Niềm tin.
- Hệ thống động cơ.

45
45
Thang nhu cầu NC
TỰ
THỂ
(MASLOW) HIỆN

NC TỰ
TRỌNG

NHU CẦU ĐƯỢC


CHẤP NHẬN
VÀ YÊU THƯƠNG

NHU CẦU AN TOÀN


Sự an toàn; ổn định và
trật tự

NHU CẦU SINH LÝ


Không khí; thực phẩm; nước
uống; nghỉ ngơi; tình dục…
46
46
*Nhu cầu: sự đòi hỏi tất yếu
mà con người cảm thấy cần
được thoả mãn để tồn tại và
phát triển.
- Đặc điểm:
+ Có đối tượng.
+ Nội dung <-> điều
kiện/phương thức thoả
mãn qui định.
+ Tính chu kỳ.
+ Khác về chất so với động
vật.
9/20/2021 47
47
* Hứng thú:
• Định nghĩa: Hứng thú là thái độ đặc biệt đối
với đối tượng nào đó, vừa có ý nghĩa đối với
cuộc sống, vừa có khả năng mang lại khoái
cảm cho cá nhân trong quá trình hoạt động.

9/20/2021 48
48
• Biểu hiện: • Vai trò/chức năng:
+ tập trung chú ý cao độ. + nảy sinh khát vọng hành
+ Say mê, hấp dẫn bởi nôi động.
dung của đối tượng. + tăng hiệu quả hoạt động
nhận thức, tăng năng
suất lao động.

9/20/2021 49
49
* Lí tưởng:
• Định nghĩa: mục tiêu
cao đẹp, một hình
ảnh mẫu mực, tương
đối hoàn chỉnh, có
sức lôi cuốn con
người vươn tới nó.
• Tính hiện thực và tính
lãng mạn.

50
* Thế giới quan:
Các quan điểm về
tự nhiên, xã hội và bản
thân, xác định phương
châm hành động của
con người.
- Nhân sinh quan

9/20/2021 51
51
* Niềm tin:
• Một phẩm chất của thế giới
quan, kết tinh các quan
điểm, tri thức, rung cảm, ý
chí được con người thể
nghiệm, trở thành chân lý
bền vững trong mỗi cá
nhân.
• Niềm tin tạo cho con người
nghị lực, ý chí để hành
động.

52
52
*Động cơ:
• Định nghĩa
• Phân loại
- Động cơ trong
- Động cơ ngoài
• Vai trò

53
8. 2 Tính cách
• Định nghĩa:
hệ thống thái độ của con người đối với hiện
thực, thể hiện trong hành vi cử chỉ, cách nói
năng tương ứng.
• Đặc điểm:
+ thống nhất.
+ Ổn định- bền vững.
+ độc đáo, riêng biệt.
+ Chịu sự chế ước của xã hội.
54
54
• Cấu trúc của tính cách:
- Hệ thống thái độ cá nhân
+ Đối với tập thể và xã hội (chính trị- xh).
+ Đối với lao động
+ Đối với mọi người (đạo đức)
+ Đối với bản thân
- Hệ thống hành vi, cử chỉ, cách nói năng của cá nhân,
chịu sự chi phối của hệ thống thái độ
- Sự thống nhất giữa hệ thống thái độ và hành vi.

55
8.3 Khí chất
• Định nghĩa:
Khí chất là thuộc tính tâm lý phức hợp của cá
nhân, biểu hiện cường độ, tốc độ, nhịp độ
của các hoạt động tâm lý thể hiện sắc thái
hành vi, cử chỉ, cách nói năng của cá nhân.

9/20/2021
56
Xăng-ganh
Phlêcmatic
(hoạt bát, hăng
(Kiểu bình thản)
hái)

CÁC KIỂU
KHÍ CHẤT

Côlêric Mêlăngcôlic
(Kiểu nóng nảy) (Kiểu ưu tư)

57
57
•Các kiểu khí chất (4)
- Kiểu khí chất xăng-
ganh (hoạt bát, hăng
hái): người sống động,
ham hiểu biết, linh
hoạt. Người vui vẻ, yêu
đời. Cảm xúc không ổn
định, dễ rung cảm,
nhưng thường không
mạnh và không sâu.
Dễ dàng thiết lập quan
hệ với người khác.

58
58
•Các kiểu khí chất (4)
- Kiểu khí chất phlêcmatic (bình thản): chậm chạp,
điềm tĩnh, không vội vàng hấp tấp; thích ngăn nắp,
ghét sự thay đổi. Tâm trạng ổn định.

9/20/2021 59
59
•Các kiểu khí chất (4)
- Kiểu khí chất côlêric
(nóng nảy): tốc độ
nhanh chóng của các
cử chỉ, hành động,
hay nổi cơn, hưng
phấn cao. Tính không
cân bằng; dễ tạo ra
những tình huống
xung đột trong tập
thể.

60
60
•Các kiểu khí chất (4)
- Kiểu khí chất
mêlăngcôlic (ưu tư):
quá trình tâm lý diễn ra
chậm chạp; chóng mệt
mỏi. Thích nghi tốt với
những tình huống quen
thuộc; dễ bị xúc phạm,
chịu đựng giận dỗi một
cách nặng nề,hay u sầu,
buồn bã. Có xu hướng
khép kín, tránh giao
tiếp.

9/20/2021 61
61
8.4 Năng lực
* Định nghĩa: tổ hợp
các thuộc tính độc
đáo của cá nhân, phù
hợp với những yêu
cầu của một hoạt
động nhất định, đảm
bảo cho hoạt động đó
có kết quả.

62
62
8. 4 Năng lực
* Các mức độ:
- Năng lực
- Tài năng
- Thiên tài
* Phân loại:
- Năng lực chung
- Năng lực riêng

63
63
Tài liệu đọc
• Tập thể tác giả (2013), Bài giảng Tâm lý học đại cương,
Khoa Tâm lý học, Đại học KHXH&NV, Phòng tư liệu
Khoa Tâm lý học. Trang 64-110
• 2. Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên) (2013), Trần Hữu
Luyến- Trần Quốc Thành. Tâm lý học đại cương. NXB
ĐHQG HN, in lần thứ 20. Thư viện ĐHQG. Phòng tư liệu
khoa Tâm lý học. Trang 153 – 180
Tham khảo:
• 3. Robert S.Feldman, Những điều trọng yếu trong Tâm
lý học, Nxb Thống kê 2003 (sách dịch), Thư viện ĐHQG
Hà Nội, Phòng tư liệu Khoa Tâm lý học. trang 469 – 507

You might also like