You are on page 1of 53

BÀI 2

NHÂN CÁCH CỦA NGƯỜI PHẠM TỘI

GV: TS. CHU VĂN ĐỨC


ĐT. 0913037238
CHUDUCHLU@GMAIL.COM
- Billy Milligan sinh 1955
- Cha nghiện ngập, tự tử khi Billy 4 tuổi
- Thường xuyên bị cha dượng đánh đập dã
man và bị lạm dụng tình dục.
- 1975, bị bắt vì cướp có vũ khí và hiếp dâm
- 1977, Billy tiếp tục bị bắt vì hiếp dâm 3
phụ nữ khác 
- Được xác nhận mắc hội chứng đa nhân
cách. Chuyên gia phát hiện có 10 nhân
cách thay nhau kiểm soát Billy, sau đó có
thêm 14 nhân cách nữa được phát hiện.
Như vậy, có đến 24 nhân cách khác nhau
cùng tồn tại bên trong con người của Billy
Milligan.
- T sinh 1978
- Từ bé: ốm yếu, hay bị bạn bè trêu chọc,
bắt nạt, hầu như không chơi với ai, ít nói,
hiền như đất.
- Thường theo cha lên núi nổ mìn lấy đá
- Ngày 1/12/2011, cài thuốc nổ vào xe máy
của nhà anh vợ, làm cho chị dâu của vợ
(đang mang thai) cùng con gái 4 tuổi tử
vong sau đó ở trong bệnh viện.
- Trước đó, do nghi ngờ bạn thân có quan
hệ tình cảm với vợ mình, bằng cách tương
tự, T làm một người bạn thân bị cụt chân.
NỘI DUNG

1. KHÁI NIỆM NHÂN CÁCH NGƯỜI PHẠM TỘI


2. CẤU TRÚC NHÂN CÁCH NGƯỜI PHẠM TỘI
3. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH NGƯỜI PT
4. RỐI LOẠN NHÂN CÁCH VÀ TỘI PHẠM
5. NHÂN CÁCH CỦA KẺ GIẾT NGƯỜI HÀNG LOẠT
MỤC TIÊU
• Nêu được định nghĩa, cấu trúc, quá trình phát triển nhân cách
người phạm tội.
• Phân tích được cấu trúc của nhân cách người phạm tội
• Phân tích được quá trình phát triển nhân cách người phạm tội, vai
trò của các yếu tố di truyền và dưỡng dục trong quá trình đó.
1. KHÁI NIỆM NHÂN CÁCH NGƯỜI PHẠM TỘI

• Định nghĩa nhân cách


• Định nghĩa nhân cách người phạm tội
• Đặc điểm nhân cách người phạm tội
• Kiểu nhân cách người phạm tội
1. ĐỊNH NGHĨA NHÂN CÁCH

Nhân cách, tiếng Latinh cổ là


persona, nghĩa là mặt nạ, dùng
chỉ vẻ bên ngoài của mỗi người.
Ngày nay có nhiều định nghĩa.
1.1. ĐỊNH NGHĨA NHÂN CÁCH

Ba cách định nghĩa về


nhân cách
1.1. ĐỊNH NGHĨA NHÂN CÁCH

Quan điểm thực chứng:


nhân cách – hệ thống hành
vi biểu hiện dưới dạng
những thao tác.
1.1. ĐỊNH NGHĨA NHÂN CÁCH

Nhân cách – toàn bộ những


ấn tượng mà một người tạo
được ở những người khác.
1.1. ĐỊNH NGHĨA NHÂN CÁCH

Nhân cách – một cấu trúc


của những đặc tính, những
quá trình, những nét tiêu
biểu do bẩm sinh, do rèn
luyện hoặc cả hai, được tổ
chức thành một chỉnh thể.
1.1. ĐỊNH NGHĨA NHÂN CÁCH

Nhân cách – tập hợp các


đặc điểm tâm lí ổn định
của cá nhân, biểu hiện bản
sắc và giá trị xã hội của cá
nhân đó.
1.1. ĐỊNH NGHĨA NHÂN CÁCH

Nhân cách – tập hợp các


đặc điểm, các quá trình,
các nét tiêu biểu của mỗi
người, quy định thái độ,
hoạt động và các mối quan
hệ xã hội của người đó.
1.2. ĐỊNH NGHĨA NHÂN CÁCH NGƯỜI PHẠM TỘI

Nhân cách người phạm tội - tập hợp


các đặc điểm, các nét tiêu biểu của
người phạm tội, quy định thái độ,
quan hệ xã hội và hành vi, trong đó
có hành vi phạm tội của người đó.
1.3. ĐẶC ĐIỂM NHÂN CÁCH NGƯỜI PHẠM TỘI

NHÂN CÁCH NGƯỜI PHẠM TỘI BIỂU HIỆN Ở NHỮNG MẶT NÀO?

CĂN CỨ VÀO ĐÂU ĐỂ NHẬN XÉT VỀ NHÂN CÁCH NGƯỜI PHẠM TỘI
?
1.3. ĐẶC ĐIỂM NHÂN CÁCH NGƯỜI PHẠM TỘI

 Về nhận thức
 Về cảm xúc, nhu cầu và động cơ
 Về tính cách, thói quen hành động
 Về khí chất, xu hướng tâm lí
 Ý chí, khả năng tự kiểm soát
 Hành vi, hoạt động
Cơ sở
NHÂN
để
CÁCH
nhận
xét?
Di truyền

Môi trường

Hoạt động Giáo dục Giao tiếp


YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH,
PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH

Bẩm sinh
di truyền

Dưỡng
dục
CĂN CỨ ĐỂ NHẬN XÉT, PHÁN ĐOÁN VỀ ĐẶC
ĐIỂM NHÂN CÁCH CỦA NGƯỜI PHẠM TỘI

 Đặc điểm sinh học


• Tuổi
• Giới tính
• Thể chất
• Di truyền
CĂN CỨ ĐỂ NHẬN XÉT VỀ ĐẶC ĐIỂM NHÂN
CÁCH NGƯỜI PHẠM TỘI

 Đặc điểm văn hóa-xã hội


• Học vấn
• Hệ tư tưởng
• Tín ngưỡng
• Phong tục, tập quán
CĂN CỨ ĐỂ NHẬN XÉT VỀ ĐẶC ĐIỂM NHÂN
CÁCH NGƯỜI PHẠM TỘI

 Môi trường: tự nhiên, xã hội


 Giáo dục
 Hoạt động, nghề nghiệp
 Giao tiếp
1.4. KIỂU NHÂN CÁCH NGƯỜI PHẠM TỘI

 Phân loại của Hans Eysenck


• Người hướng nội
• Người hướng ngoại
1.4. KIỂU NHÂN CÁCH NGƯỜI PHẠM TỘI

 Phân loại của A.I. Dongova


• Nhân cách NPT có hệ thống
• Nhân cách NPT với chuẩn mực lỏng lẻo
• Nhân cách NPT bối cảnh
1.4. KIỂU NHÂN CÁCH NGƯỜI PHẠM TỘI

 Theo mức độ tiêu cực


• Nhân cách NPT toàn thể
• Nhân cách NPT cục bộ
• Nhân cách NPT tiểu cục bộ
1.4. KIỂU NHÂN CÁCH NGƯỜI PHẠM TỘI

 Phân loại của M.I.Enikeev


• Theo mức độ sai lệch về thích ứng xã hội
Kiểu nhân cách với những khiếm khuyết về thích
ứng xã hội
Kiểu nhân cách chống đối xã hội
1.4. KIỂU NHÂN CÁCH NGƯỜI PHẠM TỘI

 Phân loại của M.I.Enikeev


• Theo định hướng giá trị
Kiểu nhân cách với khuynh hướng vụ lợi
Kiểu nhân cách vụ lợi-bạo lực
Kiểu nhân cách bạo lực – hung hăng.
2. CẤU TRÚC NHÂN CÁCH NGƯỜI PHẠM TỘI

id

ego superego
2. CẤU TRÚC NHÂN CÁCH CỦA NGƯỜI PHẠM TỘI

• Mặt tiêu cực (xấu)


• Mặt tích cực (tốt)

Ở Việt nam phổ biến quan niệm: Người phạm tội là


những người có nhiều nét (nhận thức, tính cách, cảm xúc,
thói quen…) tiêu cực không đáp ứng được đòi hỏi của xã
hội (nhân cách không hợp chuẩn.
2. CẤU TRÚC NHÂN CÁCH NGƯỜI PHẠM TỘI

Xu
hướng

Khí NCNP Năng


chất T lực

Tính
cách
2. CẤU TRÚC NHÂN CÁCH NGƯỜI PHẠM TỘI

1. Nhiễu tâm (bất ổn định về cảm xúc)


2. Hướng ngoại
3. Cầu thị, ham hiểu biết
4. Dễ chấp nhận
5. Tự kiểm tra, làm chủ bản thân
(theo McCrae và Costa (1985))
3. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN NHÂN
CÁCH NGƯỜI PHẠM TỘI
3. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH NGƯỜI
PHẠM TỘI

HIỆN NAY CÓ NHIỀU LÝ THUYẾT


3. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH NGƯỜI
PHẠM TỘI

 Phân tâm học


 Tâm lí học hành vi
 Tâm lí học nhân văn
 Tâm lí học hoạt động
3. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH NGƯỜI
PHẠM TỘI

 Sơ sinh (babyhood): từ khi sinh – 3 tuổi


 Thơ ấu (childhood) : 4 - 12 tuổi
 Vị thành niên (adolescence): 14-17 tuổi
 Trưởng thành (adulthood): từ 18 tuổi
• Thanh niên: 18 – 30
• Tuổi trung niên: 31 - 60
• Cao tuổi: trên 60.
CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH
NGƯỜI PHẠM TỘI

 Sơ sinh: từ 0 - 3 tuổi
• Quan hệ con cái – bố mẹ (thuyết gắn bó)
• Cho ăn
• Vệ sinh
• Mặc cảm Ơ đíp (Oedipus complex)
• Hình thành đạo đức, lương tâm.
CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH
NGƯỜI PHẠM TỘI

 Thơ ấu (childhood) : 4 - 12 tuổi


• Những nét cơ bản của nhân cách được hình thành;
• Mâu thuẫn giữa tài năng và sự tự ti hay mâu thuẫn giữa sự chăm
chỉ và sự thấp kém. 

Vị thành niên (adolescence): 13-17 tuổi


• Khủng hoảng tuổi dậy thì
• Quan hệ tình cảm
• Áp lực trong học tập
CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH
NGƯỜI PHẠM TỘI

 Thanh niên: từ 18 - 30 tuổi


• Phát triển quan hệ xã hội
• Học tập – kết thúc học tập
• Việc làm
• Hôn nhân
Trung niên: từ 31 - 60 tuổi
• Sự nghiệp
• Gia đình
• Khủng hoảng giữa đời
• Khủng hoảng trước tuổi nghỉ hưu
CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH
NGƯỜI PHẠM TỘI

 Cao tuổi
• Thành công – thất bại
• Khủng hoảng tuổi nghỉ hưu
QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH NGƯỜI
PHẠM TỘI

Sinh
học

Dưỡng
dục
CESARE LOMBROSO (1805-
1909)

• Gò má cao
• Trán hói
• Râu rậm
• Mũi nở
• Môi dày…
SINH LÍ HỌC TỘI PHẠM
Từ khi sinh ra đã
có những cá nhân
có nguy cơ phạm
tội cao hơn người
khác.

Giáo sư Adrian Raine


“Có tới 50% những hành vi tội phạm chống đối xã hội đã
được ngầm mặc định do sự sắp xếp của bộ gen. Vì vậy, một
nửa vấn đề mà chúng ta đang phải đối mặt nằm ở bộ gen
sinh học, tuy vậy có rất ít nhà tội phạm học muốn chạm tới
vấn đề này, nó rất gây tranh cãi dù đó là một sự thực hiển
nhiên mà bất cứ ai làm trong nghề đều không thể phủ
nhận.”

Giáo sư Adrian Raine


DƯỠNG DỤC (YẾU TỐ TỪ MÔI TRƯỜNG)

• Hoàn cảnh
• Giáo dục
• Hoạt động
• Giao tiếp
TƯƠNG TÁC MÔI TRƯỜNG VÀ NHÂN CÁCH Ở
NGƯỜI PHẠM TỘI VỊ THÀNH NIÊN (ĐÀO TRÍ ÚC)

Gia đình Nhóm


Nhà trường
KCT

Nhân cách 1 Nhân cách 2 Nhân cách 3


4. RỐI LOẠN NHÂN CÁCH VÀ TỘI PHẠM

• KHÁI NIỆM RỐI LOẠN NHÂN CÁCH


• RỐI LOẠN NHÂN CÁCH CHỐNG ĐỐI XÃ HỘI
• BIỂU HIỆN BỀ NGOÀI NHÂN CÁCH
“Rối loạn nhân cách là tập hợp các trạng thái để chỉ
những người có cách sống, cách ứng xử và cách
phản ứng hoàn toàn khác biệt với “người thường”
nhưng lại không đủ các triệu chứng của một bệnh lý
tâm thần đặc trưng.”
Rối loạn nhân cách có liên quan đến
tội phạm không?
RỐI LOẠN NHÂN CÁCH CHỐNG ĐỐI XÃ HỘI

“Dễ mến”, “hấp dẫn”, “thông minh”,


“nhanh nhẹn”, “gây ấn tượng”, “tạo sự
tin cậy”, và “rất thành công với phụ nữ”.

Theo Hervey Cleckley


RỐI LOẠN NHÂN CÁCH CHỐNG ĐỐI XÃ HỘI
RỐI LOẠN NHÂN CÁCH CHỐNG ĐỐI XÃ HỘI
• Thiếu khả năng suy xét
• Trí tuệ bình thường
• Vô cảm, lạnh lùng, nhẫn tâm
• Không có ý thức trách nhiệm, không ý thức về hậu quả
• Khả năng quan sát và đánh giá cực tốt
• Khả năng che dấu, đóng kịch, bắt chước
5. NHÂN CÁCH KẺ GIẾT NGƯỜI HÀNG
LOẠT
• Đa số là nam giới độc thân
• Thường thông minh (IQ trên mức trung bình).
• Thường gặp khó khăn khi làm việc, thường làm các công việc
phục vụ.
• Từ các gia đình không ổn định hay gia đình có vấn đề.
• Khi còn trẻ, thường bị cha bỏ rơi và thường được các bà mẹ
bạo ngược nuôi dưỡng.
• Gia đình thường có lịch sử tội phạm, tâm thần và nghiện rượu.
5. NHÂN CÁCH KẺ GIẾT NGƯỜI HÀNG
LOẠT
• Thường bị lạm dụng: tinh thần, lạm dụng thể chất và/hay tình dục
bởi một thành viên trong gia đình.
• Có tỷ lệ tự tử cao.
• Từ nhỏ, thường thích xem phim khiêu dâm, phim bạo lực.
• Hơn 60 phần trăm đái dầm trên tuổi 12.
• Nhiều kẻ hứng thú với đốt lửa.
• Tham gia vào hoạt động ác dâm hay tra tấn những con vật nhỏ
(zoosadism).

You might also like