You are on page 1of 114

echoautism.

org
Tầm nhìn:
Hãy hình dung về những cộng đồng nơi mà mọi người có mọi khả năng
sống cuộc sống tốt nhất dành cho họ.

Sứ mệnh:
Dân chủ hóa chuyên môn và lan tỏa các thực hành tốt nhất để cố vấn và
hướng dẫn cộng đồng các nhà lâm sàng, nhà giáo dục, và các nhà vận
động, xây dựng chuyên môn tại chỗ và tăng khả năng tiếp cận cho những
người có tự kỷ và gia đình họ.
Hiểu về Tự kỷ
Bác sĩ. Kristin Sohl, FAAP
Giáo sư Nhi khoa
Trường Y khoa, Đại học Missouri
Nhà sáng lập & Giám đốc điều hành, Tổ chức ECHO Autism
Communities
Mục tiêu học tập
1. Nhắc lại tiêu chuẩn chẩn đoán theo DSM-5 liên quan
đến Rối loạn phổ Tự kỷ
2. Xác định các đặc điểm của chứng tự kỷ trên Phổ tự kỷ
3. Liệt kê các thực hành tốt nhất và thực hành mới nổi để
sàng lọc và đánh giá trong Rối loạn phổ Tự kỷ
Những sự thật về Tự kỷ
• Cứ 44 người thì có 1 người mắc
chứng rối loạn phổ tự kỷ
• Tự kỷ dễ xảy ra ở bé trai hơn bé gái
• Tự kỷ xảy ra trên tất cả các chủng
tộc/sắc tộc
• Không có xét nghiệm y khoa cho
tình trạng tự kỷ
• Hơn 100 gen nguy cơ tự kỷ được
xác định
• Can thiệp mang lại kết quả tốt nhất
Phổ Tự kỷ
• Một phổ triệu chứng
• Các triệu chứng khác nhau về
• Mức độ nghiêm trọng
• Số lượng
• Thời gian
• Giữa các cá nhân
Các tiêu chí của DSM-5
• Khiếm khuyết trong giao tiếp xã hội và tương
tác xã hội (3 trên 3)
• Các mẫu hành vi, sở thích hoặc hoạt động bị
hạn chế, lặp đi lặp lại và rập khuôn (2 trên 4)
• Các triệu chứng xuất hiện vài giai đoạn sớm
của tuổi ấu thơ
• Các triệu chứng gây suy giảm đáng kể về
mặt lâm sàng trong hoạt động chức năng
• Không thể giải thích rõ về các triệu chứng
này thông qua tình trạng khuyết tật trí tuệ (ID)
Giao tiếp xã hội
A1: Những khiếm khuyết trong tương hỗ xã hội – cảm xúc:
• Cách tiếp cận xã hội bất thường
• Thất bại trong cuộc trò chuyện qua lại bình thường
• Giảm chia sẻ sở thích, cảm xúc, hoặc tình cảm
• Không khởi xướng hoặc phản hồi các tương tác xã hội
Giao tiếp xã hội
A2: Những khiếm khuyết trong
các hành vi giao tiếp không lời
được sử dụng trong tương tác
xã hội:
• Tích hợp kém các giao tiếp bằng
lời & không lời
• Bất thường về giao tiếp mắt và
ngôn ngữ cơ thể
• Những khiếm khuyết trong việc
hiểu & sử dụng giao tiếp không lời
• Thiếu biểu cảm nét mặt hoặc cử https://www.peoi.org/Courses/Coursesen/socfwk/ch/ch5c.html

chỉ
Giao tiếp xã hội
A3: Những khiếm khuyết trong việc phát triển, duy trì, và hiểu
về các mối quan hệ từ:
• Những khó khăn trong điều chỉnh hành vi cho phù hợp với các
bối cảnh xã hội khác nhau
• Những khó khăn khi chia sẻ trò chơi tưởng tượng hoặc kết bạn
• Không quan tâm đến bạn bè đồng trang lứa
Hành vi bị hạn chế/lặp đi lặp lại
B1. Các động tác vận động, sử
dụng đồ vật, hoặc lời nói rập
khuôn hoặc lặp đi lặp lại,
chẳng hạn như:
• Các khuôn mẫu vận động
đơn giản
• Xếp đồ chơi hoặc lật đồ vật
• Chứng nhại lời (Echolalia)
• Các cụm từ đặc trưng riêng
Hành vi bị hạn chế/lặp đi lặp lại
B2. Khăng khăng vào sự giống
nhau, thói quen không linh hoạt
hoặc hành vi nghi thức:
• Cần đi cùng một tuyến đường
hoặc ăn cùng một loại thực phẩm
mỗi ngày
• Cực kỳ phiền muộn trước những
thay đổi nhỏ
• Khó khăn với quá trình chuyển tiếp
• Các kiểu tư duy cứng nhắc
• Các nghi thức chào hỏi
Hành vi bị hạn chế/lặp đi lặp lại
B3. Những sở thích bị hạn
chế, cố định, không bình
thường về cường độ hoặc
trọng tâm:
• Gắn bó mạnh mẽ/Bận tâm
với những đồ vật khác
thường
• Những sở thích, mối quan
tâm hạn chế hoặc dai dẳng
quá mức
Hành vi bị hạn chế/lặp đi lặp lại
B4. Phản ứng thái quá hoặc dưới
mức bình thường với đầu vào
cảm giác hoặc những sở thích
giác quan dị thường:
• Thờ ơ với cơn đau/nhiệt độ
• Phản ứng bất lợi với âm thanh
hoặc kết cấu nhất định
• Ngửi hoặc chạm vào đồ vật quá
nhiều
• Đam mê nhìn ngắm với ánh sáng
hoặc chuyển động
Bạn thấy gì?

http://www.youtube.com/watch?v=J8bKblC1yPc
Bạn thấy gì?

http://www.youtube.com/watch?v=_JmA2ClUvUY
Bạn thấy gì?

https://www.youtube.com/watch?v=3mXJKh4xZ2Q
Sàng lọc thực hành tốt nhất
• Quá trình sàng lọc ba bước
• Giám sát phát triển (kiểm tra tất cả các trẻ khỏe mạnh)
• Các sàng lọc phát triển có cấu trúc vào lúc 9-, 18-, 30-* tháng tuổi
• Sàng lọc chuyên biệt cho ASD vào lúc 18- và 24- tháng tuổi
• Những ví dụ về các sàng lọc phát triển chung
• Bảng hỏi về độ tuổi & giai đoạn phát triển (ASQ)
• Đánh giá của cha mẹ về tình trạng phát triển: Các mốc phát triển (PEDS DM)
• Sàng lọc chuyên biệt cho ASD
• Bảng kiểm cải biên về chứng tự kỷ ở trẻ mới biết đi-Đã sửa đổi (M-CHAT-R) +
Theo dõi

Hagan JF, Shaw JS, Duncan PM. Bright Futures: Guidelines for Health Supervision of Infants, Children, and Adolescents, 4th ed. Elk Grove Village, IL: American
Academy of Pediatrics; 2017)
Lưu đồ sàng lọc cho người không có nguy cơ xác định đối với các vấn đề về phát triển trong chuyến
thăm giám sát y tế.

Paul H. Lipkin et al. Pediatrics 2020;145:e20193449


©2020 by American Academy of Pediatrics
MCHAT R/F
• Dùng cho trẻ từ 16 đến 30 tháng tuổi
• Tiêu chuẩn là 18 và 24 (hoặc 30) tháng khi kiểm trả sức khỏe cho trẻ
khỏe mạnh
• Lặp lại vì nguy cơ thoái bộ/giật lùi
• Bước 1: Bố mẹ hoàn thành MCHAT-R
• Bước 2: Nhà lâm sàng cho điểm MCHAT-R
• 0-2 nguy cơ thấp – tiếp tục theo dõi như bình thường
• 3-7 nguy cơ trung bình – hỏi các câu hỏi nối tiếp của MCHAT-R
• 8+ nguy cơ cao – giới thiệu trẻ để được đánh giá chuyên sâu về tự kỷ
• Bước 3: Thảo luận kết quả với những người chăm sóc
Các thực hành sàng lọc 2 triển vọng
Canvas Dx  Quan sát có cấu trúc đối với các
dầu hiệu cảnh báo (Structured
• Phần mềm như Thiết bị Y tế Observation of Red Flags (SORF))  
• AI – Thuật toán máy học • Quan sát tại nhà (trực tuyến)
• Các cấu phần
1) Bảng hỏi cho phụ huynh Công cụ sàng lọc Tự kỷ ở trẻ mới
2) Các video biết đi (Screening Tool for Autism
3) Nhân viên Y tế sau bảng câu in Toddlers (STAT))  
hỏi dành cho chuyến thăm
• 12 phần quan sát có cấu trúc dựa
• Đầu ra thiết bị trên chơi đùa
• Có/Không/Không xác định
Đánh giá thực hành tốt nhất
Lịch sử toàn diện (về phát
triển, tiền sử Y khoa, xã hội,
gia đình) và các tiêu chí của
DSM-5
Quan sát hành vi có cấu trúc Quan sát
Lịch sử toàn
hành vi có
Chuyên môn lâm sàng về tự diện
cấu trúc
kỷ và chẩn đoán phân biệt
Chuyên môn lâm sàng
Đánh giá thực hành tốt nhất
Cách tiếp cận theo tầng
Trẻ nhỏ, đặc điểm rõ ràng Trẻ nhỏ,
• Một chuyên ngành đơn lẻ đặc điểm rõ ràng
• Xây dựng kế hoạch dịch vụ và hỗ trợ
theo thời gian
2. Ở bất kỳ độ tuổi nào, các đặc điểm
phức tạp
• Liên quan nhiều chuyên ngành hơn Bất kỳ độ tuổi nào,
• Kiểm tra tâm lý nâng cao hơn đặc điểm phức tạp
• Lượng giá nhận thức
• Các kỹ năng thích ứng
• Lịch trình quan sát chẩn đoán tự kỷ
(ADOS-2)
Hơn cả Tự kỷ…
Lo lắng ADHD

Nhận thức
Trầm cảm

Sự thiếu Sự hiện
vắng của các TỰ KỶ diện của
Cảm giác tương tác xã hành vi Co giật
hội được kỳ
vọng

Thích ứng Ngủ


Tiêu hóa
Các khuyến nghị sau chẩn đoán
• Các hỗ trợ và lập kế hoạch dịch vụ
• Ngôn ngữ trị liệu và/hoặc hoạt động
• Đánh giá cận lâm sàng trị liệu
• Kỹ thuật phân tích NST Microarray, AND • Trị liệu hành vi
để tìm các hội chứng như Fragile X, Lead
• Hỗ trợ & đào tạo phụ huynh/người
• Giải trình tự gen MECP2 ở nữ giới chăm sóc
• Nếu có vấn đề về dinh dưỡng/tăng trưởng:
• Môi trường học tập đồng đẳng có cấu
• Công thức máu toàn bộ (thiếu máu), ferritin
(dự trữ sắc), kẽm, vit D, bộ xét nghiệm chuyển
trúc
hóa toàn bộ (men gan, canxi, protein, • An toàn (ví dụ, nguồn nước, trốn khỏi
albumin), hóc-mon kích thích tuyến giáp bố mẹ)
• Đánh giá và xử trí các tình trạng đồng • Kiểm tra bổ sung
diễn thường gặp • IQ, tính thích ứng, ngôn ngữ
• Ngủ, tiêu hóa (táo bón), co giật, ADHD, lo • Theo dõi theo thời gian
lắng, cáu kỉnh
• Tiến độ phát triển
• Hỗ trợ hành vi
• Theo dõi tình trạng đồng diễn
Chăm sóc toàn diện cho cả gia đình
Tôi có thể trả lời những câu hỏi nào?
Các tài liệu tham khảo chọn lọc
• Schrader E, Delehanty AD, Casler A, Petrie E, Rivera A, Harrison K, Paterniti T, Sebastiany L, Nottke C, Sohl K, Levy
SE, Wetherby AM. Integrating a New Online Autism Screening Tool in Primary Care to Lower the Age of Referral.
Clin Pediatr (Phila). 2020 Mar;59(3):305-309. doi: 10.1177/0009922819900947.
• Megerian, J.T., Dey, S., Melmed, R.D. et al. Evaluation of an artificial intelligence-based medical device for
diagnosis of autism spectrum disorder. npj Digit. Med. 5, 57 (2022).
https://doi.org/10.1038/s41746-022-00598-6
• Hyman, S. L., Levy, S. E., Myers, S. M., Kuo, D. Z., Apkon, S., Davidson, L. F., ... & Bridgemohan, C. (2020).
Identification, evaluation, and management of children with autism spectrum disorder. Pediatrics, 145(1).
• Schrader, E., Delehanty, A. D., Casler, A., Petrie, E., Rivera, A., Harrison, K., ... & Wetherby, A. M. (2020). Integrating
a new online autism screening tool in primary care to lower the age of referral. Clinical Pediatrics, 59(3), 305-309.
• Shen, Y., Dies, K. A., Holm, I. A., Bridgemohan, C., Sobeih, M. M., Caronna, E. B., ... & Autism Consortium Clinical
Genetics/DNA Diagnostics Collaboration. (2010). Clinical genetic testing for patients with autism spectrum
disorders. Pediatrics, 125(4), e727-e735.
• Zwaigenbaum, L., Bishop, S., Stone, W. L., Ibanez, L., Halladay, A., Goldman, S., ... & Wetherby, A. (2021).
Rethinking autism spectrum disorder assessment for children during COVID-19 and beyond. Autism Research.
Rối loạn Phổ Tự kỷ:
Các tình trạng đồng diễn

Bác sĩ. Kristin Sohl, FAAP


Giáo sư Nhi Khoa
Trường Y khoa, Đại học Missouri
Nhà sáng lập & Giám đốc điều hành, Tổ chức
ECHO Autism Communities
Mục tiêu học tập
1. Liệt kê các tình trạng bệnh lý và tâm thần đồng diễn
phổ biến trong Rối loạn phổ Tự kỷ
2. Cân nhắc các chiến lược đánh giá trẻ mắc Rối loạn phổ
Tự kỷ và các tình trạng đồng diễn
3. Mô tả cách làm việc với các chuyên gia khác để phục
vụ trẻ có tự kỷ
Rối loạn Phổ Tự kỷ (ASD) là gì?
• Rối loạn phát triển thần kinh
• Ảnh hưởng đến chức năng
của não bộ Sự thiếu Sự hiện
• Diễn ra sớm trong đời diện của
vắng của
• Các triệu chứng biểu hiện các tương ASD những
trong các lĩnh vực chính tác xã hội hành vi
• Giao tiếp xã hội được kỳ không kỳ
• Các hành vi hạn chế và lặp đi vọng vọng
lặp lại
Phổ Tự kỷ
• Phổ triệu chứng
• Các triệu chứng khác nhau về
• Mức độ trầm trọng
• Số lượng
• Thời gian
• Giữa các cá nhân
Hơn cả Tự kỷ
Anxiety
Lo lắng

Những hành
Hiếu chiến vi thách thức

Rối loạn Phổ Các vấn đề


Các vấn đề về
nhận thức Tự kỷ tiêu hóa

Các vấn đề về Co giật


giấc ngủ
Chăm sóc toàn diện cho cả gia đình
Đánh giá Y tế toàn diện
• Tiền sử trước/trong khi sinh
• Tiền sử Y khoa
• Xem xét toàn diện các hệ thống
• Tiền sử xã hội
• Tiền sử nhiều thế hệ trong gia đình
• Các mốc phát triển
• Tiền sử về học vấn
• Khám thể chất
• Khám thần kinh
• Khám dị dạng (Dysmorphology exam)
Các tình trạng Y khoa đồng diễn thường gặp
• Sàng lọc các vấn sức khỏe tiềm ẩn
• Giấc ngủ (50-80%)
• Táo bón (lên đến 85%)
• Co giật (25-40%)
• Nghe
• Ăn uống
• Hội chứng Pica
• Giới thiệu khách hàng đi đánh giá
Những điều cần cân nhắc
Quan ngại
• Sâu răng về sức khỏe
• Chàm
• Staring spells
• Lạm dụng/bỏ mặt
• Chấn thương

Phát triển Hành vi


Các tình trạng tâm thần đồng diễn thường gặp

• Lo lắng (22-84%)
• ADHD (50-70%)
• Biểu hiện không chú ý
• Biểu hiện hiếu động
• Biểu hiện đồng thời cả hai
• Cáu gắt (~30%)
• Có và không có hiếu chiến
Giấc ngủ & Tự kỷ
Những khó khăn thường gặp:
• Khó ngủ/chống lại giờ đi ngủ
Tỷ lệ lưu hành • Khó duy trì giấc ngủ/thức dậy vào
50 – 80% ban đêm
• Thức dậy vào sáng sớm

Bạn có biết?
Cần nhiều giúp đỡ
hơn? • Hành vi gia tăng có thể là kết quả của
Chăm sóc ban đầu hoặc ngủ kém
Nội thần kinh hoặc • Có các chiến lược hành vi thành công
Chuyên khoa về Giấc ngủ
và các điều trị khác để giúp
Một số câu hỏi cần đặt ra…
• Giấc ngủ
• Mất bao lâu để con bạn đi vào
giấc ngủ?
• Một khi chìm vào giấc ngủ, trẻ
có giữ được trạng thái đó
không?
• Trẻ có ngáy không?
Một số điều cần tìm hiểu…
• Các vấn đề về giấc ngủ
• Ngủ gật trong giời học
• Ngáp quá mức
• Ngứa, chảy nước mắt hoặc
nước mũi
• Các dạng dị ứng ở mũi
(Allergic Shiners/Allergic
Salute)
Các vấn đề về tiêu hóa (GI) và Tự kỷ
Những khó khăn thường gặp:
• Bệnh trào ngược dạ dày - thực quản
Tỷ lệ lưu hành
(GERD)
Lên đến 85% • Táo bón hoặc tiêu chảy kéo dài
• Đau dạ dày
• Đầy hơi quá mức
• Nhạy cảm với thức ăn/Khó ăn
Bạn có biết?
Cần nhiều giúp
• Các vấn đề về giấc ngủ và hành vi phổ
đỡ hơn?
biến hơn đối với trẻ em có vấn đề về tiêu
Chăm sóc ban đầu hóa
hoặc Khoa tiêu hóa • Một số loại thuốc có thể góp phần gây
táo bón
Một số câu hỏi cần đặt ra…
• Táo bón
• Bao lâu thì con bạn đi tiêu
một lần?
• Việc đó có đau không?
• Trẻ có nhịn không? Có vết
phân trong đồ lót không?
• Trẻ có đi tiêu không tự chủ
không?
Một số điều cần tìm hiểu…

• Táo bón
• Hai má căng (giữ lại)
• Kéo còi (khí)
• Các sự cố (tiêu chảy, nước tiểu)
• Đau (sức đẩy lên dạ dày)
• Nhét/đào phân
• Giảm ăn
Một số điều cần tìm hiểu…
Các vấn đề ăn uống & Tự kỷ
Những khó khăn thường gặp:
Tỷ lệ lưu hành • Thói quen ăn uống hạn chế
• Ác cảm với các kết cấu và hương vị
46–89% • Ăn quá nhiều kéo dài
• Hội chứng Pica
Bạn có biết?
• 30% trẻ có tự kỷ bị béo phì, so với 13% trên
Cần nhiều giúp dân số nói chung
đỡ hơn? • Khăng khăng vào sự giống nhau có thể ảnh
Chăm sóc ban đầu
Bác sĩ dinh dưỡng
hưởng đến việc lựa chọn thực phẩm và có
ST/OT/ABA thể gây thiếu hụt vitamin/khoáng chất & suy
dinh dưỡng
Một số điều cần tìm hiểu…
• Trẻ có ăn thứ gì đó thuộc mọi nhóm thực
phẩm không?
• Trẻ có từ chối một số kết cấu nhất định
không?
• Trẻ có chế độ ăn đặc biệt không? Không
gluten? Không Casein?
• Trẻ có ăn những thứ không phải thực phẩm
không (Hội chứng Pica)?
• Trẻ có uống sữa không?
• Trẻ có “lên cơn” khi bị ốm, nhịn ăn?
Một số điều cần tìm hiểu…
• Chế độ ăn
• Tăng trưởng theo thời gian (chính thức hoặc không chính
thức)
• Đánh giá cận lâm sàng – vitamin D, protein và nồng độ huyết
sắc tố, khảo sát tuyến giáp
• Ác cảm
• Cảm giác
Rối loạn co giật & Tự kỷ
Những khó khăn thường gặp:
Tỷ lệ lưu hành • Có thể được mô tả là “tách biệt bản than”
• Có thể khó thu hút được sự chú ý của trẻ
25-40% • Có thể bối rối

Bạn có biết?
• Các cơn co giật có thể rất ngắn
• Việc theo dõi các cơn nghi ngờ co giật để
Cần nhiều giúp báo cáo với bác sĩ là điều hữu ích
đỡ hơn?
Khoa nội thần kinh
Một số điều cần tìm hiểu…
• Co giật
• Con bạn có bao giờ nhìn chằm chằm vào
khoảng không và bạn không thể thu hút
được sự chú ý của con?
• Nếu con nhìn chằm chằm, con có chớp
mắt không?
• Con có mệt mỏi sau khi nhìn chằm chằm
hoặc thay đổi hành vi không?
• Con có hành vi thất thường và có vẻ mệt
mỏi hoặc “cáu gắt” sau hành vi thất
thường không?
Một số điều cần tìm hiểu…
• Co giật
• Nhìn chằm chằm trống rỗng
(tách biệt)
• Thay đổi đột ngột trong hành vi
• Khóc đột ngột hoặc run rẫy
• Không tự chủ
• Thay đổi hành vi ban đêm
Lo lắng & Tự kỷ
Những khó khăn thường gặp:
• Lo lắng/hồi hộp về những việc hàng ngày
Tỷ lệ lưu hành
• Khó chịu/Cảm thấy lo lắng
22-84% • Hành vi lặp đi lặp lại
• Vấn đề về giấc ngủ/Dễ mệt
• Khó tập trung

Bạn có biết?
• Lo lắng có thể xuất hiện ở mọi lứa tuổi
Cần nhiều giúp đỡ • Trẻ vị thành niên có thể đặc biệt dễ bị rối
hơn? loạn lo âu
Chăm sóc ban đầu hoặc
Chuyên khoa tâm thần
Các bước tiếp theo
• Chia sẻ các quan sát với gia đình
• Để gia đình cùng tham gia vào việc đánh giá các triệu
chứng
• http://www.cebc4cw.org/assessment-tool/screen-for-childho
od-anxiety-related-emotional-disorders-scared/
• Giới thiệu trẻ đến các đánh giá chuyên sâu
ADHD & Tự kỷ
Rối loạn tang động giảm chú ý
Những khó khăn thường gặp:
Tỷ lệ lưu hành • Kiểu mẫu không chú ý kéo dài dai dẳng
• Tăng động
50-70% • Bốc đồng

Bạn có biết?
• Các dấu hiệu phải xuất hiện ở nhiều hơn một
Cần nhiều sự giúp bối cảnh (ví dụ, ở nhà, trường học, nhà trẻ, nơi
làm việc, v.v)
đỡ hơn?
Chăm sóc ban đầu hoặc • Các triệu chứng có thể vượt mức mong đợi
Chuyên khoa Tâm thần đối với một người có rối loạn phổ tự kỷ
Các bước tiếp theo
• Chia sẻ các quan sát với gia đình
• Để gia đình cùng tham gia vào việc theo dõi các triệu
chứng
• http://www.nichq.org/childrens-health/adhd/resources/vand
erbilt-assessment-scales
• 2 bối cảnh – trường học, nhà trẻ, v.v.
• Giới thiệu trẻ đến các đánh giá chuyên sâu
Khi nào thuốc có thể hữu ích?
• Tăng động/Bốc đồng/Không chú ý
• Khó chịu/Hiếu chiến
• Tự làm đau bản thân
• Những suy nghĩ/hành vi lặp lại
• Những cử động mà không
phải lúc nào bệnh nhân cũng kiểm
soát được - Tics
• Lo lắng
• Trầm cảm
• Mất ngủ
Khi nào thuốc KHÔNG hữu ích?
• Làm theo chỉ dẫn
• Hành vi từ chối
• Học chậm
• Không nói chuyện hoặc kỹ
năng giao tiếp thấp
• Kỹ năng xã hội kém
So sánh các lựa chọn
Cân nhắc về việc dùng thuốc
Khi…
• Các hành vi có vấn đề khiến trẻ có nguy cơ làm hại bản
than hoặc người khác.

• Các hành vi đang gây khó khăn và căng thẳng cho gia
đình ở nhà.

• Các hành vi đang gây ra vấn đề về học tập.


Cân nhắc về việc dùng thuốc
Khi…
• Các hành vi đang gây khó khăn cho nhà trường khi làm
việc với trẻ

• Đứa trẻ không thể tham gia vào các hoạt động trong
cộng đồng do vấn đề về hành vi
Theo dõi
• Tầm quan trọng của dữ liệu
đầu vào
• Vanderbilt
• Theo dõi các triệu chứng
theo thời gian
• Chính thức
• Không chính thức
• Giao tiếp giữa gia đình – nhà trường
• “Làm sao bạn biết một sự thay đổi là một sự cải tiến?”
Vai trò của chẩn đoán hình ảnh
• Bất thường về giải phẫu não https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC5192959/
• Tăng trưởng quá mức của vùng vỏ não thùy trán trong giai đoạn phát
triển sớm sau sinh
• Bất thường tiểu não – thiểu sản thùy nhộng tiểu não
• Giảm số lượng tế bào Purkinje ở dòng chảy ra của tiểu não
• To hạch hạnh nhân
• Các chỉ định lâm sàng cho hình ảnh học não bộ
• Các bất thường về vận động – giảm trương lực cơ, điều hợp kém
• Các quan ngại về co giật
• Phơi nhiễm chất trong tử cung
• Các yếu tố nguy cơ tiềm ẩn khác
Vai trò của Điện não đồ EEG
• Những khác biệt đã biết về kiểu hình ảnh điện não đồ giữa trẻ phát triển
điển hình và trẻ có tự kỷ
• Ý nghĩa lâm sàng không rõ ràng, tương quan lâm sàng tối thiểu với các triệu chứng
• 25-40% cá nhân có ASD có các co giật
• Tỷ lệ mắc mới theo nhị thức - Bimodal incidence (tiền học đường và vị thành niên)
• Chỉ định lâm sàng cho EEG chuẩn/qua đêm (không định tính)
• Hành vi bất thường – thức giấc quá nhiều vào ban đêm, hiếu chiến/gây hấn không
điển hình
• Staring spells
• Hoạt động co giật quan sát được
• Không có bằng chứng hỗ trợ cho chỉ định thường quy mà không có quan ngại trên
lâm sàng
Vai trò của xét nghiệm di truyền nâng cao
• Giải trình tự toàn bộ exome
• Các chỉ số di truyền liên quan Autism
• miRNA
Các điều trị nội khoa
• Dược lý học tâm thần (Psychopharmacology)
• 2 loại thuốc đã được phê duyệt cho chứng khó chịu, bứt rứt
trong tự kỷ
• Aripiprazole và risperidone
• Chất kích thích (methylphenidate và amphetamine)
• Thường được sử dụng để điều trị các triệu chứng đồng diễn của ADHD
• Thuốc chủ vận Alpha-2 (guanfacine và clonidine)
• Thường được sử dụng để điều trị các triệu chứng đồng diễn của ADHD
• Các chất ức chế tái hấp thu Serotonin có chọn lọc
• Thường được sử dụng để điều trị các triệu chứng đồng diễn của lo
âu/trầm cảm
Y học tích hợp
• Trước đây được gọi là Y học bổ sung và Thay thế
• Sử dụng rộng rãi ở trẻ có tự kỷ
• Phạm vi lựa chọn
• Không xâm lấm đến xâm lấn
• Mấu chốt là quan hệ đối tác chuyên môn với phụ huynh
và trao đổi cởi mở về nguy cơ/lợi ích và các bằng chứng
đã biết
Y học tích hợp – Khoa học hay Huyền thoại?
• Chế độ ăn không Gluten/không Casein – không có cải thiện có ý
nghĩa về mặt thống kê
• Tiêm B6 – không có cải thiện có ý nghĩa về mặt thống kê
• Tế bào gốc – đang được nghiên cứu thông qua Duke
• Xâm lấn và tốn kém, tác hại thứ cấp (nhiễm trùng, ức chế miễn dịch)
• Điều trị oxy cao áp – không có bằng chứng, tác hại đã biết
• Liệu pháp Chelation – không có bằng chứng, tác hại đã biết

Các phương pháp điều trị bằng thuốc bổ sung và thay thế cho trẻ rối loạn phổ tự kỷ
https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/25455579
Các chủ đề nóng
• Những gia đình đa ngôn ngữ
• Lợi ích bao gồm tính linh hoạt nhận thức và chức năng thực thi nâng cao
Song ngữ có thể giảm thiểu những khó khăn trong việc thay đổi thiết lập (set-shifting) ở trẻ em có rối
loạn phổ tự kỷ không?
https://onlinelibrary.wiley.com/doi/full/10.1111/cdev.12979 ;
https://theautismblog.seattlechildrens.org/autism-and-bilingual-children/

• Thời gian tiếp xúc màn hình –


• Lợi ích bao gồm khả năng lĩnh hội ngôn ngữ bằng cách tiếp xúc với từ
• Rủi ro bao gồm giảm đáng kể tương tác giữa cha mẹ và con cái, ức chế
melatonin, giảm mô hình xã hội
• Các hướng dẫn của WHO
• Cần nhiều nghiên cứu hơn nữa để xác định nguyên nhân
Chăm sóc đa chuyên ngành
• Bác sĩ đa khoa
• Giám sát Y tế tự kỷ theo
chiều dọc
• Đội ngũ giáo dục
• Các bác sĩ/chuyên viên Y tế
thuốc các chuyên khoa khác
• Các trị liệu viên
• Người có tự kỷ
• Người chăm sóc/phụ huynh
Những lời khuyên về thực hành
• Tiền sử chi tiết đi kèm với thông tin
them từ nhiều hơn một bối cảnh
• Các thay đổi
• Các chuyển tiếp
• Tần suất, thời lượng, cường độ
• Hỏi người/trẻ có tự kỷ
• Hỏi phụ huynh/người chăm sóc
• Thăm khám thể chất + quan sát
• Hành vi là giao tiếp, giao tiếp là
hành vi
Hướng dẫn trước
• Chủ động và dự đoán những gì có thể xảy ra tiếp theo
 Mẫu giáo – đến thăm trường, gặp giáo viên, trải nghiệm
những tiếng ồn, câu chuyện xã hội
 Dậy thì – những thay đổi về tâm trạng và cơ thể
 Trung học cơ sở – bắt nạt, những dấu hiệu của lo âu/trầm
cảm
 Sự chuyển tiếp sang tuổi trưởng thành – thảo luận về phát
triển các kỹ năng sống trong mỗi lần thăm bắt đầu từ 12 tuổi,
quyền giám hộ, các cơ hội sống/làm việc sau trung học
Mọi lần thăm, Mọi lúc
• Những khó khăn về giấc ngủ - bắt đầu, thức giấc ban đêm, ngáy,
ngủ gà gật vào ban ngày
• Táo bón – phân cứng, đau hoặc không thường xuyên
• Chế độ ăn – đa dạng
• Co giật – staring spells
• Theo dõi thuốc
• Thuốc chống loạn thần không điển hình – chỉ số BMI và các chuyển động
bất thường ở mỗi lần thăm khám. Lipid lúc đói, glucose lúc đói lúc bắt
đầu, sau 6 tháng và sau đó là hàng năm
• Chất kích thích – chiều cao và cân nặng chuẩn, nhịp tim
• Thuốc chủ vận Alpha-2 – nhịp tim, huyết áp
Không ngừng học hỏi
• Đặt câu hỏi & trình bày các trường hợp
• Cung cấp các thực hành tốt nhất
• Là đối tác với phụ huynh/trẻ
• Tiếp tục đối thoại với các cộng đồng Tự kỷ trong mạng
lưới ECHO Autism Communities
ECHO Autism Communities
Trao quyền cho
các chuyên gia
tại địa phương
Phục vụ
Dẫn dắt
Hướng dẫn
Chia sẻ
Chia sẻ các thực hành tốt nhất
Hãy đến học với chúng tôi
Các tài liệu tham khảo chọn lọc
• Bandini LG, Curtin C, Phillips S, Anderson SE, Maslin M, Must A. Changes in Food Selectivity in Children with
Autism Spectrum Disorder. J Autism Dev Disord. 2017 Feb;47(2):439-446. doi: 10.1007/s10803-016-2963-6.
PMID: 27866350; PMCID: PMC5310968.
• Autism’s Clinical Companions: Frequent Comorbidities with ASD, Published on Jul 01, 2017 in Children's Doctor,
Amanda Bennet. https://www.chop.edu/news/autism-s-clinical-companions-frequent-comorbidities-asd
• U.S. Department of Health and Human Services, National Institutes of Health, National Institute of Mental Health.
(Updated 2022). NIMH Autism Spectrum Disorder. Retrieved from
https://www.nimh.nih.gov/health/topics/autism-spectrum-disorders-asd
• Vasa RA, Mazurek MO. An update on anxiety in youth with autism spectrum disorders. Curr Opin Psychiatry.
2015 Mar;28(2):83-90. doi: 10.1097/YCO.0000000000000133. PMID: 25602249; PMCID: PMC5764108.
• Hours C, Recasens C, Baleyte JM. ASD and ADHD Comorbidity: What Are We Talking About? Front Psychiatry.
2022 Feb 28;13:837424. doi: 10.3389/fpsyt.2022.837424. PMID: 35295773; PMCID: PMC8918663.
• Soke GN, Maenner MJ, Christensen D, Kurzius-Spencer M, Schieve LA. Prevalence of Co-occurring Medical and
Behavioral Conditions/Symptoms Among 4- and 8-Year-Old Children with Autism Spectrum Disorder in Selected
Areas of the United States in 2010. J Autism Dev Disord. 2018 Aug;48(8):2663-2676. doi: 10.1007/s10803-018-
3521-1. PMID: 29524016; PMCID: PMC6041136.
Các hỗ trợ cơ bản dành cho
Tự kỷ
Bác sĩ. Kristin Sohl, FAAP
Giáo sư Nhi khoa
Trường Y khoa, Đại học Missouri
Nhà sáng lập & Giám đốc điều hành, Tổ chức ECHO Autism
Communities
Mục tiêu học tập
1. Hiểu về hành vi và giao tiếp ở trẻ có tự kỷ
2. Hiểu về các cơ hội để hỗ trợ trẻ có tự kỷ trong môi
trường cộng đồng và Y tế
3. Thảo luận về các chiến lược chính không dùng thuốc
bao gồm các biện pháp can thiệp hành vi tại phòng
khám để hỗ trợ các hành vi tích cực ở trẻ nhỏ có và
không có Rối loạn Phổ Tự kỷ
Giao tiếp xã hội là gì?
• Giao tiếp để chia sẻ kinh nghiệm, suy nghĩ và cảm xúc
• Các phương thức giao tiếp xã hội
• Bằng lời nói (ví dụ, ngữ điệu, cao độ), không bằng lời (ví dụ, chỉ
tay, giao tiếp bằng mắt/ánh nhìn, ngôn ngữ cơ thể, biểu cảm nét
mặt, bằng chữ viết, bằng ngôn ngữ ký hiệu
• Những khiếm khuyết về giao tiếp xã hội có thể dẫn đến
những thách thức trong diễn đạt và hiểu
• Làm theo hướng dẫn
• Bày tỏ mong muốn và nhu cầu
• Tạo ra những kết nối xã hội với bạn bè đồng trang lứa
Hành vi là giao tiếp
• Hành vi là một hình thức giao tiếp
• Những người có tự kỷ hoặc chậm phát triển có thể giao
tiếp thông qua hành vi hơn là bằng lời nói/cử chỉ
• Có thể là một phản hồi với môi trường, không phải là
một lựa chọn có chủ ý
• Có thể do những khó khăn về điều tiết cảm giác/điều
hòa giác quan
Những yếu tố góp phần cho hành vi thách thức
• Những khác biệt về:
• Giao tiếp
• Các tương tác xã hội
• Các trải nghiệm giác quan
• Sự chú ý/tập trung/chức năng thực thi
• Những hành vi hạn chế, lặp đi lặp lại – sự cứng nhắc, bám sát
vào những thói quen
• Điều kiện sức khỏe thể chất
• Điều kiện sức khỏe tinh thần/tâm trạng
Các chiến lược đơn giản cho Gia đình &
Nhà trường
• Giúp gia đình tìm ra:
• Các sửa đổi
• Các điều chỉnh cho phù hợp
• Các cơ hội học tập
• Sở thích của trẻ
• Sự củng cố cho gia đình
• Giữ cho các nếp sinh hoạt hang ngày
nhất quán nhất có thể
• Cung cấp tài liệu cho gia đình theo
yêu cầu
Các chiến lược hỗ trợ
• Đưa ra các hướng dẫn hiệu quả
• Đến gần trẻ, tìm kiếm các gợi ý mà trẻ đang lắng nghe
• Đưa ra hướng dẫn dưới dạng chỉ thị, không phải dạng câu hỏi
• Trực tiếp, ngắn gọn
• Cho trẻ thời gian để xử lý
• Hỗ trợ trực quan
• Thời khóa biểu hình ảnh
• Đầu tiên, sau đó
• Bảng lựa chọn
Hỗ trợ trực quan
Hình ảnh trực quan có thể giúp
trả lời...
• Tôi phải đi đâu?
• Tôi phải làm gì?
Giảm: Tăng:
• Tôi phải làm bao nhiêu? Lo lắng          Hợp tác
• Làm thế nào để tôi biết khi nàoSợ hãi          Thấu hiểu
tôi đã hoàn thành? Khủng hoảng          Giao tiếp

• Tiếp theo là gì?


Hỗ trợ trực quan
Cấu trúc & nề nếp
sinh hoạt
• Sử dụng Lịch trình hình
ảnh trực quan
• Đánh giá nếp sinh hoạt
• Thiết lập môi trường với
ranh giới rõ rang và an
toàn
• Thiết lập và trình bày Nội
quy lớp học
• Chia sẻ hỗ trợ trực quan
với gia đình
Lịch trình cá nhân bằng hình ảnh
• Cung cấp các
nguồn lực cho gia ChoiceWorks App
đình để thiết lập sự
nhất quán & nề nếp
sinh hoạt.
• Giúp gia đình tạo ra
lịch trình trực quan
tại nhà.
Phân tích hoạt động để hỗ trợ các kỹ năng
sống hàng ngày
• Cung cấp cho gia đình các hình ảnh phân tích hoạt động tại nhà.

Rửa tay
Đánh răng

Thay quần áo 91
Sử dụng hình ảnh Đầu tiên – Sau đó
Các hình ảnh Đầu tiên – Sau đó sử dụng ý tưởng rằng một người sẽ thực
hiện một hoạt động hoặc nề nếp ít được ưa thích hơn (hành vi có xác suất
thấp) để có được quyền tiếp cận vào một hoạt động ưa thích hơn (hành vi có
xác suất cao).
Đầu tiên – Sau đó sử dụng cùng nguyên tắc như, “ĐẦU TIÊN hãy ăn hết rau,
SAU ĐÓ con có thể ăn một ít bánh sô cô la.”
Đặt hình của hoạt động hoặc nề nếp ít được ưa thích hơn trong ô
vuông Đầu tiên.

Đặt hình của một hoạt động hoặc nề nếp được ưa thích hơn trong ô
vuông Sau đó.
Cắt hình cần dùng từ các hình được cung cấp hoặc sử dụng
hình ảnh riêng của bạn!
Đầu tiên Sau đó

Đặt hình ảnh của một hoạt động ít Đặt hình ảnh của một hoạt động
ưa thích hơn mà con bạn nên làm ưa thích mà con bạn có thể làm
trước tiên. tiếp theo.
Chỉ sử dụng hình ảnh này sau khi con bạn đã học được hình ảnh đầu tiên và có thể hoàn thành các hướng dẫn nhiều
Đầu tiên Sau Sau đó

Đặt hình ảnh của một hoạt động


Đặt hình ảnh của một hoạt động ít
Đặt hình ảnh của một hoạt động ít rất ưa thích mà con bạn có thể làm
ưa thích khác mà con bạn nên làm
được ưa thích hơn mà con bạn nên sau khi chúng hoàn thành hai hoạt
tiếp theo.
làm trước tiên. động đầu tiên.

bước.
Hỗ trợ trực quan cho sự thành công ở cộng đồng
Các chiến lược để đối phó với hành vi gây rối
• Cố ý phớt lờ (hành vi) tìm kiếm sự chú ý (la hét)
• Đếm để “dừng” hành vi:"1-2-3" sau đó hết giờ (yêu cầu
làm theo một cách nhất quán)
• Hết giờ
• Nghỉ một quãng ngắn, giảm yêu cầu/xuống nước (de-
escalate) ở một nơi an toàn
• Phớt lờ hành vi, nhưng dõi theo trẻ
• Ngắn gọn là được (30 giây + 5 giây bình tĩnh)
Các chiến lược để đối phó với hành vi gây rối
• Xây dựng sự tích cực:
• Quan tâm/tập trung vào các hành vi mong đợi (“nắm bắt những điều tốt")
• Dành thời gian chơi hàng ngày (ít nhất 5 phút) trong hoạt động do trẻ dẫn
dắt
• Dùng phần thưởng/
khuyến khích:
• Đưa ra củng cố ngay tức thì
• Nhất quán
• Chọn phần thưởng phù hợp
• Đánh giá sở thích
• Cổ vũ & làm nó vui tươi!
Đánh giá an toàn
• Thường xuyên đánh giá để đảm bảo an toàn:
• “Bạn có lo lắng về sự an toàn của con không? “
• “Con có chạy/lao đi khỏi bạn không?”
• “Con có ăn hoặc liếm những thứ không phải thức ăn không?”
• “Con có khả năng tự giữ an toàn trong xe hơi, bãi đậu xe
hoặc cửa hàng không?”
• “Có những vùng nước nào ở gần con bạn?”
Các chiến lược để tăng tính an toàn
• Khi con bỏ trốn (elopement)
• Biển báo khuyến tật cho xe hơi – an toàn bãi đậu xe
• Xe đẩy/xe lăn có thể hiệu chỉnh được
• Báo động ở cửa
• Bảng tên nhận dạng, đeo thiết bị theo dõi (GPS)
• Đăng ký với cảnh sát/những người ứng cứu đầu tiên
• Hình xăm tạm thời dành cho các sự kiện đông người
• Câu chuyện xã hội
• Bảng Đầu tiên, Sau đó
• Khi con tăng động/bốc đồng – leo trèo, nguy cơ ăn phải cái gì đó
• Các đồ dùng an toàn/lót cho trẻ
Lời khuyên và các mẹo
• Hãy sáng tạo với những thứ bạn có
• Chiếc lọ lựa chọn dành cho các việc vặt hoặc phần thưởng
• Viết các lựa chọn lên dụng cụ đè lưỡi hoặc que thủ công, cho vào
lọ/cốc và để trẻ chọn
• Con CÓ THỂ làm gì?
• Con có thể dùng tay để tô màu hoặc vẽ.
• Con có thể sử dụng răng để ăn thức ăn của con.
• Con có thể giữ hai chân trên sàn nhà.
• Con có thể giữ mông của con trên ghế.
Lời khuyên và các mẹo
• Nắm bắt những điều tốt đẹp ở trẻ
• Khen ngợi những hành động nhỏ, tiến bộ tăng dần từ từ
• Chọn một món đồ
• Phần thưởng và sự công nhận
• Đặt ra những kỳ vọng và làm theo cùng với sự củng cố
• Bạn có đi làm không, nếu bạn không được trả công?
• Đặt ra khung thời gian cho các phần thưởng/sự công nhận gần với
nhiệm vụ.
• Nên – hoàn thành công việc, nhận sticker ngay
• Không nên – hoàn thành công việc mỗi ngày trong 30 ngày, rồi nhận sticker
Chiến lược cho các cơ sở Y tế
• Cân nhắc lịch trình linh hoạt
• Nhiều thời gian hơn để chuẩn bị cho trẻ khi đến khám (suất đầu tiên, sau
cùng)
• Phòng chờ có thể gây căng thẳng
• Không gian chờ yên tĩnh, tiếp cận phòng khám sớm
• Cho phép trẻ đi dạo một vòng và gọi điện
thoại khi nào sẵn sàng quay lại
• Xây dựng mối quan hệ – các hoạt động
nhanh, vui nhộn
• Sử dụng sự xao nhãng – âm nhạc, đồ
chơi cảm giác
Câu chuyện xã hội/Tường thuật

o ra
ể t ạ  
ó th h ội !
n g c x ã
n c ũ uy ệ n
Bạ u c h
t c â
mộ
Hỗ trợ trực quan cho các lần thăm khám
Vai trò của bạn là gì?
Nâng bậc can thiệp

• Những quan ngại về an toàn


• Trẻ bỏ trốn
• Tự làm hại bản thân
• Hiếu chiến
• Hội chứng Pica
• Đáp ứng hạn chế với các gợi ý cơ bản hoặc các can thiệp cộng đồng
hiện có
• Các tình trạng đồng diễn
• ADHD
• Lo âu
• Cáu gắt
Vai trò của bạn là gì?
Trao đổi nhóm
• Thiết lập trao đổi hai chiều với:
• Các thành viên trong gia đình
• Giáo viên, nhóm IEP ở trường
• Các chuyên viên chương trình can thiệp sớm
• Đơn vị chăm sóc ban ngày
• Các chuyên viên nhóm đa chuyên ngành: ngôn ngữ trị liệu, hoạt động trị
liệu, vật lý trị liệu, và trị liệu hành vi
• Sức khỏe tâm thần/hành vi trẻ em
• Hỗ trợ hành vi là một quá trình dựa trên dữ liệu. Làm việc cùng
nhau.
echoautism.org
Extension for Community Healthcare Outcomes
Dịch chuyển tri thức, không phải con người
Mô hình ECHO ®
The ECHO® Model
Khuếch đại – Sử dụng Công nghệ
để tận dụng các nguồn lực khan
hiếm Chia sẻ các thực hành tốt
nhất để giảm sự chênh lệch
Học tập dựa trên
trường hợp
để làm chủ sự phức tạp Cơ sở dữ liệu dựa trên trang
web để theo dõi kết quả
Khám chữa bệnh từ xa so với ECHO
Hãy hình dung về hệ thống – Dự án ECHO +
Khám
Cải thiện
phá khoa
kết quả
học

Vận động Thực


và Chính hành lâm
sách sàng
Nhìn thấy Những điều có thể trong Mọi khả năng

You might also like