You are on page 1of 38

Tâm lý học hành vi lệch chuẩn

ThS. Trần Chí Vĩnh Long


A401, 280 ADV, HCMC
longtcv@hcmue.edu.vn

https://www.researchgate.net/profile/Vinh_Long
_Tran-Chi
Đọc tóm tắt nội dung môn học!

◼ Học phần tiên quyết/học trước


 TLH đại cương, TLH nhân cách
◼ Giáo trình chính
 Paul Bennet (2012). Abnormal and
Clinical Psychology: An Introductory
Textbook. 3rd Edition
◼ Tài liệu tham khảo chính
 Sue, Sue, & Sue (2010). Understanding
Abnormal Behaviour. 9th Edition
Đánh giá
◼ Đánh giá giữa kỳ (ĐGK)
 Chuyên cần (10%)

 1 bài trắc nghiệm – đề đóng (20%)

 1 bài tự luận – đề mở (20%)

◼ Đánh giá cuối kỳ (ĐCK)


 1 bài tự luận – đề mở (50%)
Thông tin bài giảng
https://www.facebook.com/groups/2473448049598192/

◼ Thông tin bài giảng sẽ có sẵn trên trang của


môn học TRƯỚC KHI đến lớp
 In nó ra và mang tới lớp
 Dành thời gian trên lớp để GHI LẠI những chi tiết tôi
giảng mà không liên quan đến phần đó
 Các bài giảng này không phải là sự thay thế cho việc
không đến lớp
◼ Chỉ sử dụng các bài giảng này không đủ để tham gia kỳ thi
◼ Chúng chỉ là công cụ giúp bạn ghi lại bài TỐT HƠN, nó
không thay thế việc đến lớp ghi bài
◼ Chương 1: Hành vi lệch chuẩn
◼ Chương 2: Các mô hình của hành vi
lệch chuẩn
◼ Chương 3: Đánh giá và phân loại hành
vi lệch chuẩn
◼ Chương 4: Phương pháp nghiên cứu
tâm lý học hành vi lệch chuẩn
◼ Chương 5: Những vấn đề chuyên biệt
Chương 1: Hành vi lệch chuẩn

Giáo trình chính trang 4-6 (Anh); trang 11-13 (Việt)


Paul Bennet (2012). Abnormal and Clinical
Psychology: An Introductory Textbook. 3rd Edition
Tài liệu tham khảo chính trang 2-29
Sue, Sue, & Sue (2010). Understanding
Abnormal Behaviour. 9th Edition
1. Tâm lý học hành vi lệch chuẩn

◼ Là khoa học nghiên cứu những hành


vi được xem là lạ thường hay hiếm
gặp, với mục tiêu nó là:
 Miêu tả (Describe)
 Giải thích (Explain)
 Dự đoán (Predict)
 Kiểm soát (Control)
◼ Vậy những hành vi lệch chuẩn là gì?
Trường hợp điển hình 1

◼ Cho Seung-hui, tại


ĐH Công nghệ
Virginia (Hoa Kỳ),
16/4/2007.
◼ Nổ súng sát hại 27
sinh viên, 5 nhân
viên và giáo sư,
làm 25 người bị
thương, sau đó y
tự sát.
1.1. Miêu tả (Describe)

Miêu tả một ◼ Phân loại hành vi


trường hợp hành vi lệch (Behavioural
chuẩn phải dựa trên categories) với
quan sát hệ thống cách mã hóa
(systematic/structuredob (Coding scheme)
servation) bởi một ◼ Sử dụng thiết bị
chuyên gia, thường đi hỗ trợ quan sát
kèm với bệnh sử tâm lý như ghi âm, ghi
(psychological history) hình, sơ đồ,…
để chẩn đoán tâm thần
ban đầu.
◼ Chẩn đoán tâm thần (Psycho-
diagnosis) là một nỗ lực, đánh giá và
đưa ra suy luận một cách hệ thống về
rối loạn tâm lý của một cá nhân.
◼ Một chẩn đoán (diagnosis) không gì
hơn ngoài việc dán nhãn (labels).
◼ Nhãn chỉ mô tả một lát cắt thời gian,
không phải những đổi trong thực tế
cuộc sống.
Thực hành miêu tả
Trường hợp điển hình 1

◼ Đọc hồ sơ vụ án:
http://antg.cand.co
m.vn/Ho-so-
Interpol/Ho-so-ve-
sat-thu-Cho-
Seung---hui-
287682/
◼ Đọc tài liệu tham
khảo chính
Chương 1, trang 4,
đoạn 1.
1.2. Giải thích (Explain)

Giải thích hành vi lệch chuẩn, nhà


tâm lý học phải xác định nguyên nhân
của nó và cách dẫn đến hành vi đã
được miêu tả.
Thông tin đã được giải thích, mang
đến nhiều lựa chọn cách thức trị điều
trị.
Thực hành giải thích
Trường hợp điển hình 1

◼ Đọc hồ sơ vụ án:
http://antg.cand.co
m.vn/Ho-so-
Interpol/Ho-so-ve-
sat-thu-Cho-
Seung---hui-
287682/
◼ Đọc giáo trình
chính Chương 1,
trang 4, đoạn 2 trở
đi.
1.3. Dự đoán (Predict)

Dự đoán của một nhà trị liệu có thể


xác định chính xác nguyên nhân gây
khó khăn của thân chủ, họ nên dự đoán
loại vấn đề mà thân chủ sẽ đối mặt trong
quá trình trị liệu và những biểu hiện
(symptom) của thân chủ.
Thực hành dự đoán
Trường hợp điển hình 1

◼ Đọc hồ sơ vụ án:
http://antg.cand.co
m.vn/Ho-so-
Interpol/Ho-so-ve-
sat-thu-Cho-
Seung---hui-
287682/
◼ Đọc tài liệu tham
khảo chính
Chương 1, trang 5,
đoạn 1 trở đi.
1.4. Kiểm soát (Control)

Kiểm soát hành vi lệch chuẩn thông


qua liệu pháp (therapy).
Liệu pháp là một chương trình can
thiệp có hệ thống (systematic
intervention) với mục đích thay đổi trạng
thái hành vi, tình cảm (xúc cảm) và nhận
thức của thân chủ.
Thực hành kiểm soát
Trường hợp điển hình 1

◼ Đọc hồ sơ vụ án:
http://antg.cand.co
m.vn/Ho-so-
Interpol/Ho-so-ve-
sat-thu-Cho-
Seung---hui-
287682/
◼ Đọc giáo trình
chính Chương 1,
trang 5, đoạn cuối.
Hiểu lầm về hành vi lệch chuẩn

◼ Dưới đây là những hiểu lầm phổ biến


về những người bị tâm bệnh:
 Dễ phát hiện được hành vi lệch chuẩn
 Rối loạn là do di truyền
 Không thể điều trị
 Thiếu ý chí
 Không bao giờ đóng góp cho xã hội
 Luôn luôn nguy hiểm
2. Hành vi lệch chuẩn là gì?

◼ Hành vi lệch chuẩn xuất phát từ một


số quy tắc và làm tổn thương đến cá
nhân hoặc người khác
 Định nghĩa về mặt khái niệm
 Định nghĩa trong thực hành
 Định nghĩa từ bác sỹ giải phẫu và DSM
2.1. Định nghĩa về mặt khái
niệm
a. Statistical Infrequency a. Suy luận thống kê
Bất thường như là
một hành vi của chủ thể
lệch (deviate) khỏi mức
trung bình (average)
dựa trên phân phối
bình thường/chuẩn
(normal distribution).
Điểm mạnh (1) và
yếu (3) của định nghĩa
này là gì?
b. Deviations from Ideal b. Quan niệm sức khỏe
Mental Health tinh thần lý tưởng
Bất thường là 1. Positive View Of Self (Có

việc vắng các đặc điểm khả năng yêu, làm việc
và chơi)
tâm lý bình thường.
2. Actualisation (Định
Theo Maslow (1943) hướng về tương lai)
trạng thái bình thường 3. Autonomy (Tự trị)
là “tự hiện thực hóa” 4. Accurate View Of Reality
(self-actualizing). (Nhận thức chính xác về
Jahoda (1958), để có thực tế)
sức khỏe tinh thần lý 5. Resistance To Stress
tưởng thì cá nhân cần (Đề kháng với sang
có 6 đặc điểm. chấn)
6. Environmental
Điểm yếu (2) của
Adaptability (Làm chủ
định nghĩa này là gì? môi trường)
c. Multicultural Perspectives c. Quan điểm đa văn hóa
◼ Tính phổ quát văn hóa ◼ Tính tương đối văn
(Cultural Universality) hóa (Cultural Relativism)
giả định một tập hợp các với niềm tin rằng lối
rối loạn tâm lý cố định, sống, giá trị văn hóa, và
tồn tại với những biểu thế giới quan ảnh hưởng
hiện rõ ràng, cắt ngang đến sự thể hiện và xác
các nền văn hóa. định hành vi lệch lạc.
◼ Nhà tâm thần học Emil ◼ Một số nghiên cứu cho
Kraepelin cho rằng trầm rằng hành vi gây hấn,
cảm, rối loạn nhân cách hành vi chống đối xã hội
chống xã hội, tâm thần liên quan đến rối loạn
phân liệt có (nguồn gốc, tâm lý cao hơn ở người
quá trình, biểu hiện) Mỹ so với người châu Á,
trong tất cả các nền văn kể cả người Á ở Mỹ.
hóa và xã hội.
2.2. Định nghĩa trong thực
hành
◼ Four ‘D’s
 Distress (Discomfort,
Khó chịu)
 Deviance
(Bizarreness, Kỳ
quái/lạ/dị)
 Dysfunction
(Inefficiency in
behavioral, affective,
and/or cognitive
domains)
 Dangerousness
Khó chịu (Disstress)

Phản ứng khó


chịu về thể xác và
tinh thần với cường
độ mạnh/cao trong
thời gian dài cản trở
hoạt động của bản
thân và người khác.
Distress vs
eustress!?!
Old Man In Sorrow (On The Threshold Of Eternity),
Vincent Van Gogh
Độ lệch (Diviance)

Bất thường là
xét theo độ lệch khỏi
trung bình là tiêu chí
thống kê tương
đương với những
hành vi ít xảy ra
thường xuyên nhất
trong xã hội như hành
vi chống đối xã hội, ảo
giác, ảo/hoang tưởng.
Rối loạn (Dysfunction)

So sánh hiệu
suất của từng cá
nhân so với tiềm
năng (1) của họ hoặc
các yêu cầu của vai
trò liên quan (2)
trong cuộc sống.
Tiềm năng của
cá nhân rất khó đánh
giá chính xác.
Nguy hiểm (Dangerousness)

Dự đoán sự nguy hiểm


của thân chủ đối với bản thân
và người khác là một phần
trong thực hành lâm sàng
(Haggard-Grann, 2007).
Khó dự đoán mức độ
nguy hiểm, một trong những
yếu tố rủi ro mạnh nhất là hành
vi bạo lực trước đây (tự tử bất
thành và tấn công người khác). Cho Seung-Hui
2.3. Định nghĩa từ bác sỹ giải
phẫu thần kinh và DSM
“Một dấu hiệu hành vi lâm “Một hành vi; một hội chứng
sàng; một hội chứng tâm lý; tâm lý; một khuôn mẫu hành
một khuôn mẫu hành vi mà vi mà chủ thể phản ánh một
chủ thể đang có kết hợp với rối loạn tâm sinh lý cơ bản,
những khó chịu hiện tại (ví liên quan đến khó chịu hay
dụ, một triệu chứng gây đau một khuyết tật (rối loạn), và
đớn); hay một khuyết tật không đơn thuần là kết quả
(rối loạn) (ví dụ, một vùng truy vấn đối với căng thẳng
chức năng quan trọng bị hư hay mất mát thông thường
hại); hay việc tăng cao nguy (DSM-V, APA, 2013)
cơ (nguy hiểm) tử vong, đau
đớn, khuyết tật; hay việc
mất tự do” (DSM IV-TR,
APA, 2000)
3. Tần suất về rối loạn tâm lý
Hoa Kỳ Việt Nam
◼ Trong vòng một năm, ◼ Báo cáo của UNICEF
khoảng 25% người Mỹ (2018) trẻ em và thanh
trưởng thành đối mặt với niên độ tuổi từ 14 đến 18
vấn đề sức khỏe tinh mắc các rối loạn tâm
thần. thần là 12%.
◼ Từ 1990-2003, 67% of ◼ It nhất 3 triệu thanh thiếu
người được chẩn đoán niên có vấn đề về sức
rối loạn tâm lý không tìm khỏe tâm lý, tâm thần
kiếm hay nhận được nhưng chỉ có khoảng
chăm sóc sức khỏe tinh 20% nhận được các hỗ
thần. trợ y tế và điều trị.
4. Cơ hội nghề nghiệp hướng
lâm sàng
Nghề nghiệp Bằng Đào tạo/Huấn luyện Chuyên môn Nơi làm việc
cấp
Bác sỹ tâm thần M.D Ít nhất 11 năm (5-6 Kê đơn thuốc, Phòng khám,
năm ĐH, 1-2 năm nội trị liệu bệnh viện,
trú, 5 năm đánh giá trung tâm y tế
lâm sàng)
Chuyên viên tâm Ph.D. Ít nhất 6 năm (4 năm Đánh giá, can Phòng khám,
lý lâm sàng hoặc ĐH, 1-2 năm thạc sỹ, thiệp, trị liệu, bệnh viện,
Psy.D. 3-7 năm tiến sỹ) nghiên cứu trung tâm y tế,
trường đại học
Công tác xã hội M.S.W Ít nhất 6 năm trong đó Trị liệu, hỗ trợ Phòng khám,
tâm thần ít nhất 2 năm thực gia đình và bệnh viện,
hành cộng đồng trung tâm y tế

Tham vấn tình M.S Ít nhất 6 năm trong đó Trị liệu, tình Phòng khám,
yêu, hôn nhân và ít nhất 2 năm thực yêu, hôn nhân trung tâm y tế
gia đình hành và gia đình
5. Phân tích phim “Temple
Grandin”
◼ Bài nói chuyện của
bà trên TED tiêu đề
là The world needs
all kinds of minds
https://www.ted.co
m/talks/temple_gra
ndin_the_world_ne
eds_all_kinds_of_
minds?language=e
n
◼ Bộ film về bà tiêu
đề là Temple
Grandin -
http://www.hayhayt
v.vn/xem-
phim/phim-temple-
grandin-chuyen-cua-
co-temple-grandin-
hd-
363636336E61.html
Câu hỏi
1. Có phải Temple Grandin là một người điển hình
mắc chứng rối loạn phổ tự kỷ (autism spectrum
disorder) không? Nếu không, cô ấy khác biệt như
thế nào?
2. Sử dụng DSM(Diagnostic and Statistical Manual of
Mental Disorders)-IV, Temple Grandin sẽ được
chẩn đoán như là người mắc hội chứng Asperger.
Tại sao APA (American Psychiatric Association)
phát triển DSM-V lại loại bỏ chẩn đoán này?
3. Làm thế nào một nhà tâm lý học (tham vấn, lâm
sàng, trị liệu) hoặc công tác xã hội viên cải thiện
tương tác xã hội (social interaction) của cô ấy?
Gợi ý

◼ Lý do thân chủ đến?


◼ Tình hình về hội chứng/rối loạn/bệnh
chung (không phải tâm lý/thần) hiện
tại?
◼ Tiểu sử về hội chứng/rối loạn/bệnh về
chung đã điều trị và kết quả trong quá
khứ?
◼ Tiền sử bệnh chung?
◼ Tiền sử bệnh tâm lý/thần
(Psychosocial history)
◼ Tiền sử sử dụng thuốc và chất kích
thích (Drug and alcohol history)
◼ Quan sát/phân loại hành vi
(Behavioral observations/
categories) (+ ĐGK)
◼ Kiểm tra tình trạng tâm thần/lý (Mental
status/state examinations) (+ ĐGK)
◼ Đánh giá chức năng (Functional
assessment)
◼ Điểm mạnh của thân chủ/bệnh nhân

-> Kết quả chẩn đoán (Diagnosis)


-> Kế hoạch điều trị/trị liệu (Treatment
plan)
-> Tiên lượng (Prognosis)
Câu hỏi thảo luận Chương 1

Gợi ý: Trang 34-35 (Việt) – trang 26-27 (Anh),


giáo trình chính.
Câu hỏi ôn tập Chương 1

1. What is abnormal psychology?


2. What criteria are used to determine normal
or abnormal behaviors?
3. How do context and cultural differences
affect definitions of abnormality?
4. How have explanations of abnormal
behavior changed over time?
Gợi ý: Trang 29, tài liệu tham khảo chính.

You might also like