You are on page 1of 7

Trường Đại học Y Hà Nội.

Ban Đổi mới CTĐTBSYK


Mẫu B. Tài liệu dành cho sinh viên
6/8/2020

KHÁM ĐÁNH GIÁ NHÂN CÁCH, ẢNH HƯỞNG CỦA STRESS, CẢM XÚC
VÀ CÁC TRIỆU CHỨNG LIÊN QUAN
MÃ BÀI GIẢNG: CSP 8. S2.8

- Đối tượng học tập: Sinh viên y khoa


- Số lượng: 25 sinh viên
- Thời lượng: 4 tiết (200 phút)
- Giảng viên biên soạn: Trần Thị Thu Hà ( tran_thuha@hmu.edu.vn)
- Giảng viên giảng dạy: Nguyễn Văn Tuấn, Lê Công Thiện, Lê Thị Thu Hà,
Dương Minh Tâm, Trần Nguyễn Ngọc, Đoàn Thị Huệ, Bùi Văn San, Nguyễn
Hoàng Yến, Nguyễn Văn Phi, Nguyễn Thị Hoa, Nguyễn Thành Long, Phạm Xuân
Thắng
- Địa điểm giảng: Viện sức khỏe tâm thần- Bệnh viện Bạch Mai, Khoa sức
khỏe Tâm thần – bệnh viện lão khoa trung ương.
- Mục tiêu học tập
1. Kiến thức
1.1. Phát hiện được các nét nhân cách ở người bệnh
1.2. Biết được các phương thức tác động của stress
1.3. Phát hiện được các triệu chứng cảm xúc
1.3. Chỉ định được trắc nghiệm tâm lý đánh giá nhân cách, cảm xúc
2. Kĩ năng
2.1. Hỏi được sang chấn tâm lý, ảnh hưởng của sang chấn tâm lý
2.2. Hỏi được nhân cách của người bệnh
2.3. Hỏi được tiền sử của người bệnh
2.3. Thực hiện được kĩ năng khám cảm xúc
2.4. Thực hiện được kĩ năng khám triệu chứng phổ biến của trầm cảm
2.5 Thực hiện được kĩ năng khám các triệu chứng cơ thể của trầm cảm
3. Thái độ
3.1. Thể hiện sự quan tâm, chia sẻ với người bệnh
Trường Đại học Y Hà Nội. Ban Đổi mới CTĐTBSYK
Mẫu B. Tài liệu dành cho sinh viên
6/8/2020

1. Chỉ tiêu thực hành


Chỉ tiêu
ST
Tên kỹ năng Thực hành
T Làm thành
Quan sát có hướng Làm đúng
thạo
dẫn của GV
1 Khai thác sang chấn tâm 1 1 1 0
lý, ảnh hưởng của sang
chấn tâm lý
2 Khai thác nét nhân cách
3 Khai thác tiền sử bản 1 1 1 0
thân, gia đình
4 Khai thác triệu chứng 1 1 1 0
cảm xúc
5 Khai thác triệu chứng 1 1 1 0
phổ biến của trầm cảm
6 Khai thác triệu chứng cơ 1 1 1 0
thể
7 Chỉ định thang đánh giá 1 1 1 0
nhân cách, cảm xúc
. Bảng kiểm dạy học (nếu c
STT Các bước thực hiện Ý nghĩa của từng bước Tiêu chuẩn phải đạt
1 Giao tiếp với bệnh nhân Tạo mối quan hệ cởi mở, Bệnh nhân đồng ý và hợp tác
tạo điều kiện thuận lợi cho thăm khám
quá trình hỏi bệnh và thăm
khám
2 Khai thác sang chấn tâm Đánh giá được ý nghĩa của Hỏi được nội dung sang chấn
lý, ảnh hưởng của sang sang chấn tâm lý tâm lý, tác động của sang chấn
chấn tâm lý tâm lý đối với người bệnh

3 Khai thác nét nhân cách Đánh giá được nhân cách Hỏi được nét nhân cách trên
Trường Đại học Y Hà Nội. Ban Đổi mới CTĐTBSYK
Mẫu B. Tài liệu dành cho sinh viên
6/8/2020

của người bệnh người bệnh


3 Khai thác tiền sử bản Khai thác tiền sử của người Khai thác được tiền sử bản thân:
thân, gia đình bệnh và gia đình quá trình phát triển, bệnh lý nội
khoa ( bệnh tuyến giáp), bệnh lý
tâm thần đã mắc, tiền sử sử
dụng chất, tiền sử mãn kinh ở
phụ nữ
Khai thác tiền sử gia đình có
mắc bệnh lý tâm thần
4 Khai thác triệu chứng Đánh giá trương lực cảm Đánh giá được khí sắc trầm
cảm xúc xúc, buồn chán, về sự thay Đánh giá được mức độ, biểu
đổi các mối quan tâm, thích hiện của cảm xúc buồn chán
thú Đánh giá về giảm các mối quan
tâm, thích thú trong giai đoạn
gần đây
5 Khai thác triệu phổ biến Đánh giá chú ý, tư duy, Nhận định được các triệu chứng
của trầm cảm hành vi, giấc ngủ, ăn uống. phổ biến:1) Giảm tập trung, chú
ý. 2) Giảm tự tin. 3) Ý tưởng tội
lỗi, không xứng đáng. 4) Nhìn
tương lai bi quan. 5)Ý tưởng
hành vi tự hủy hoại, tự sát. 6)
Rối loạn giấc ngủ. 7) Thay đổi
cảm giác ngon miệng
6 Khai thác triệu chứng cơ Đánh giá sự hiện diện hay Nhận định được các triệu chứng
thể vắng mặt của “hội chứng cơ cơ thể: 1) Mất quan tâm thích
thể” thú. 2) Giảm tính tự trọng và
lòng tự tin. 3)Tỉnh giấc sớm 2
giờ trước ngày thường. 4) Trầm
cảm nặng hơn và buổi sáng. 5)
Chậm chạp tâm thần vận động
hoặc kích động 6) Giảm cảm
Trường Đại học Y Hà Nội. Ban Đổi mới CTĐTBSYK
Mẫu B. Tài liệu dành cho sinh viên
6/8/2020

giác ngon miệng. 7) Sụt cân. 8)


Giảm hưng phấn tình dục
7 Chỉ định thang đánh giá Biết được tên Chỉ định được thang đánh giá
nhân cách, cảm xúc các thang công cụ đánh giá nhân cách, cảm xúc
nhân cách, cảm xúc

3. Bảng kiểm lượng giá (nếu có BKDH)


Các bước thực Thang điểm
STT
hiện 0 1 2 3
(Không làm) (Làm sai) (Làm đúng) (Làm thành thạo)
1 Chào hỏi, giao Không chào Không giới Chảo hỏi, giới Như phần làm
tiếp bệnh nhân hỏi, không thiệu được bản thiệu bản thân, đúng
giới thiệu thân, không giới mục đích khám Và tạo sự cởi
thiệu được mục bệnh mở, hợp tác với
đích khám bệnh người bệnh
2 Khai thác sang Không khai Đánh giá sai về Hỏi được nội dung, Như phần làm
chấn tâm lý, thác mục này sang chấn tâm lý hoàn cảnh sang đúng
ảnh hưởng sang chấn tâm lý Và đánh giá
chấn tâm lý sang chấn tâm
lý trường diễn,
cấp diễn
Đánh giá ý
nghĩa sang chấn
tâm lý với
người bệnh
Hỏi được cách
đối phó của
người bệnh với
sang chấn tâm

Đánh giá được
Trường Đại học Y Hà Nội. Ban Đổi mới CTĐTBSYK
Mẫu B. Tài liệu dành cho sinh viên
6/8/2020

ảnh hưởng của


SCTL lên cuộc
sống của người
bệnh: sức khỏe,
công việc, sinh
hoạt…
3 Khai thác nét Không khai Đánh giá sai về Hỏi được các nét Như phần làm
nhân cách thác mục này nét nhân cách nhân cách người đúng
bệnh trầm cảm(né Đánh giá được
tránh, phụ thuộc) thay đổi về
nhân cách trước
và sau khi bị
bệnh
5 Khai thác tiền Không hỏi Hỏi về bản thân Làm đúng
sử bản thân, gia người bệnh ( tiền Và hỏi về tiền
đình sử phát triển tâm sử sử dụng chất:
thần, bệnh tâm thời gian sử
thần, bệnh cơ thể dụng, tần suất,
(bệnh tuyến giáp, liều lượng
tim mạch…): quá hỏi tiền sử tiền
trình bệnh, chẩn mãn kinh ở nữ
đoán trước, điều trị giới
trước)
Hỏi về gia đình 3
đời có mắc rối loạn
tâm thần

6 Khai thác triệu Không đánh Đánh giá triệu đánh giá khí sắc, đánh giá khí
chứng cảm xúc giá chứng khí sắc mức độ buồn chán sắc, mức độ
buồn chán, về
sự thay đổi các
mối quan tâm,
Trường Đại học Y Hà Nội. Ban Đổi mới CTĐTBSYK
Mẫu B. Tài liệu dành cho sinh viên
6/8/2020

thích thú
7 Khai thác triệu Không đánh Đánh giá thiếu Đánh giá đầy đủ Làm đúng và
chứng phổ biến giá hoặc sai triệu chứng thuộc hỏi xem các
trầm cảm về chú ý, tư duy, triệu chứng có
hành vi, giấc ngủ, gây khó khăn
ăn uống. đáng kể trong
việc tiếp tục các
chức năng nghề
nghiệp, xã hội
hoặc các sinh
hoạt trong gia
đình không
6 Khai thác triệu Không hỏi Ghi nhận thiếu Đánh giá đầy đủ
chứng cơ thể hoặc sai các triệu chứng cơ
thể
7 Chỉ định thang Không chỉ Chỉ định sai tên Chỉ định được 1 Chỉ định được 2
đánh giá nhân định thang thang thang
cách, cảm xúc

4. Yêu cầu về mẫu báo cáo


Làm bệnh án theo mẫu chuyên khoa tâm thần
5. Tài liệu học tập
1. Trần Hữu Bình. Giai đoạn trầm cảm. Giáo trình bệnh học tâm thần, Nhà xuất bản y
học, Hà Nội, 2016. 59-65.
2. World Health Organization. Depressive episode. The ICD-10 Classification of Mental
and Behavioural Disorders - Clinical Descriptions and Diagnostic Guidelines, 1992. 94-
99

6. Tài liệu tham khảo


Trường Đại học Y Hà Nội. Ban Đổi mới CTĐTBSYK
Mẫu B. Tài liệu dành cho sinh viên
6/8/2020

1. Trần Hữu Bình. Giai đoạn trầm cảm. Giáo trình bệnh học tâm thần, Nhà xuất bản y
học, Hà Nội, 2016. 59-65.
2. World Health Organization. Depressive episode. The ICD-10 Classification of Mental
and Behavioural Disorders - Clinical Descriptions and Diagnostic Guidelines, 1992. 94-
99
3. Trần Nguyễn Ngọc. Rối loạn lo âu lan tỏa. Sách chuyên khảo, Nhà xuất bản y
học, Hà Nội, 2019. 20-54

You might also like