You are on page 1of 52

University of Social Sciences and Humanities

Psychology Faculty

INTRODUCTION TO
PSYCHOLOGY
Psychology in Life

Lecturer: Le Dao Anh Khuong, MSc in Public Health 1


2

MAIN TOPICS
B1: Tâm lý học là gì? (1 buổi)
History & 1.1. Khái niệm Tâm lý học
Biological foundation 1.2. Sơ lược lịch sử ngành tâm lý học
1.3. Các phương pháp nghiên cứu của tâm lý học
1.4. Cơ sở sinh lý của tâm lý học
Cognitive B2: Tâm lý học nhận thức (2 buổi)
Psychology 2.1 Cảm giác và Tri giác
2.2 Trí nhớ và Tư duy
B3. Cảm xúc và gắn bó (1 buổi)
Emotions, Attachment 3.1 Cảm xúc và trí tuệ cảm xúc
& Love 3.2 Căng thẳng trong cuộc sống
3.3 Khoa học về gắn bó và tình yêu
3.4 Mô hình mối quan hệ của Knapp
B4. Tâm lý học phát triển (1 buổi)
Development Psychology 4.1 Các giai đoạn phát triển tâm lý theo lứa tuổi.
4.2 Một số học thuyết về tâm lý học phát triển.
B5: Tâm lý học nhân cách (1 buổi)
5.1. Khái niệm nhân cách
Personality 5.2. Sơ lược 5 quan điểm về nhân cách
5.3. Trải nghiệm công cụ nhân cách HEXACO và ứng dụng
trong cuộc sống và công việc
Lecturer: Le Dao Anh Khuong, MSc in Public Health
CẢM GIÁC
1. Khái niệm
2. Ngưỡng cảm giác
3. Nhiễu và thích ứng

4
Lecturer: Le Dao Anh Khuong, MSc in Public Health
5

3.1. Sensation and Perception


Beauty is not in the eye of the beholder, but rather in the brain of the beholder!

Vẻ đẹp không phải ở trong con mắt người ngắm mà


ở trong não của người ngắm!
Lecturer: Le Dao Anh Khuong, MSc in Public Health
6

3.1. Sensation and Perception

Wilhelm Wundt mở Institute for


Experimental Psychology tại ĐH
Leipzig ở Đức vào 1879.
Sử dụng pp thí nghiệm để đo lường mối
quan hệ giữa đặc tính vật lý của kích thích
và nhận thức sinh lý của một người với kích
thích đó.

Lecturer: Le Dao Anh Khuong, MSc in Public Health


7
CỬA SỔ HƯỚNG RA THẾ GIỚI

Chúng ta hiểu thế giới thông qua các giác quan,

là “cửa sổ” của chúng ta hướng ra thế giới.


Biên soạn và giảng dạy: ThS. Lê Khương
8

CỬA SỔ HƯỚNG RA THẾ GIỚI

 Phụ thuộc vào 2 quá trình cơ


bản:
 Cảm giác (Sensation): thu
thập thông tin
 Tri giác (Perception): giải
thích thông tin

Biên soạn và giảng dạy: ThS. Lê Khương


9

KHÁI NIỆM

Cảm giác là quá trình những kích thích vật lý


tác động lên các cơ quan cảm giác được
chuyển hoá thành xung thần kinh được não bộ
dùng để tạo ra trải nghiệm về thị giác, xúc
giác, thính giác, vị giác và những cảm giác
tương tự (Nevid, 2009).

Biên soạn và giảng dạy: ThS. Lê Khương


10

KHÁI NIỆM

 Kích thích (stimulus): Là một dạng năng


lượng gây ra một đáp ứng ở một cơ quan
cảm giác

 Chúng ta cảm nhận được sự khác biệt của


mỗi loại kích thích dựa trên cường độ
(intensity) của chúng.

Biên soạn và giảng dạy: ThS. Lê Khương


12

3.1. Sensation and Perception


 Cảm giác (Sensation):
được phân phối theo 2 trục
mức độ phấn khích và dễ
chịu
1. Con nít khóc
2. Mùi ói
3. Vị sữa chua (ôi)
4. Hình chú mèo
5. Mùi hương bạc hà
6. Hình xác chết
7. Chạm vào giấy nhám
8. Chạm vào cỏ xanh
9. Hương chuối
10. Tiếng saxophone

Cunningham, S., & Weinel, J. (2016). The Sound of the Smell (and taste) of
my Shoes too: Mapping the Senses using Emotion as a Medium.
In Proceedings of the Audio Mostly 2016 (pp. 28-33). Lecturer: Le Dao Anh Khuong, MSc in Public Health
13

Ngưỡng tuyệt đối (Absolute threshold)

1. Cường độ ánh sáng như thế nào


để chúng ta có thể thấy?

2. Cường độ âm thanh như thế nào


để chúng ta có thể nghe?
Biên soạn và giảng dạy: ThS. Lê Khương
14

Ngưỡng tuyệt đối (Absolute threshold)


Cảm giác Ngưỡng
 Cường độ nhỏ nhất một kích
Thị giác Ngọn lửa của 1 cây nến bập bùng cách xa khoảng thích cần phải có để được nhận ra
50m trong đêm trời trong
(Feldman, 2011)
Thính giác Tiếng tích tắc của chiếc đồng hồ đặt cách khoảng
6m trong căn phòng yên tĩnh  Mỗi cá nhân có những ngưỡng
Vị giác ~ 1 muỗng đường hoà tan trong 7.5l nước tuyệt đối khác nhau

Khứu giác ~ 1 giọt nước hoa lan toả trong một căn nhà nhỏ  Ngưỡng tuyệt đối càng thấp
nghĩa là càng nhạy cảm
Xúc giác Cánh một con ong rơi trên má từ độ cao 1cm

Biên soạn và giảng dạy: ThS. Lê Khương


15

Nhiễu (noise)

 Là những kích thích gây trở ngại cho việc ghi nhận

những kích thích khác.

 VD: trong bữa tiệc mọi người nói chuyện ồn ào, người hút thuốc

lá… Tiếng ồn ào khiến khó nghe được âm thanh của một người

 VD: Khói thuốc lá, mùi thuốc lá khiến người trong bữa tiệc không

nhìn rõ, khó lòng thưởng thức mùi vị của món ăn

Biên soạn và giảng dạy: ThS. Lê Khương


16

Ngưỡng sai biệt (Difference threshold)


 Luật Weber (Weber’s Law)

 Teghtsoonian (1971): để nhận thấy sự thay đổi về mặt khối lượng vật
1 kg thì chúng ta phải thêm vào khối lượng bn?

 Công thức:

 I : lượng thêm vào

 I: cường độ gốc

 K: hằng số
Biên soạn và giảng dạy: ThS. Lê Khương
17

Ngưỡng sai biệt (Difference threshold)

 Luật Weber (Weber’s Law)

 Trọng lượng: K = 0.02

 Cường độ ánh sáng: K = 0.08

 Độ dài: K = 0.03

 Để cảm nhận được sự tăng cường độ ánh sáng trong


phòng có 100 ngọn nến thì cần thêm vào bao nhiêu
ngọn nến?
Biên soạn và giảng dạy: ThS. Lê Khương
18

Thuyết dò tìm tín hiệu (Signal detection theory)

 Việc dò tìm kích thích cảm giác yếu


không chỉ phụ thuộc vào
 Độ nhạy cảm sinh lý của một người với kích
thích đó

 Tiêu chuẩn quyết định (decision criterion) của


anh ta về việc dò tìm,

 Dựa trên những nhân tố không thuộc


về cảm giác.
Biên soạn và giảng dạy: ThS. Lê Khương
19

Thuyết dò tìm tín hiệu (Signal detection theory)

Phụ thuộc vào các yếu tố tâm lý đối với khả


năng nhận diện các kích thích của con
người như:
 đặc tính nhân cách,
 sự mong đợi,
 sự tỉnh táo,
 động lực,
 thành kiến…

Biên soạn và giảng dạy: ThS. Lê Khương


20

Thích ứng cảm giác (sensing adaptation)


 Hiện tượng thích ứng cảm giác xảy ra khi người ta bị
kích thích lâu dài đến mức quen thuộc với kích thích
ấy và không còn phải ứng đối với nó nữa (Feldman,
2011).
 VD: Sống trong môi trường ồn ào thì sẽ quen dần và không
nhận ra nó ồn nữa

 Tuy nhiên, chúng ta không thích ứng với cường độ cực


lớn, đặc biệt là kích thích đau (vd đau răng nghiêm
trọng hay tiếng ồn cực lớn).
Biên soạn và giảng dạy: ThS. Lê Khương
TRI GIÁC
1. Khái niệm
2. Các quy luật tri giác

21
Lecturer: Le Dao Anh Khuong, MSc in Public Health
22

Khái niệm
 Là quá trình não bộ tổng hợp, tổ chức và diễn dịch các
tín hiệu cảm giác để tạo ra hình ảnh về thế giới.
 Tri giác và cảm giác khác nhau thế nào?
Cảm giác: hoạt động của cơ quan cảm giác được
kích hoạt bởi năng lượng vật lý.
Tri giác: quá trình phân loại, diễn dịch, phân tích
& tổng hợp các kích thích của cơ quan cảm giác
& não bộ.

Lecturer: Le Dao Anh Khuong, MSc in Public Health


23

Khái niệm

• Tri giác sử dụng dữ liệu trực quan do cảm giác đang mang lại
• Đồng thời sử dụng cả các kinh nghiệm đã học được trong quá khứ
để có được hình ảnh của 1 sự vật trọn vẹn, để gọi tên sự vật
• Khác biệt so với cảm giác

Lecturer: Le Dao Anh Khuong, MSc in Public Health


24

Khái niệm

Tri giác là sự kết hợp của quá trình từ trên xuống


và từ dưới lên

 Quá trình từ dưới lên (bottom – up processing):


là quá trình dựa trên dữ liệu đi vào.

 Quá trình từ trên xuống (Top – down


processing): quá trình dựa trên sự hiểu biết
(knowledge), đôi khi chúng ta không nhận thức
sự hiện diện của nó
Lecturer: Le Dao Anh Khuong, MSc in Public Health
25

Tổ chức tri giác

Lecturer: Le Dao Anh Khuong, MSc in Public Health


26

Ảnh hưởng ngữ cảnh (Context Effect)

Lecturer: Le Dao Anh Khuong, MSc in Public Health


27

Tổ chức tri giác (Perceptual Organization)

Gestalt có nghĩa là “tổ chức tổng thể” (“organized whole”).


Nhà TLH Gestalt tin rằng chúng ta tri giác sự vật tuân theo
quy luật của tổ chức tri giác
 Các quy luật tổ chức tri giác:
 Chuyển đổi hình nền (figure-and-ground
principle)
 Closure xu hướng hoàn thành một hình ảnh chưa
hoàn toàn thành 1 đối tượng có ý nghĩa
 Subjective contours đường thẳng hoặc hình xuất
hiện nhưng không thực sự tồn tại.

Lecturer: Le Dao Anh Khuong, MSc in Public Health


28

Tổ chức tri giác (Perceptual Organization)

Quy tắc gần gũi (Proximity):


Các đơn vị gần nhau thường được
gộp thành một nhóm.

Lecturer: Le Dao Anh Khuong, MSc in Public Health


29

Tổ chức tri giác (Perceptual Organization)

Luật đơn giản (Pragnanz)

 Mọi hình ảnh kích thích được nhìn một


cách đơn giản nhất có thể.

Lecturer: Le Dao Anh Khuong, MSc in Public Health


30

Tổ chức tri giác (Perceptual Organization)

Luật tương tự (Similarity)

 Những thứ giống nhau xuất


hiện thì được nhóm lại với
nhau

Lecturer: Le Dao Anh Khuong, MSc in Public Health


31

Tính bất biến của nhận thức

Các sự vật nhận thức không


biến đổi và có tính nhất trí,
Trái dâu bất kể các thay đổi về hình
dáng, màu sắc, kích thước

Lecturer: Le Dao Anh Khuong, MSc in Public Health


32

Sự ổn định về hình dáng và kích thước


 Chúng ta có khả năng tri giác kích thước
thực của đối tượng dù có nhiều biến đổi về
kích thước hình ảnh trên võng mạc
 Nếu kích thước đối tượng được tri giác
dựa trên cơ sở các tín hiệu về khoảng
cách, bạn có thể bị kích thước đánh lừa do
ảnh hưởng của khoảng cách.
 Sự ảo tưỏng như vậy xuất hiện trong căn
phòng Ames (xem video)

Lecturer: Le Dao Anh Khuong, MSc in Public Health


33

Sự ổn định về hình dáng và kích thước

Lecturer: Le Dao Anh Khuong, MSc in Public Health


34

Sự ổn định về hình dáng và kích thước

Lecturer: Le Dao Anh Khuong, MSc in Public Health


35

Sự ổn định về độ sáng
 Sự ổn định về hình dáng liên quan chặt chẽ với sự
ổn định về kích thước

 Chúng ta tri giác được ngay cả khi đối tượng này


nằm nghiêng và làm cho hình dáng trên võng mạc
khác biệt so với đối tượng thực.

 Ví dụ: hình chữ nhật khi nghiêng sẽ tạo thành hình


thang trên võng mạc; hình tròn khi nghiêng là hình
elip.

Lecturer: Le Dao Anh Khuong, MSc in Public Health


36

Sự ổn định về độ sáng
 VD: Đặt 1 mẩu than củi ngoài ánh nắng và 1 tờ giấy
trắng trong bóng râm. Dù cường độ chiếu sáng có như
thế nào thì mẩu than vẫn rất đen và tờ giấy vẫn rất
trắng vì bạn biết rằng mẩu than có màu đen và tờ giấy
có màu trắng.

 Sự ổn định của độ sáng là xu hướng tri giác màu trắng,


màu xám hay màu đen của đối tượng liên quan đến
những mức độ thay đổi độ sáng.

 Tri giác ổn định về độ sáng của một đối tượng phụ thuộc
vào hiểu biết, kinh nghiệm và độ sáng tương đối của
đối tượng đó với hậu cảnh.
Lecturer: Le Dao Anh Khuong, MSc in Public Health
37

Nhận thức chiều sâu (Depth Perception)

** Các thí nghiệm về “vực thị giác”

 Walk và Gibson (1961) thiết kế một thiết bị thông minh


để nghiên cứu tri giác ở trẻ em. (xem video)

 Thiết bị này gọi là vực thị giác (visual cliff) gồm một
chiếc bàn đặc biệt được chia làm 3 phần.
 Một tấm ván ở giữa là nơi người mẹ đặt con mình lên đó trong
giai đoạn đầu của thí nghiệm.
 Hai bên tấm ván là các hình kẻ caro được phủ lên bằng tấm
kính chắc chắn.
Lecturer: Le Dao Anh Khuong, MSc in Public Health
38

Nhận thức chiều sâu (Depth Perception)

Lecturer: Le Dao Anh Khuong, MSc in Public Health


39

Nhận thức chiều sâu (Depth Perception)

** Kết quả:

 Trẻ ở độ tuổi từ 6 – 12 tháng từ chối bò sang


bên “vực thị giác” mặc dù các bà mẹ khuyến
khích.

 Chúng háo hức bò về bên nông (cách tấm kính


3 cm)

 Trẻ nhỏ có thể phát hiện được độ sâu.


Lecturer: Le Dao Anh Khuong, MSc in Public Health
40

Nhận thức chiều sâu (Depth Perception)


 Walk và Gibson cho thấy gà và cừu có khả năng tránh
“vực” khi chúng được 1 ngày tuổi.

 Campos, Langer và Krowitz (1970) đặt những đứa trẻ


mới một tháng rưỡi tuổi lên từng phía của ván gỗ và
đo nhịp tim của chúng.

 Họ thấy những thay đổi nhịp tim của đứa trẻ được đặt
ở bên “vực”.

 Trẻ em phát hiện được độ sâu trước khi chúng


biết bò.
Lecturer: Le Dao Anh Khuong, MSc in Public Health
41

Perceptual Expectations Contexts


Set
How do our
expectations,
contexts,
motivation and
emotions
influence our Motivation
perceptions?
Emotions
Người buồn cảnh có vui
đâu bao giờ (Truyện
Kiều – Nguyễn Du)

Lecturer: Le Dao Anh Khuong, MSc in Public Health


42

Ảo ảnh tri giác (Visual Illusions)

- Sự phản ánh không chính


xác về sự vật, hiện tượng
(có tính quy luật)
- Nguyên nhân: vật lý, sinh lý
hoặc tâm lý

Lecturer: Le Dao Anh Khuong, MSc in Public Health


43

Ảo ảnh tri giác (Visual Illusions)

Trong ảo giác Ponzo (Ponzo


illusion) hai đường thẳng bằng
nhau, nhưng cảm giác 1 cái dài
hơn

Lecturer: Le Dao Anh Khuong, MSc in Public Health


44

Ảo ảnh tri giác (Visual Illusions)

Ảo giác Muller (Müller-


Lyer illusion)

Lecturer: Le Dao Anh Khuong, MSc in Public Health


CHÚ Ý
1. Khái niệm
2. Hiệu ứng Stroop
3. Hiệu ứng tiệc cocktail

45
Lecturer: Le Dao Anh Khuong, MSc in Public Health
46

Chú ý

Lecturer: Le Dao Anh Khuong, MSc in Public Health


47

Khái niệm Sự chú ý

Sự chú ý (attention): là một quá trình


(Colman, 2001; Reber, 1995)

 tập trung vào những nét đặc trưng riêng


biệt trong môi trường và

 loại trừ những nét đặc trưng khác của


môi trường

Lecturer: Le Dao Anh Khuong, MSc in Public Health


48

Chú ý có tính chọn lựa


 Là tiến trình nhận thức có chọn lựa loại kích
thích nào phải chú ý đến.
 Chúng ta đặc biệt chú ý đến các loại kích
thích tỏ ra đặc biệt tương phản nhau về độ
sáng, bề rộng, mức ồn ào, mức độ mới lạ,
hoặc mức độ cao thấp. VD: quảng cáo
 Chúng ta chú ý nhiều đến các kích thích có ý
nghĩa đặc biệt phù hợp với các kỳ vọng riêng
tư của chúng ta. VD: lúc đói dễ chú ý đến đồ
ăn

Lecturer: Le Dao Anh Khuong, MSc in Public Health


49

Stroop effect
 Nhìn hình 1. Nhiệm vụ của bạn là
nói tên của màu trong hình tròn
càng nhanh càng tốt.

 Xem bạn mất bao nhiêu giây để


hoàn thành?

Hình 1
Lecturer: Le Dao Anh Khuong, MSc in Public Health
50

Stroop effect

 Nhìn hình 2. Nhiệm


vụ như cũ. Nhưng
nhớ là đọc màu
mực.

Lecturer: Le Dao Anh Khuong, MSc in Public Health


51

Stroop effect
 Trong hình 2, bạn cảm thấy khó đọc đúng tên
màu hơn hình 1 là do hiện tượng Stroop

 Hiện tượng này được mô tả lần đầu tiên do J.R.


Stroop năm 1935.

 nghĩa của từ gây cản trở khả năng gọi tên màu
mực,

 do con người không thể tránh sự chú ý của


mình vào nghĩa của từ đó.
Lecturer: Le Dao Anh Khuong, MSc in Public Health
52

Nghe phân đôi


 Colin Cherry (1953) sử dụng phương pháp nghe
phân đôi (dichotic listening).
 Người tham gia được yêu cầu chú ý vào 1 thông điệp
(thông điệp chú ý) và bỏ qua cái kia (thông điệp
không chú ý).
 Chỉ nghe thấy có thông điệp và có thể nhận ra đó là
giọng nam hay giọng nữ, không thể cho biết nội dung
thông điệp.
 Thí nghiệm này đã chứng thực sự thiếu nhận biết
những thông tin bên tai không chú ý, ngay cả khi nó
được lặp lại 35 lần (Moray, 1959).

Lecturer: Le Dao Anh Khuong, MSc in Public Health


53

Hiện tượng tiệc cocktail


 Con người có khả năng chú ý vào 1 thông
điệp và bỏ qua thông điệp khác xuất hiện
cùng lúc.
 Chú ý điều quan trọng với mình

 Chú ý một điều cụ thể mỗi lúc

 Đa nhiệm thường không biết mình đã bỏ lỡ những gì

 Đa nhiệm dễ đổi sự chú ý giữa các nhiệm vụ khác


nhau

 Khả năng đa nhiệm giảm theo tuổi tác, mất ngủ và


uống rượu

Lecturer: Le Dao Anh Khuong, MSc in Public Health


54

MAIN TOPICS
B1: Tâm lý học là gì? (1 buổi)
History & 1.1. Khái niệm Tâm lý học
Biological foundation 1.2. Sơ lược lịch sử ngành tâm lý học
1.3. Các phương pháp nghiên cứu của tâm lý học
1.4. Cơ sở sinh lý của tâm lý học
Cognitive B2: Tâm lý học nhận thức (2 buổi)
Psychology 2.1 Cảm giác và Tri giác
2.2 Trí nhớ và Tư duy
B3. Cảm xúc và gắn bó (1 buổi)
Emotions, Attachment 3.1 Cảm xúc và trí tuệ cảm xúc
& Love 3.2 Căng thẳng trong cuộc sống
3.3 Khoa học về gắn bó và tình yêu
3.4 Mô hình mối quan hệ của Knapp
B4. Tâm lý học phát triển (1 buổi)
Development Psychology 4.1 Các giai đoạn phát triển tâm lý theo lứa tuổi.
4.2 Một số học thuyết về tâm lý học phát triển.
B5: Tâm lý học nhân cách (1 buổi)
5.1. Khái niệm nhân cách
Personality 5.2. Sơ lược 5 quan điểm về nhân cách
5.3. Trải nghiệm công cụ nhân cách HEXACO và ứng dụng
trong cuộc sống và công việc
Lecturer: Le Dao Anh Khuong, MSc in Public Health

You might also like