You are on page 1of 34

Mục lục

 Bài 1: Đại cương


 Bài 2: Cơ sở sinh học
 Bài 3: HOẠT ĐỘNG CẢM XÚC
Bài 1: Đại cương
 Tâm lý là hiện tượng tinh thần nảy sinh trong não người, gắn liền và điều khiển
toàn bộ hoạt động, hành vi của con người
 Tâm lý học là khoa học nghiên cứu hành vi ứng xử; các quá trình tinh thần; các
quy luật nảy sinh , phát triểm và hình thành các quá trình đó
Socrates là người đầu tiên sử dụng từ “Psyche” như trung tâm của trí tuệ và nhân
cách, được hình thành bởi lý luận, ý chí và ham muốn của con người.
W. Wund và W.James được xem là cha đẻ của ngành tâm lý học
Hippocrates – ông tổ ngành y

I. Phân tâm học


II. Tâm lý học phân tích

III. Tâm lý học phát triển xã hội


III.1. Học thuyết Tâm lý học cá nhân (Individual Psychology
Theory) của A. Adler
Ba nhiệm vụ cơ bản của cuộc sống đó là: Nghề nghiệp, Tình yêu và Mối quan hệ
với người khác.
III.2.2.2 Học thuyết Phát triển nhận thức (Theory of Cognitive
Development) của Jean Piaget

Sự phát triển nhận thức là một việc tổ chức lại các quá trình tiến bộ của tâm trí như
kết quả của sự chín muồi về sinh học và kinh nghiệm từ môi trường sống.

Nhận dạng

So sánh, bắt chước

Điều chỉnh
III.3.2.3 Học thuyết Bản dạng (Identity Theory) của E.
Erickson
Phát triển theo độ tuổi và khủng hoảng

IV. Tâm lý học nhân văn

IV.1. Học thuyết nhân vị trọng tâm (đề cao bản chất con người)
IV.2. Học thuyết thứ bậc của nhu cầu ( đề cao nhu cầu)

IV.3. Học thuyết hiện sinh ( đề cao môi trường):


Con người sống trong các mối quan hệ:

- Với môi trường sống (Umwelt)

- Với những người khác (Mitwwelt)

- Với chính bản thân mình (Eigenwelt)

Con người có quyền tự do lựa chọn mục đính và ý nghĩa cuộc sống cho bản thân

IV.4. Lý thuyết nhận thức của George. Kelly


-`
- Đơn vị cấu thành của nhận thức là Ý niệm và Hệ thống ý niệm, mà sự trải nghiệm
thời thơ ấu có ý nghĩa quan trọng trong việc hình thành này.
- Ý niệm và hệ thống ý niệm hình thành nên niềm tin cốt lõi. Nếu cá nhân có niềm
tin cốt lõi phi lý (không phù hợp với thực tế) thì sẽ có hệ tâm lý không lành mạnh
Bài 2: Cơ sở sinh học
I. CƠ SỞ GIẢI PHẪU – SINH LÝ CỦA CÁC
HOẠT ĐỘNG TÂM LÝ
I.1. Tế bào thần kinh
Tế bào thần kinh (nơ-ron) là đơn vị cấu thành hệ TK

• Hệ thần kinh ở người được xếp thành hai nhóm: Hệ thần kinh trung ương và

hệ thần kinh ngoại biên.


I.2. Hệ thần kinh trung ương
Đồi thị là trạm dừng của tất cả các đường cảm giác, giác quan (trừ khứu giác) trước khi đến các vùng
chức nặng ở vỏ não

• Trung tâm dưới vỏ có chức năng nhận biết cảm giác đau

• Điều hòa và biểu hiện cảm xúc. (liên kết đến vùng vận động của vỏ não, đoan não biểu hiện cử động
hăn mặt, co giật các cơ trên mặt và các cơ thuộc hệ tiêu hóa, tim mạch, hô hấp)

Phá hủy đồi thị, xuất hiện: mất cảm giác nông, cảm giác sâu, thị giác, thính giác, vị giác

Vùng dưới đồi


• Chức năng điều hòa hệ nội tiết

Chức năng điều hòa thân nhiệt, chuyển hóa, tim mạch, hô hấp, giấc ngủ

• Chức năng dinh dưỡng: gây cảm giác đói, và nhận biết cảm giác no (thông qua mức glucose/máu)

• Hoạt động cảm xúc: cười, khóc, hung hãn


II. Sự dẫn truyền thông tin
II.1. Vật lí

Bệnh đa xơ cứng rãi rác (bệnh lý thoái hóa bao Myelin) M

II.2. Hoá học


III. Một số quy luật hoạt động của hệ thần
kinh cấp cao của hoạt động tâm lý
Bài 3: HOẠT ĐỘNG
CẢM XÚC

I. Các khái niệm và định nghĩa về Cảm xúc


Cảm xúc là trạng thái tâm lý do những thay đổi sinh lý thầnkinh mang lại, liên quan đến suy nghĩ, hành
vi. Thể hiện các trạng thái này là các khái niệm có biên độ từ: vui vẻ, hưng phấn đến sự không hài lòng,
sợ hãi

 Thành phần cảm xúc: mô hình hoạt động sinh lý cụ thể + các yếu tố kích thích bên ngoài và bên trong
cơ thể + trải nghiệm tích cực hoặc tiêu cực
II. CÁC HỌC THUYẾT/ LÝ THUYẾT
GIẢI THÍCH VỀ HOẠT ĐỘNG CẢM XÚC
II.1. Sinh lý học thần kinh (Neurobiology)
III. Các lý thuyết của một số trường phái
TÂM LÝ HỌC

III.1.Lý thuyết Nhận thức của (Richard Lazarus):

Tiến trình xảy ra Cảm xúc:


1. Sự đánh giá của hoạt động nhận thức
2. Sự thay đổi các phản ứng sinh lý (tự động)
3. Chọn lựa và hành động của cá nhân
=>Theo lý thuyết này, Nhận thức là yếu tố tiền đề để hình thành
cảm xúc thông qua sự thay đổi các phản ứng sinh lý của cơ thể
Ví dụ, nếu bạn tìm thấy một con gấu trong rừng, bạn có thể bắt đầu nghĩ ngay
rằng bạn đang gặp nguy hiểm lớn. Điều này dẫn đến trải nghiệm cảm xúc sợ hãi
và các phản ứng vật lý liên quan đến phản ứng chiến đấu hoặc bỏ chạy .
III.2.Học thuyết về Tri giác (Perceptual Theory- Jamesian
theory)
Phản ứng của cơ thể là trung tâm của cảm xúc. Nó nhấn mạnh ý nghĩa của cảm xúc hoặc ý tưởng cảm
xúc (nhận thức không thật sự cần thiết)

Ví dụ: Trời nóng nực và bạn đứng ở biển:

- Xuất hiện kích hoạt: Biển lặng mát mẻ(thị giác) + Nước lạnh (Xúc giác) + Tiếng sóng (Thính giác)
=> Cảm xúc dễ chịu, vui vẻ, hưng phấn

III.3.Học thuyết hai yếu tố của cảm xúc (Two-factor theory of


emotion) của Schachter-Singer
Cảm xúc là kết quả của quá trình gồm hai giai đoạn: kích thích sinh lý cơ thể và trải nghiệm cảm xúc.
IV. Học thuyết về NHÂN CÁCH
IV.1. THÀNH PHẦN – QUY LUẬT & CÁCH PHÂN LOẠI
CỦA CẢM XÚC
V.Sự biểu hiện CẢM XÚC & CÁC RỐI LOẠN
CẢM XÚC
VI. Vai trò của CẢM XÚC trong cuộc sống

You might also like