You are on page 1of 3

BÀI 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TÂM LÝ HỌC

I. TÂM LÝ HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC


1. Tâm lí là gì?
Tâm lý là hiện tượng tinh thần nảy sinh trong đầu óc của con người do TG khách quan tác
động vào não sinh ra, gọi chung là hoạt động tâm lý
2. Tâm lí học là gì?
Tâm lý học là ngành khoa học nghiên cứu về tất cả các hiện tượng tinh thần, nảy sinh trong đầu óc
của con người, gắn liền và điều hành mọi hoạt động của con người.

3. Đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu của tâm lí học

3.1 Đối tượng

Các hoạt động tâm lý

Tâm lý học nghiên cứu sự hình thành, vận hành và phát triển của các hoạt động tâm lý.

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

Mô tả, nhận diện các hiện tượng tâm lý

Tìm ra những yếu tố khách quan và chủ quan nào đã ảnh hưởng đến hoạt động tâm lý

Các quy luật hoạt động tâm lý

Ứng dụng vào trong hoạt động thực tiễn của con người

4. Sơ lược lịch sử

4.1 Những tư tưởng tâm lý học vào thời cận đại

Thế kỷ XVIII, tâm lý học bắt đầu có tên gọi. Nhà triết học người Đức là Volf.

Volf (Đức) là người đầu tiên sử dụng cụm từ “tâm lý học” trong hai cuốn sách của mình viết năm
1732 “tâm lý học kinh nghiệm’ và 1734 “tâm lý học lý trí”

4.2 Tâm lý trở thành một khoa học độc lập

1879 Vundt sáng lập phòng thí nghiệm đầu trên TG tại Laixich (Đức), 1 năm sau trở thành nghiên cứu
tâm lý đầu tiên trên TG.

Các trường phái tâm lí học hiện đại

Tâm lí học hành vi:

Phân tâm học (Tâm lý học Phơrớt)

Tâm lý học hoạt động


2.1 Bản chất hiện tượng tâm lý người

Tâm lý người là sự phản ánh hiện thực khách quan vào não người thông qua hđ của chủ thể.

Tâm lý người là sự lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử xh loài người để biến thành kinh nghiệm riêng của
mỗi người thông qua hđ của họ

Tâm lý là chức năng của não.

Tâm lý là sự phản ánh hiện thực khách quan vào não người thông qua hđ của chủ thể.

Tâm lý người có nguồn gốc từ TG khách quan được phản ánh thông qua “lăng kính chủ quan”.

Phản ánh tâm lý là 1 dạng phản ánh đặc biệt: mang tính sinh động, sáng tạo, mang tính chủ thể, sự
phản ánh này phụ thuộc vào hoạt động và giao tiếp mỗi cá nhân.

Tâm lý là kinh nghiệm lịch sử xã hội loài người được chuyển thành kinh nghiệm riêng của mỗi người
thông qua hđ và giao lưu.

Tâm lý của mỗi cá nhân là kết quả của quá trình lĩnh hội, tiếp thu vốn kinh nghiệm xã hội, nền văn
hóa xã hội…

Tâm lý con người có nội dung xh, có nguồn gốc xh.

2.2 Chức năng của các hiện tượng tâm lý

Tâm lý có chức năng chung là định hướng khi bắt đầu hoạt động.

Chức năng nhận thức

Tâm lý là động lực thúc đẩy hành động, hoạt động.

Tâm lý điều khiển và kiểm soát quá trình hoạt động.

2.3 Phân loại các hiện tượng tâm lý

Có nhiều cách phân loại hiện tượng tâm lý.

Dựa vào thời gian tồn tại và vị trí tương đối của các hiện tượng tâm lý trong nhân cách. Theo cách
phân loại này, các hiện tượng tâm lý có ba loại chính:

 Quá trình tâm lý


 Trạng thái tâm lý
 Thuộc tính tâm lý

Căn cứ vào mức độ tham gia của ý thức

Các hiện tượng tâm lí có ý thức: tất cả những hiện tượng tâm lý ở người bình thường (nhận thức,
tình cảm, ý chí, năng lực, niềm tin).

Các hiện tượng tâm lí chưa được ý thức: vô thức, hoang tưởng, ảo giác, những hiện tượng được nảy
sinh trong trạng thái bị ức chế của hệ thần kinh: thôi miên, ngủ mơ.
III. Các phương pháp nghiên cứu

3.1 Phương pháp quan sát

3.2 Phương pháp thực nghiệm

3.3 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động

Là phương pháp dựa vào sp vật chất và tinh thần của đối tượng để nghiên cứu về các đặc điểm tâm
lý của đối tượng đó

3.4 Phương pháp trắc nghiệm (TEST)

3.5 Phương pháp đàm thoaại

You might also like