You are on page 1of 45

TS.

Trần Hà Thu
Bộ môn Tâm lý học phát triển,
khoa Tâm lý học, trường Đại
học KHXH&NV - ĐHQGHN
Email: thuth@vnu.edu.vn
Điện thoại: 0904 152 567
Hướng nghiên cứu chính:
Tâm lý học phát triển, Làm
cha mẹ tích cực và giáo dục trẻ
em trong gia đình
Học liệu

Bắt buộc
• Nguyễn Quang Uẩn (2013), Tâm lý học đại cương. NXB
ĐHQGHN (Tái bản lần 21)
• Tập bài giảng Tâm lý học đại cương (2013), Khoa Tâm lý học,
Trường ĐHKHXH&NV - ĐHQGHN
Tham khảo
• Phạm Minh Hạc (2002), Tuyển tâm tâm lý học, NXB Giáo dục.
• Roberts Feldman (2004), Tâm lý học căn bản (Minh Đức, Hồ Kim
Chung dịch), NXB Văn hóa – Thông tin.
Hình thức đánh giá kết quả học tập
STT Hình thức đánh giá Tiêu chí đánh giá Trọng
số
Điểm thứ Điểm thường xuyên - Sự tham dự 10%
1 -Sự tích cực
Điểm thứ Điểm giữa kỳ Tự luận/Trắc 30%
2 nghiệm/Bài tập nhóm

Điểm thứ Điểm cuối kỳ Tự luận/Vấn đáp 60%


3
Chương 1: Tâm lý học là một khoa học

2. Sơ lược về sự 3. Các phương


1. Đối tượng,
hình thành và phát pháp nghiên cứu
nhiệm vụ nghiên
triển khoa học cơ bản trong tâm
cứu của tâm lý học
tâm lý lý học
1. Cảm xúc của em như thế nào khi
trở thành sinh viên?
2. Em thấy mình làm việc gì tốt nhất?
3. Ước mơ lớn nhất trong cuộc sống
của em là gì?
1. Tâm lý của con người
là gì?

2. Tâm lý của con người


bắt nguồn từ đâu?
Tâm lý của con người là gì?

Từ điển Tiếng Việt: tâm lý là ý nghĩ, tình cảm làm thành


đời sống nội tâm, thế giới bên trong của con người.

Tiếng Anh: Psychology là khoa học của tâm trí và hành vi


TÂM LÝ HỌC HOẠT ĐỘNG
(Soviet Psychology)
Tâm lý của con người là gì?
Tâm lý của con người bắt nguồn từ đâu?

■ Là tất cả những hiện tượng tinh thần do thế


giới khách quan tác động vào não người mà
sinh ra. Chúng gắn liền và điều khiển mọi
hành động, hoạt động của con người.
1. Đối tượng, nhiệm vụ nghiên
cứu của tâm lý học

1.1. Đối tượng của tâm lý học

■ Tâm lý học là một ngành khoa học


chuyên nghiên cứu những hiện tượng
tinh thần của con người do thế giới
khách quan tác động vào não người
mà sinh ra.
1.2. NHIỆM VỤ
CỦA TÂM LÝ
HỌC

Các quy luật


Nghiên cứu
hình thành Cơ chế
bản chất
và phát triển của các hiện tượng
của các hiện tượng
của các hiện tượng tâm lý
tâm lý
tâm lý
1.3. Vị trí của tâm lý học

Khoa học
tự nhiên

Tâm lý học

Triết học Khoa học


xã hội
Các nhà tâm lý học làm gì?

Tâm lý học Tâm lý học


gia đình Tâm lý học pháp lý
giáo dục

Tâm lý học Tâm lý học


lâm sàng kinh doanh
2. Sơ lược về sự hình thành và phát triển
khoa học tâm lý

2.1.Những tư tưởng tâm lý học thời cổ đại

2.2. Những tư tưởng tâm lý học từ nửa


đầu thế kỷ thứ 19 trở về trước

2.3. Tâm lý học trở thành một ngành


khoa học độc lập
■ Tư tưởng Tâm lý học Ấn Độ cổ đại:
- Học thuyết duy tâm: tinh thần là bản chất
duy nhất, là hiện thực đầu tiên. Toàn bộ thế
giới vật chất mà chúng ta thấy là sự tỏa
Tư tưởng sáng của tinh thần. Linh hồn con người
không chết đi mà tồn tại mãi mãi.
tâm lý học - Học thuyết duy vật: thế giới vật chất được
hình thành từ những yếu tố khởi nguyên là
thời cổ đại nước, lửa, không khí, đất, ánh sáng. Linh
hồn con người gắn liền với thể xác, do thể
xác sinh ra và mất đi cùng với thể xác,
không có linh hồn ngoài thể xác.
■ Tư tưởng Tâm lý học Hy Lạp cổ đại

- Socrate (470 – 399 TCN) với châm ngôn: “Hãy nhận thức chính bản
thân mình”. Nhận ra rằng con người cần phải biết suy nghĩ về chính mình
có một ý nghĩa bước ngoặt vĩ đại.
- Democrite (460 – 370 TCN): tâm hồn gắn liền với cơ thể, vận động theo
những quy luật nhất định và cần phải được con người nhận thức.
- Platon (428 – 347 TCN): tâm hồn không phụ thuộc vào vật chất. Tâm
hồn là cái có trước, còn cơ thể chỉ là mặt tồn tại vật chất vô nghĩa, thụ
động.
■ Tư tưởng Tâm lý học Trung Hoa cổ đại

- Khổng Tử (551 – 479 TCN): đề cao vai trò


của giá trị đạo đức. Ông khẳng định học tập là
tiền đề quan trọng của giáo dục.
- Mạnh Tử (371 – 289 TCN): mỗi người sinh
ra đều có sẵn năng lực nhận thức trong Tâm,
chứ không phải do hoạt động thực tiễn đem
lại.
- Lão Tử ( 604 – 531 TCN): đề cao lối sống
theo lẽ tự nhiên, thuần phác, không trái với
bản tính của mình, của tạo hóa.
Tư tưởng tâm lý học thời cổ đại

■ Aristotle (384-322 TCN)


với tác phẩm “Bàn về tâm
hồn”.
■ Theo ông, con người có 03
loại tâm hồn: Tâm hồn
dinh dưỡng, Tâm hồn cảm
giác và tâm hồn trí tuệ.
2.2. NHỮNG TƯ TƯỞNG TÂM LÝ HỌC NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX TRỞ VỀ TRƯỚC

Hippocrates với quan điểm


đầu tiên về khí chất Loại khí chất
Chất nước ưu thế
tương ứng

Máu (Tim) Hăng hái

Nước nhờn (Não) Bình thản

Mật vàng (Gan) Nóng nảy

Mật đen (Dạ dày) Ưu tư


460 TCN – 370 TCN
2.2. Những tư tưởng tâm lý học nửa đầu thế kỷ XIX trở về trước

■ René Decarter (1596 – 1650) với những


quan niệm đầu tiên về phản xạ. Các cử
động của con người đều xảy ra theo 3
khâu:
(1) Có kích thích tác động từ bên ngoài tạo ra
xung động thần kinh.
(2) Có đường dẫn truyền xung động thần kinh
đến cơ quan trung ương.
(3) Có cơ quan thực hiện phản xạ (co, duỗi
cơ…..)
2.2. Những tư tưởng tâm lý học nửa đầu thế kỷ XIX trở về trước

■ J.F. Gall (1758 – 1828), bác sỹ người Áo với lý thuyết


“Định khu chức năng tâm lý trên vỏ các bán cầu đại
não”:
- Chỉ ra các vùng não riêng biệt đối với mỗi loại năng
lực như: vùng khả năng toán học, khả năng thơ ca, khả
năng sáng tạo…..
- Chỉ ra các vùng não riêng biệt cho một loại hiện tượng
tâm lý như : vùng yêu thương, vùng thù ghét…..
2.3. Tâm lý học trở thành một ngành khoa học
độc lập

Sự bắt đầu chính thức của Tâm lý học:


Năm 1879

■ Wilhelm Wundt (1832-1920) thành


lập phòng thực nghiệm tâm lý học
đầu tiên trên thế giới tại Đức vào
năm 1879
■ William James cũng thành lập 01
phòng thực nghiệm tại Mỹ sau đó.

Wilhelm Wundt (1832-1920)


Sự bắt đầu chính thức của
Tâm lý học: Năm 1879
■ Từ việc coi ý thức chủ quan là đối
tượng của tâm lý học và phương
pháp nghiên cứu tâm lý chủ yếu là
tự quan sát đã chuyển sang nghiên
cứu tâm lý khách quan bằng đo đạc,
thực nghiệm, quan sát...
Các trường phái tâm lý học khách quan đầu thế kỷ 20

■ Tâm lý học hành vi: Tập trung nghiên cứu


những hành vi có thể quan sát được bằng
phương pháp khoa học thực nghiệm (hành vi
được xem là như là tổ hợp các phản ứng của
cơ thể trước các kích thích của môi trường
bên ngoài).
■ Công thức: S (Stimulus) -> R(Reaction)
■ Đại diện: Jame Watson (1878 - 1958)
Các trường phái tâm lý học khách quan đầu thế kỷ 20

■ Tâm lý học hình thái (Gestalt):


Người sáng lập: Wertheirmer, Kohler,
Koffca.
■ Nội dung chính: Nghiên cứu về tri giác,
các quy luật của tri giác và sự bừng
hiểu của tư duy.

Kohler
Các trường phái tâm lý học khách quan đầu thế kỷ 20

Phân tâm học

Sigmund Freud (1856 -1939)


Nội dung của phân tâm học

Cấu trúc của nhân cách gồm 3 thành tố:

Cái nó (khối vô thức): biểu hiện của cái di truyền, cái


bản năng có xu hướng thỏa mãn những nhu cầu bẩm
sinh của cá nhân.

Cái tôi (khối tiền ý thức): cái thực tại của con người,
nó kiểm duyệt những đòi hỏi của cái nó sao cho phù
hợp với tình hình thực tế.

Cái siêu tôi (khối ý thức): chứa đựng các chuẩn mực
văn hóa, giá trị, luật lệ của xã hội, các chỉ trích phê
phán
Nội dung của Phân tâm học

■ Phân tâm học nhấn mạnh vai trò quyết định của vô thức đối với sự
phát triển tâm lý con người. Freud quan niệm tất cả các hiện tượng tâm
thần của con người về bản chất là hiện tượng vô thức.
Các trường phái tâm lý học khách quan đầu thế kỷ 20

■ Tâm lý học nhận thức:


- Đại diện: Jean Piaget
- Đối tượng nghiên cứu: hoạt động nhận thức,
Jean Will Fritz Piaget nghiên cứu tâm lý con người (nhận thức)
(1896 – 1980) trong mối quan hệ với môi trường - cơ thể
(não bộ).
Các trường phái tâm lý học khách quan đầu thế kỷ 20

Tâm lý học nhân văn


- Người sáng lập: Carl Roger(1902 - 1987), Maslow
(1908- 1970)
- Nội dung chính:
Bản chất con người là tốt đẹp, có lòng vị tha, có tiềm
năng kỳ diệu nên tâm lý học phải giúp con người tìm
được bản ngã đích thực tốt đẹp của mình, giúp con
người có thể sống một cách hồn nhiên, cởi mở, sáng
tạo.
Carl Ransom Rogers
(1902 – 1987)
Các trường phái tâm lý học khách quan đầu thế kỷ 20

 Tâm lý học hoạt động:


Người sáng lập: Leonchiev, Rubinstein,
Vugotsky…
Nội dung chính: Tâm lý của con người mang
tính chủ thể, có bản chất xã hội – lịch sử,
được hình thành, phát triển và thể hiện trong
hoạt động và giao tiếp của con người trong
xã hội.
LEV SEMENOVICH VYGOTSKY
(1896-1934)
3. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRONG
TÂM LÝ HỌC
Phương pháp nghiên cứu
tài liệu
■ Nghiên cứu, phân tích tài liệu là
xem xét các thông tin có sẵn trong
các tài liệu để rút ra những thông tin
cần thiết nhằm đáp ứng mục tiêu
nghiên cứu của một đề tài nhất định.
Phương pháp nghiên cứu
tiểu sử
■ Là phương pháp nghiên cứu tiểu sử cuộc
sống của cá nhân, từ đó có thể nhận ra
những đặc điểm của cá nhân đó
■ Nó cho ta biết những điều kiện sống
trước đây của cá nhân cho tới thời điểm
nghiên cứu, những sự kiện sâu sắc
người đó đã trải qua hoặc những bệnh
tật đã mắc phải.
Phương pháp nghiên cứu
sản phẩm hoạt động

■ Là phương pháp dựa


vào các kết quả, sản
phẩm (vật chất, tinh
thần) của hoạt động
do con người làm ra
để nghiên cứu tâm
lý người.
Phương pháp quan sát

Là quá trình tri giác


có chủ định các hiện
tượng, các biểu hiện
bên ngoài của đối
tượng nhằm rút ra
những đặc điểm tâm
lý bên trong của đối
tượng.
Phương pháp điều tra
bằng bảng hỏi

■ Là phương pháp được


thực hiện theo một
bảng hỏi đã được thiết
kế từ trước. Người
được hỏi sẽ đưa ra ý
kiến của mình bằng
cách lựa chọn vào các
phương án trả lời đã
được đưa ra từ trước.
Phương pháp
phỏng vấn

■ Đó là cách đặt ra những


câu hỏi cho đối tượng và
dựa vào trả lời của họ để
trao đổi, hỏi thêm nhằm thu
thập những thông tin về vấn
đề cần nghiên cứu.
PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM
(TEST)
Trắc nghiệm là phép đo lường tâm
lý đã được tiêu chuẩn hóa trên một
số lượng người đủ tiêu biểu.
Phương pháp thực nghiệm

Thực nghiệm là quá trình tác động


có chủ định, trong điều kiện đã
được khống chế nhằm gây ra ở đối
tượng những biểu hiện tâm lý cần
nghiên cứu.
■ Một số hình ảnh minh họa thực nghiệm của nhà tâm lý học
Jean Piaget để tìm hiểu sự phát triển nhận thức của trẻ em.
■ Thực nghiệm “Tình huống xa lạ” (The Strangle
Situation Experiment) của Mary Ainsworth (1979)
■ Thực nghiệm kẹo dẻo (The Marshmallow
Experiment) của Walter Mischel (1968)

You might also like