You are on page 1of 47

Môn : Các lý thuyết về sự phát triển tâm

lí trẻ em
Trường Đại Giảng viên: TS. Phạm Phước Mạnh
Học Sư Phạm Nhóm 2:
TPHCM
1. Nguyễn Hồng Hạnh (GDMN832007)

Lớp Cao Học 2.Nguyễn Thị Thanh Nơ (GDMN832019)

Mầm Non K32 3. Đỗ Thị Thúy Thảo (GDMN832022)


THUYẾT PHÂN
TÂM CỦA
SIGMUND
FREUD
Thuyết PHÂN TÂM HỌC của S. FREUD
SỐ
TIÊU CHÍ NỘI DUNG
TT

1 Bối cảnh ra đời/ cơ sở xuất phát • Các tiền đề triết học về vô thức (Leibniz, Herbart, Schopenhauer) và khoa
học tự nhiên (Fexner, Darwin).
• Những nghiên cứu về tâm bệnh học (Breuer, Charcot).
• Ảnh hưởng của xã hội châu Âu TK XIX: Khoa học phát triển nhanh chóng.

2 Hướng/ phương pháp/cách tiếp •



Đối tượng nghiên cứu: các hành vi lệch lạc
Phương pháp nghiên cứu: Phân tích lâm sàng
cận Phân tích bệnh sử

3 Nội dung chủ yếu (luận điểm cơ • Luận thuyết về bộ máy tâm thần của con người (cấu trúc 3 thành tố của nhân
cách con người).
bản); • Lý thuyết về các xung lực tâm lý.
• Sự phát triển tâm lý tính dục của trẻ em (phân chia giai đoạn lứa tuổi).

4 Sự đóng góp và phê phán/ • Đóng góp: Đưa ra cấu trúc 3 thành tố của nhân cách con người (cái ấy, cái tôi
và cái siêu tôi); phân chia giai đoạn phát triển của con người dựa vào tính dục
Ưu điểm và hạn chế • Hạn chế: Sử dụng phương pháp nghiên cứu lâm sàng tâm lý chưa phù hợp
với tât cả mọi đối tượng; nhìn nhận con người về mặt sinh học mà không
quan tâm đến yếu tố xã hội – lịch sử.

5 Vận dụng vào giáo dục phát triển •



Giáo dục ý thức cá nhân cho trẻ.
Giáo dục giới tính và nề nếp sinh hoạt cá nhân cho trẻ.
tâm lý trẻ em trong GD trẻ MN. • Phòng chống xâm hại cho trẻ (bạo hành và xâm hại tình dục)
• Chăm sóc sức khỏe thần kinh tâm thần cho trẻ.
1.Bối cảnh ra đời
1.1. Tiền đề triết học về vô thức và các khoa học tự nhiên
1.2. Những nghiên cứu về tâm bệnh học
1.3. Ảnh hưởng của đời sống xã hội châu Âu thế kỷ XIX

Thuyết phân 2. Phương pháp tiếp cận


2.1 Đối tượng nghiên cứu: các hành vi lệch lạc

tâm của 2.2 Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp lâm sàng và
phương pháp bệnh sử

S.Freud về
3. Nội dung chủ yếu
3.1. Luận thuyết về bộ máy tâm thần của con người.

phát triển
3.2.Lý thuyết về các xung lực tâm lý.
3.3. Sự phát triển tâm lý tính dục của trẻ em.
4.Sự đóng góp và phê phán

tâm lí trẻ em 4.1. Sự đóng góp


4.2. Sự phê phán
5.Vận Dụng vào giáo dục phát triển tâm lí trẻ em trong
giáo dục trẻ mầm non
1.1.1. Các tiền đề
triết học

1.1. Tiền đề triết


1.1.2. Các ảnh
học về vô thức và
hưởng của khoa
các khoa học tự
1. Cơ sở (luận nhiên
học tự nhiên
điểm xuất phát)
1.2. Những nghiên 1.1.3. Học thuyết
cứu về tâm bệnh của Charles
học Darwin

1.3. Ảnh hưởng


của đời sống xã
hội châu Âu thế kỷ
XIX
1.1. Tiền đề triết học về vô thức và các
khoa học tự nhiên
1.1.1. Các tiền đề triết học
1. Cơ sở (luận - Tư tưởng triết học của Leibniz về trạng
điểm xuất phát) thái vô thức của lượng tử: tính tích cực của
đơn tử trong các hành động tâm lý hoàn
toàn có thể diễn ra với các mức độ ý thức
khác nhau: từ hầu như hoàn toàn vô thức
đến ý thức một cách rõ ràng, sâu sắc.
1.1. Tiền đề triết học về vô thức và
các khoa học tự nhiên
1.1.1. Các tiền đề triết học
- Hàng trăm năm sau, nhà triết học
Đức đồng thời là nhà giáo dục học
1. Cơ sở (luận điểm Fridric Herbart (1776- 1841) đã phát
triển tư tưởng của Leibniz, hình
xuất phát) thành Thuyết ngưỡng ý thức. Những
ý tưởng nằm dưới một ngưỡng nhất
định thường không được ý thức, gọi
là vô thức. Khi ý nghĩ đạt đến một
mức độ ý thức thì nó được tổng giác
(thuật ngữ của Leibniz).
1.1. Tiền đề triết học về vô thức và các khoa học
tự nhiên
1.1.1. Các tiền đề triết học
- Tư tưởng triết học của A.Schopenhauer về khái
1. Cơ sở (luận niệm phi lý, lực phi lý. Ông là người thực sự có
điểm xuất phát) công khai sáng và ảnh hưởng mạnh mẽ đến
S.Freud với chủ nghĩa phi lý tính (chủ nghĩa duy ý
chí): tìm tòi bản tính nội tại thực sự của con người
và thế giới. Đòi triết học phải thoát khỏi sự cám
dỗ của thế giới hư ảo bên ngoài mà quay trở về
thế giới nội tâm của mình.
1.1. Tiền đề triết học về vô thức và các khoa học tự
nhiên
1.1.2. Các ảnh hưởng của khoa học tự nhiên
1. Cơ sở (luận
- Hình ảnh tâm lý như là tảng băng trôi mà Fexner so
điểm xuất sánh đã gây ấn tượng mạnh đến S.Feud. Fexner cho
phát) rằng giống như tảng băng trôi, phần lớn hoạt động
tâm lý được giấu dưới cái vỏ ý thức và chịu sự tác
động của những sức mạnh không nhìn thấy được.
- Trong lý luận về xung năng vô thức, S.Freud đã sử
dụng khái niệm "năng lượng và định luật bảo toàn
năng lượng" của trường phái Helmholtz.
1.1. Tiền đề triết học về vô thức và các khoa học
tự nhiên
1.1.3. Học thuyết của Charles Darwin
- Darwin kiên định quan điểm cho rằng loài người
chịu ảnh hưởng tác động của các sức mạnh sinh
học, đặc biệt là bản năng duy trì nòi giống và bản
1. Cơ sở (luận năng tìm thức ăn. Theo ông những bản năng này
điểm xuất phát) chính là nền tảng của mọi hành vi.
- Các quan niệm của Darwin về các quá trình và
xung đột vô thức trong tâm lý, về vai trò của giấc
mơ và biểu tượng ấn giấu của một số triệu chứng
hành vi, về ý nghĩa của hưng phấn tính dục. Ngoài
ra, Darwin cũng như Freud sau này đã rất chú ý
đến các khía cạnh bất hợp lý của hành vi và tâm
lý.
1.1. Tiền đề triết học về vô thức và các khoa
học tự nhiên
1.1.3. Học thuyết của Charles Darwin
1. Cơ sở (luận - Romanes đã phát triển quan điểm của Darwin về
tính chất liên tục trong sự phát triển cảm xúc từ bé
điểm xuất phát) đến lớn của một cơ thể. Ông cho rằng, những ham
muốn sinh dục xuất hiện ở đứa trẻ ngay từ 7 tuần
tuổi sau khi chào đời. Cả hai vấn đề đó sau này đã
trở thành những vấn đề trung tâm trong Phân tâm
học của S.Freud.
1.2. Những nghiên cứu về tâm bệnh học
Phương pháp thôi miên chữa bênh tâm thần của
J.Breuer: Freud đã học tập được ở ông phương
pháp giải tỏa tâm lý bằng biện pháp thôi miên với
người bệnh, cho phép đưa các ký ức thuộc tiềm
thức trở lại tầng ý thức làm thuyên giảm rõ rệt các
1. Cơ sở (luận triệu chứng tâm thần. Sau này trong chữa trị trên
các ca cụ thể, S.Freud tự thấy, muốn chữa trị được
điểm xuất phát) bệnh, phải tiến hành phân tích tâm lý, tìm ra các
nhân tố vô thức đẻ ra các triệu chứng bệnh khác
nhau hiện đang bị tắc nghẽn, ẩn dấu sâu bên trong
người bệnh.
Khác với Breuer, Freud còn dùng một kỹ thuật
riêng – kỹ thuật ép nhằm phát hiện ra những quá
trình tinh thần vô thức ở người bệnh.
1.2. Những nghiên cứu về tâm
bệnh học
1. Cơ sở (luận Tư tưởng về sức mạnh của đam
điểm xuất phát) mê tính dục trong các hiện tượng
tâm thần của bác sỹ tâm thần
người Pháp M.Charcot.
1.3. Ảnh hưởng của đời sống xã hội châu Âu thế
kỷ XIX
- Sự phát triển nhanh, trên quy mô lớn của khoa
học, đặc biệt là khoa học tự nhiên, đã làm đạo đức
tôn giáo và pháp luật truyền thống mất sức mạnh
1. Cơ sở (luận thực tế, hướng dẫn và kiểm soát đời sống tinh thần
con người; biến châu Âu thành xã hội duy lý, lấy
điểm xuất “cái tôi” làm trung tâm, từ đó thói đạo đức giả trở
phát) thành mốt của thời đại.
- Freud không phải là người đầu tiên nói đến vấn đề
tính dục, phần lớn những nội dung này đã được
những bậc tiền bối của ông đề cập đến ở mức độ
này hay mức độ khác. Chính bởi vì giới chuyên
môn và dư luận xã hội đã chuẩn bị cho việc nhận
thức vấn đề này, những tư tưởng của Freud đã nhận
được sự hưởng ứng to lớn.
1.3. Ảnh hưởng của đời sống xã hội châu
Âu thế kỷ XIX
- Ngoài ra, không thể không tính đến một
yếu tố quan trọng tác động đến sự nghiệp của
các nhà phân tâm học nói chung, của S.Freud
nói riêng là dấu ấn đời sống riêng thời thơ
1. Cơ sở (luận ấu. Đời tư và thời thơ ấu của S.Freud có
nhiều sự kiện để lại dấu ấn không phai mờ và
điểm xuất phát) chúng đã trực tiếp góp phần vào việc hình
thành phương pháp và lý luận phân tâm của
ông sau này. Những sự kiện trên đã làm tổn
thương rất lớn trong tâm hồn của cậu bé
S.Freud, tạo ra các ám ảnh vô thức, mà mãi
sau này, khi tự phân tâm, ông mới thoát ra
được
2.1. Đối tượng nghiên cứu
Hành vi lệch lạc
2. Phương
pháp, cách 2.2. Phương pháp nghiên cứu
tiếp cận
Phân tích lâm sàng
Phân tích bệnh sử
2. Phương pháp, cách tiếp cận
2.1. Đối tượng nghiên cứu
Các hành vi lệch lạc
- Về phương diện nào đó, S.Freud thống nhất với các nhà hành vi học, ông không
tiếp cận vấn đề tâm lý bắt đầu từ chính bản thân các hiện tượng đó, bằng phương pháp
nội quan (như tâm lý học nội quan, tâm lý học liên tưởng, chức năng). Cũng như các
nhà Hành vi học, đối tượng nghiên cứu của ông là các hành vi cá nhân có thực, quan sát
được.
- Tuy nhiên, Nhà hành vi học nghiên cứu hành vi cá nhân để tìm ra cơ chế hình thành
và điều khiển nó từ bên ngoài (bỏ qua yếu tố tâm lý bên trong). Ngược lại, S.Freud
nghiên cứu hành vi để qua đó khám phá các tầng sâu trong thế giới tâm thần cá nhân.
- Mặt khác, đối tượng của nhà hành vi học là các hành vi bình thường, còn của S.Freud
là các hành vi được gọi chung là bất thường.
2.2. Phương pháp nghiên cứu
2. Phương
pháp, cách
tiếp cận
Trong nghiên cứu, S.Freud chỉ chủ yếu sử
dụng hai phương pháp không mang tính
thống kê:
Phân tích lâm Phân tích bệnh
sàng sử.
3. Nội dung thuyết phân tâm

3.1. Luận thuyết về 3.3. Sự phát triển


3.2. Lý thuyết về
bộ máy tâm thần tâm lý tính dục của
các xung lực tâm lý
của con người trẻ em
• 3.1.1. Cái vô thức
và ý thức trong
đời sống tinh
thần của con
người
• 3.1.2. Bộ máy
tâm thần
3. Nội dung thuyết phân tâm

3.1. Luận thuyết về bộ máy tâm thần của con người


Năm 1922, ông định nghĩa: Phân tâm học là tên gọi:
1) Của một phương pháp nghiên cứu các quá trình tâm hồn (seclisch) thường
không thể biết được
2) Tên gọi của một phương pháp chữa các chứng rối loạn thần kinh dựa trên việc
nghiên cứu đó
3) Tên gọi một loạt các quan niệm tâm lý học thu được trên con đường đó, dẫn đến
phát triển chúng thành một ngành khoa học mới" mà ông gọi đó là siêu tâm lý học
(Metapsychologie).
Như vậy, con đường phát triển của Phân tâm học đi từ kỹ thuật, phương pháp phân tích
tâm lý và trị liệu chứng bệnh thần kinh đến luận thuyết về sự phát triển tâm lý người.
3. Nội dung thuyết phân tâm

3.1. Luận thuyết về bộ máy tâm thần của con người


* 3 giả thuyết để xây dựng bộ máy tâm thần:
- Tính chất định khu
- Tính chất động cơ
- Tính kinh tế
=> Từ các giải thuyết trên, S.Freud đề cập tới 4 vấn đề quan trong
trong đời sống tinh thần cá nhân: cái vô thức và ý thức, bộ máy tâm
thần của nhân cách; năng lượng tâm lý và sự phát triển đời sống tâm
lý tính dục qua các giai đoạn lứa tuổi của trẻ em.
3. Nội dung thuyết phân tâm
3.1. Luận thuyết về bộ máy tâm thần của con người
3.1.1. Cái vô thức và ý thức trong đời sống tinh thần con người

Trong quan niệm của ông, cái vô thức và ý thức được hiểu như sau (S.Freud. 1939; 1970):
- Thứ nhất: Đời sống tâm lý cá nhân diễn ra hàng ngày không phải chủ yếu do sự điều
khiển của yếu tố ý thức mà là do vô thức.
- Thứ hai: Hành vi vô thức và hành vi ý thức thực ra chỉ là hai tính chất của cùng một hành
vi tinh thần. Sự phân biệt giữa hai tính chất này được quy về “số phận” của chúng, tức là
về nguồn gốc, cơ chế và vai trò.
- Thứ ba: Về nguồn gốc, mọi hành vi phải được bắt đầu từ vô thức. Nói cách khác, trước
khi trở thành hành vi ý thức, thì hành vi đó phải trải qua giai đoạn vô thức. Mọi hành
động tinh thần bao giờ cũng thuộc hệ thống vô thức, do vô thức tiến hành, rồi qua đó, có
thể một số được ý thức hoá trong những trường hợp riêng.
3. Nội dung thuyết phân tâm

3.1. Luận thuyết về bộ máy tâm thần của con người


3.1.1. Cái vô thức và ý thức trong đời sống tinh thần con người

- Thứ tư: Về cơ chế, trong đời sống tinh thần của cá nhân thường xuyên có sự vận động của
các hành vi vô thức để được ý thức hoá.
Qua cách phân tích của S. Freud ta thấy, trong hoạt động tinh thần của cá nhân thường xuyên
có 3 khối (hệ thống hoạt động): vô thức, tiền ý thức và ý thức, trong đó vô thức là nguyên
thuỷ và cơ bản.
- Thứ năm: Về vai trò của vô thức và ý thức, S.Freud đã nhiều lần mượn hình ảnh tảng băng
trôi trên biển để nói về vai trò của hai yếu tố này. Phần nhỏ bé nổi trên mặt nước được ví là
tầng ý thức, phần giáp gianh là tiền thức, còn toàn bộ khối băng chìm trong lòng biển là vô
thức. Phần nằm dưới nước lớn hơn nhiều lần phần nổi, quy định trọng tâm, phương hướng
vận động và số phận của cả tảng băng đó
3. Nội dung thuyết phân tâm

3.1. Luận thuyết về bộ máy tâm thần của con người


3.1.2. Bộ máy tâm thần
- Cái ấy (Id): miền tâm thần nguyên thủy nhất, bao gồm
tất cả những gì con người đã có khi sinh ra, những cái
được quy định về mặt cấu tạo. Cái ấy chính là biểu hiện
của cái di truyền, có xu hướng tuân theo nguyên tắc
thoả mãn, bằng cách ngay lập tức tìm kiếm sự thoả mãn
cho những nhu cầu bản năng mà không để ý đến những
nguyên tắc, chuẩn mực xã hội. Cái ấy là cái vô thức
được ẩn dấu sâu bên trong bộ máy tâm thần.
3. Nội dung thuyết phân tâm
3.1. Luận thuyết về bộ máy tâm thần của con người
3.1.2. Bộ máy tâm thần
Cái tôi (Ego) : là nhân tố được nảy sinh sau cái ấy (nguyên tố thứ phát). Do
tác động của hiện thực bên ngoài, một phần của cái ấy tiến triển đặc biệt, dẫn
đến hình thành một tổ chức, làm trung gian giữa cái ấy với bên ngoài. Đối với
bên ngoài, nó nhận biết các kích thích, tích luỹ kinh nghiệm (trong trí nhớ) từ
những kích thích đó; chống lại những kích thích mạnh (bằng cách chạy trốn),
thích nghi với những kích thích phù hợp (bằng thích ứng).
Cuối cùng, cái tôi tác động vào thế giới bên ngoài, làm thay đổi nó theo lợi ích
của mình. Đối với bên trong, nó tiến hành hoạt động chống lại cái ấy,
bằng cách giành quyền làm chủ các đòi hỏi xung lực và cân nhắc, quyết định
xem liệu các nhu cầu đó có thể thoả mãn ngay được không, hay phải
trì hoãn đến thời điểm thuận lợi, hoặc phải cương quyết dập tắt chúng.
3. Nội dung thuyết phân tâm
3.1. Luận thuyết về bộ máy tâm thần của con người
3.1.2. Bộ máy tâm thần
- Cái siêu tôi (Superego): là nhân tố đạo đức trong nhân
cách, bao gồm mọi khái niệm xã hội về cái đúng - cái
sai, cái tốt, cái xấu. Cái siêu tôi là các chuẩn mực xã
hội ở bên ngoài "được phóng chiếu vào bên trong"
(thuật ngữ của S.Freud), nghĩa là chúng được đưa vào
bên trong đứa trẻ ở trình độ vô thức. Khi đã được thiết
lập, cái siêu tôi phát huy ảnh hưởng là khâu trung gian
giữa cái tôi và kinh nghiệm của cái tôi với những xung
lực của cái ấy
3. Nội dung thuyết phân tâm
S. Freud cho rằng, toàn bộ sức mạnh tác động ở phía sau những
nhu cầu cấp bách của cái ấy và biểu hiện những yêu cầu thuộc loại
thể chất trong tâm thần là xung lực (S. Freud. 1939)
Cơ thể có rất nhiều đòi hỏi khác nhau, vì vậy cũng có thể phân biệt
3.2. Lý được nhiều loại xung lực.
thuyết về Sau nhiều năm trăn trở, S.Freud đã đi đến hai kết luận về vấn đề
này (1939):
các xung lực
• Thứ nhất: các xung lực có thể thay đổi mục đích, bằng cách
tâm lý chuyển di từ đối tượng này sang đối tượng khác và chúng có thể
thay thế nhau, năng lượng của xung lực này có thể chuyển sang
xung lực khác (quy luật chuyển hoá năng lượng)
• Thứ hai: Trong tất cả xung lực vốn có của cá nhân, chỉ có hai
xung lực cơ bản: tính dục (Eros) và phá huỷ (Thanatos).
3.2. Lý thuyết về các xung lực tâm lý
Phân tích các xung lực Eros, S.Freud đi
đến khẳng định, nó không phải là thứ nhu
cầu tính dục nói chung, mà đó là xung lực
3. Nội dung Khát dục (Libido).

thuyết Tức là những khoái lạc tính dục của cá


nhân. Xung lực libido chính là sự tạo ra
phân tâm khoái lạc nhục dục do nhu cầu tính dục
được thoả mãn. Nó là năng lượng nguyên
thuỷ, có liên hệ trực tiếp và cơ bản với
xung năng tính dục nói chung, tạo nên
nguồn năng lượng vốn có ngay từ khi mới
đẻ và tồn tại từ đầu đến tuổi già, dưới một
hình thức nào đó.
3. Nội dung thuyết phân tâm
3.3. Sự phát triển tâm lý tính dục của trẻ em
Trên cơ sở nguyên tắc đầu tư xung lực khát dục của trẻ em, S.Freud xác định các giai đoạn
trưởng thành tâm lý tính dục của trẻ dựa trên các đặc điểm tiền đề:
1. Mỗi giai đoạn lứa tuổi trẻ em có một (hoặc một số rất ít) bộ phận đặc trưng của cơ thể, có
khả năng tạo ra khoái cảm tính dục cho cá nhân lứa tuổi đó.
2. Khoái cảm tính dục của trẻ em tiến dần từ các bộ phận riêng lẻ, rời rạc trên cơ thể đến các
vùng của cơ quan sinh dục. Tiến dần từ đối tượng khoái cảm là chính bản thân sang đối tượng
là người khác và giới khác.
3. Sự không phù hợp về bộ phận tạo ra khoái cảm tính dục tương ứng với giai đoạn lứa tuổi và
không phù hợp với xu thế tiến triển của nó, là dấu hiệu của sự bất bình thường về tính dục (sự
thoái lui, sa đoạ, lệch lạc.v.v). Các hành vi bất thường này chính là triệu chứng của các bệnh
tính dục.
4. Những nét cơ sở của nhân cách con người hầu như đã được hình thành vào lúc năm tuổi.
3. Nội dung 3.3. Sự phát triển tâm lý tính dục của trẻ em
S.Freud chia các giai đoạn phát triển của trẻ em
thuyết thành 5 giai đoạn:

phân tâm - Giai đoạn môi miệng (Từ lúc sinh đến 1 tuổi):
ông kết luận rằng xung năng tính dục phải tập
trung ở miệng trong suốt "thời kỳ miệng" này.
3. Nội dung thuyết phân tâm
3.3. Sự phát triển tâm lý tính dục của trẻ em
- Giai đoạn hậu môn (1-3 tuổi).
Sang năm thứ 2, khoái cảm tập trung vào vùng hậu môn, khi cơ vòng bắt đầu
trưởng thành, lần đầu tiên đứa trẻ có khả năng nén lại, hoặc tống những chất
cặn bã ra ngoài theo ý muốn.
- Giai đoạn dương vật (3-6 tuổi).
S.Freud cho rằng, trẻ từ 3 đến 4 tuổi đã trưởng thành đến một mức độ mà cơ
quan sinh dục ngoài của nó đã trở thành một vùng cơ thể nhạy cảm và đáng
chú ý. Ông gọi thời kỳ này là giai đoạn dương vật vì ông tin rằng, dương vật
có một vai trò hết sức quan trọng trong sự phát triển tâm lý tính dục của
những cậu bé và cô bé.
3.3. Sự phát triển tâm lý tính dục của trẻ em
- Giai đoạn âm ỷ (6-12 tuổi).
Từ 6 đến 12 tuổi, xung lực tính dục của trẻ
tương đối bình lặng. Sự tổn thương tính dục của
giai đoạn dương vật bị lãng quên, toàn bộ
những xung lực khoái cảm sẵn có được chuyển
hoá vào những hành động được xã hội chấp
3. Nội dung nhận như việc học tập ở trường, những trò chơi
thuyết phân thể lực, điều đó đã tiêu thụ hầu hết những năng
lượng tinh thần và cơ thể của trẻ.
tâm - Giai đoạn sinh dục (12 tuổi trở đi).
Sự bắt đầu mạnh mẽ của dậy thì đã dẫn đến sự
trưởng thành của hệ thống sinh sản, sự sản sinh
của hoocmôn sinh dục và là sự phục hồi hoạt
động của vùng sinh dục với tư cách là một vùng
khoái cảm nhục dục.
4. Sự đóng góp và nhược điểm của thuyết phân tâm

4.2. Những
4.1. Sự đóng
hạn chế của
góp của thuyết
thuyết phân
phân tâm
tâm
4.1. Sự đóng góp của thuyết phân tâm

- S.Freud đã chỉ ra được cấu trúc 3 thành tố của nhân


4. Sự đóng cách con người (cái ấy, cái tôi và cái siêu tôi). Ông
mượn hình ảnh tảng băng trôi để chỉ ra 3 thành tố
góp và phê tạo nên bộ mặt nhân cách con người. Từ đó, ông đề
cao việc giáo dục tự ý thức cho đứa trẻ để trẻ nhận
phán diện được các hành vi đúng đắn và hành vi sai lệch.
Việc đứa trẻ tự ý thức được các hành vi đúng đắn sẽ
thuyết củng cố hành vi đó và tự loại bỏ các hành vi sai lệch.
- Thuyết phân tâm của S.Freud đã chỉ ra sự phát
phân tâm triển tâm lý con người được phân chia theo từng giai
đoạn cụ thể. Ông là người mở đầu cho tư tưởng phân
chia giai đoạn phát triển của con người dựa trên
phân chia năng lượng tính dục của con người.
4.1. Sự đóng góp của thuyết
phân tâm
4. Sự đóng - S.Freud đã có một ý tưởng
khoa học đúng đắn: Tâm lý
góp và phê học phải có một con đường
riêng của mình. Ông đã bắt
phán tay vào việc xây dựng phân
tâm học, khởi đầu là một trào
thuyết lưu tâm lý học chống lại nền
tâm lý học duy tâm, chủ quan
phân tâm để xây dựng một nền tâm lý
học khách quan. Sự xuất hiện
của phân tâm học một cách
khách quan đã làm cho tâm lý
học phát triển.
- S.Freud đã mang lại cách lý
giải hoàn toàn mới về tính
chất, nguồn gốc, cơ chế và
vai trò của vô thức trong đời
4. Sự đóng sống tâm lý con người; về
quan hệ giữa vô thức và hữu
góp và phê thức. Đây là phát hiện lớn
nhất của ông cho tâm lý học.
phán thuyết Đồng thời cách lý giải này
phân tâm cũng là cơ sở lý luận để
S.Freud xác định căn nguyên
và phương hướng điều trị các
bệnh rối nhiễu tâm thần.
4.1. Sự đóng góp của thuyết phân
tâm
- Trong lĩnh vực trị liệu các chứng
4. Sự đóng bệnh rối nhiễu tâm lý, S.Freud đã
luận giải xây dựng lý thuyết tổng
góp và phê quát về các chứng nhiễu tâm và đề
xuất ra một phương pháp “liên tưởng
phán tự do” nhằm giải tỏa tâm lý, chữa tri
cho các người bệnh tâm thần. Đồng
thuyết thời, phân tâm học của S.Freuđ đã
cung cấp phương hướng trị liệu mới:
phân tâm trị liệu phân tâm. Phương hướng này
đã được các cộng sự học trò của ông
sau này điều chỉnh và bổ sung. Trị
liệu phân tâm hiện đang là một trong
những phương pháp chủ yếu trong y
học lâm sàng.
4.2. Hạn chế của thuyết phân tâm

4. Sự
•Đối tượng nghiên cứu của Freud đa số là những bệnh
nhân tâm thần, do vậy kết quả nghiên cứu đó là chính xác
đối với họ. Tuy vậy, để đưa ra kết luận rằng học thuyết này
đóng góp đúng với tất cả con người là chưa hợp lý và gây nhiều tranh
cãi. Việc sử dụng phương pháp nghiên cứu lâm sàng tâm lý

và phê là một điểm hạn chế trong thuyết phân tâm của ông. Freud
tập trung vào những ý tưởng thuộc tầng bậc vô thức nhưng

phán
phần lớn vấn đề của con người chúng ta được nhìn nhận
dựa vào khía cạnh ý thức.

thuyết
•Do quá nhấn mạnh đến mặt vô thức trong con người,
Freud đã không thấy được mặt bản chất trong ý thức của
con người, không thấy được bản chất xã hội – lịch sử của
phân tâm các hiện tượng tâm lý người. Luận điểm, động lực của mọi
hoạt động tâm lý người là cái vô thức gắn liền với các đam
mê tính dục là một luận điểm không đúng.
4. Sự
4.2. Hạn chế của thuyết phân tâm
- Thuyết phân tâm của Freud bị phê
phán từ nhiều phía, về nhiều phương

đóng góp diện, đặc biệt là về phương pháp luận:


quyết định luận sinh học và cơ học; về
phương pháp thu thập sự kiện tâm lý

và phê mang tính chủ quan.


- Do quá nhấn mạnh đến mặt vô thức

phán
trong con người, Freud đã không thấy
được mặt bản chất trong ý thức của con
người, không thấy được bản chất xã hội

thuyết
– lịch sử của các hiện tượng tâm lý
người. Luận điểm, động lực của mọi
hoạt động tâm lý người là cái vô thức

phân tâm gắn liền với các đam mê tính dục là một
luận điểm không đúng.
4. Sự
4.2. Hạn chế của thuyết phân tâm
- Quan niệm về con người và nhân cách con
người trong phân tâm học Freud cũng bộc

đóng góp
lộ những khía cạnh không đúng đắn. Con
người trong học thuyết phân tâm là con
người cơ thể, con người sinh vật bị phân ly

và phê
ra nhiều mảng, con người với những mong
muốn chủ yếu là thỏa mãn các đam mê tính
dục, con người đối lập với xã hội.

phán
- Về mặt chính trị - xã hội, một cách khách
quan, phân tâm học của Freud đã trở thành
cơ sở cho một thứ triết lý sống không tích

thuyết
cực, luôn có xu hướng đối lập với xã hội
trong các tầng lớp xã hội, đặc biệt là trong
giới trẻ ở các nước phương Tây; sống chỉ
đòi hỏi xã hội và người khác thỏa mãn nhu

phân tâm cầu của chính mình mà không tính đến


trước tiên phần đóng góp của mình cho xã
hội.
- Đi cùng với hai cống hiến lớn lao trong học thuyết
phân tâm của mình, tư tưởng của S.Freud được vận
dụng sâu sát vào ngành giáo dục mầm non hiện nay
như:
5. Vận dụng •Giáo dục ý thức cá nhân cho trẻ, bắt đầu từ giai
trong giáo đoạn khủng hoảng tuổi lên ba, vấn đề là hình thành
cái tôi mong muốn cá nhân của đứa trẻ. Và từ đây ý
dục mầm thức cá nhân của trẻ sẽ bắt đầu hình thành và phát
triển_đây cũng chính là vấn đề mà giáo dục mầm
non non cần phải đặc biệt quan tâm. Một lưu ý là phải
đáp ứng những nhu cầu thỏa mãn của trẻ nhưng
chúng ta phải giáo dục cho trẻ biết cái nào là giới
hạn được thỏa mãn, giới hạn trẻ được làm và giới
hạn trẻ không được thỏa mãn, không được làm.
• Vấn đề được quan tâm và thực hiện những năm gần
đây của ngành giáo dục mầm non dựa theo thuyết
phân tâm của S.Freud chính là giáo dục giới tính cho
trẻ. Song song với việc giáo dục cho đứa trẻ tự ý
5. VẬN thức thì giáo dục giới tính và giáo dục nề nếp sinh
hoạt cá nhân cũng quan trọng không kém. Phải giáo
DỤNG dục trẻ biết tự nhận thức được giới tính và những
việc làm, hành động liên quan đến giới tính.
TRONG • Cùng với việc giáo dục giới tính là phải phòng
GIÁO DỤC chống xâm hại trẻ em và bạo hành trẻ em. Giáo viên
phải giáo dục trẻ biết tự bảo vệ bản thân mình.
MẦM NON • Chăm sóc sức khỏe thần kinh tâm thần cho trẻ, phải
thỏa mãn các nhu cầu nhưng phải dạy dỗ để trẻ có
được một nhân cách tốt sau này
- Phân tâm học cố gắng tìm hiểu những cơ cấu và cơ
chế tâm lí được hình thành trong vô thức qua quá trình
trẻ phát triển của trẻ từ bé đến lớn, trong cuộc sống
bình thường cũng như trong bệnh lí.

5. Vận dụng - Trong tâm lí, cái “Ấy” đại diện cho những đòi hỏi thể
xác, đằng sau nó là những bản năng, mang tính vô
trong giáo thức. Mâu thuẫn giữa trẻ và thực tế tạo ra cái “Tôi”,
trẻ cảm nhận được bản thân mình đối lập với đồ vật và
dục mầm những người khác. Sau này chính phần ý thức của con
người biết suy nghĩ và hành động theo đòi hỏi thực tế
non chứ không phải theo dục vọng của bản thân.
- Những cấm đoán, mệnh lệnh, khuyên bảo của người
lớn dần được nhập tâm, biến thành vô thức chi phối
hành vi của trẻ, đó là cái “Siêu tôi” để kiểm soát cái
tôi.
- S. Freud cho rằng, trong suốt cuộc đời, nhất
là từ 3 đến 6 tuổi trẻ dần tiếp thu được những
chuẩn mực đạo đức từ cha mẹ, rồi chúng làm
5. Vận dụng theo những chỉ dẫn của các chuẩn mực này và
coi đó là chuẩn mực của chính mình. Sự tiếp
trong giáo thu những "quy tắc đạo đức" này tạo nên cái
siêu tôi của đứa trẻ. Lúc này, không cần người
dục mầm lớn phải chỉ bảo cho trẻ khi nào chúng sai, mà
non nó đã nhận thức được những sai trái của mình
và sẽ cảm thấy tội lỗi hoặc xấu hổ về những gì
mà chúng đã làm.
- S. Freud khẳng định rằng, nhiệm vụ lớn nhất
mà cha mẹ phải đối mặt khi nuôi dạy một đứa
trẻ là đảm bảo rằng, đứa trẻ đó hình thành
5. Vận dụng được một cái siêu tôi ổn định."Người kiểm
duyệt bên trong" này rất có thể là một cỗ máy
trong giáo ngăn chặn không cho con người bộc lộ những
bản năng tính dục và hiếu chiến theo cách có
dục mầm thể gây ảnh hưởng xấu đến xã hội và trật tự xã
non hội. Chức năng chủ yếu của cái siêu tôi là
giám sát cái tôi. Nghĩa là đảm bảo cho cái tôi
không phạm phải những quy tắc đạo đức.
- Freud cho rằng, trẻ phải thiết lập được
5. Vận dụng những mối quan hệ cảm xúc đối với cha
mẹ trong những năm đầu của cuộc sống,
trong giáo nếu không, sau này chúng sẽ luôn tỏ ra
dục mầm lạnh lùng và bướng bỉnh đối với những
người khác.
non
Cảm ơn mọi
người đã chú
ý lắng nghe

You might also like