You are on page 1of 9

CÁC LÝ THUYẾT PHÁT TRIỂN TÂM LÍ TRẺ EM

Giảng viên: TS. Phạm Phước Mạnh

Hồ Nguyễn Kỳ Duyên
Đỗ Thị Nhung
Phạm Trần Thụy Khuê
Lý thuyết hoạt động
tâm lí của A.N.
Leonchev
- L.S. Vygotsky chưa nghiên cứu sâu nội dung cụ th ể của hoạt đ ộng và quá trình t ổ
chức xã hội của hoạt động.
Bối cảnh ra đời
- A.N. Leonchev nhận ra rằng cần nghiên cứu hoạt động của cá nhân và các điều
kiện sống hiện thực của nó

- Tiếp cận hoạt động với tư cách là phạm trù tâm lí, là cái tâm lí.
Hướng/ PP tiếp - Nghiên cứu theo hướng chứng minh mọi chức năng tâm lí cá nhân, t ừ các quá trình:
cậ n tri giác, trí nhớ, tư duy… đến các thuộc tính ổn định: nhu c ầu, động c ơ…đ ều có b ản
chất hoạt động và có cơ cấu của hoạt động

- Hoạt động là đơn vị của cuộc sống. Phân loại HĐ bên trong và HĐ bên ngoài.
- Xác định và mô hình hóa cấu trúc của hoạt động
Luận điểm cơ - Hoạt động chủ đạo và vai trò của nó
bản - Sự phát triển tâm lý trẻ em là quá trình các em lĩnh h ội kinh nghi ệm l ịch s ử văn hóa
bằng hoạt động của chính mình
- Quan niệm về hoạt động tâm lí và xác định đối tượng nghiên c ứu của tâm lí học.
- Phát hiện và mô hình hóa cấu trúc ph ức hợp c ủa hoạt động tâm lí.
- Phát hiện các hoạt động “ bên ngoài” và hoạt động “ bên trong” của cá nhân có cùng
Đóng góp một cấu trúc.
- Hoạt động chủ đạo và vai trò của nó trong việc hình thành và phát tri ển các c ấu trúc
tâm lí cá nhân; về nội dung, phương thức phát triển tâm lí tr ẻ em.

- Cấu trúc hoạt động mới chỉ là cấu trúc trung gian, ch ưa thao tác hóa thành công c ụ
làm việc trong thực tế.
- Trong lí thuyết hoạt động tâm lí của A.N Leontiev, hoạt động và c ấu trúc tâm lí c ủa nó
mới xác lập ở mức chung, trừu tượng, chưa phát triển tới từng lứa tu ổi tr ẻ em, cũng nh ư
trong các bối cảnh văn hóa khác nhau.
Hạn chế
- A.N Leontiev chưa thật giải quyết thấu đáo vấn đề hoạt động cùng nhau cũng nh ư ho ạt
động giao tiếp phải chiếm vị trí quan trọng trong hệ th ống ho ạt đ ộng của cá nhân và
trong việc hình thành và phát triển tâm lí cá nhân.
GV giúp học sinh ý thức được mục đích học

Vận dụng lí
thuyết vào giáo Gv xây dựng các HĐCĐ phù hợp với từng lứa tuổi: giao tiếp xúc

dục mầm non cảm với người lớn, hoạt động với đồ vật, hoạt động vui ch ơi

Thông qua HĐCĐ trẻ lĩnh hội được kinh nghiệm lịch s ử - xã h ội
Lý thuyết về các bước hình
thành hành động trí óc và
khái niệm của
P.Ia.Galperin
Bối cảnh ra đời Vấn đề nội dung cụ thể của các quá trình tâm lí ch ưa được gi ải quyết

- Thông qua lí luận về các bước hình thành hành động trí tu ệ cá nhân
Hướng, PP tiếp
- Phân tích quá trình hình thành hành động tâm lí, cung c ấp các c ơ s ở c ần thi ết
c ận
để giải quyết nhiệm vụ

Luận điểm chủ yếu là coi hoạt động tâm lí là kết quả của việc chuy ển các hành
động vật chất bên ngoài vào lĩnh vực phản ánh – vào lĩnh v ực tri giác, bi ểu t ượng
và khái niệm. Quá trình di chuyển ấy tiến hành theo m ột s ố b ước; ở m ỗi b ước có s ự
Luận điểm cơ bản phản ánh mới, một lần tái hiện hành động và sự c ải t ổ m ột cách có h ệ th ống hành
động đó.
- Hoàn tất hệ thống lí luận về hoạt động tâm lí.
- Cung cấp cho các nhà lí luận một bản thiết kế, m ột công c ụ đ ể hình th ành các cấu
trúc tâm lí cá nhân.
Đóng góp
- Cung cấp cho các giáo viên, các nhà tr ị liệu m ột công c ụ h ữu hi ệu trong d ạy h ọc
và trị liệu trẻ em.

- Không thể vận dụng nguyên xi các bước theo P.la Galperin vì “ kĩ thuật Galperin”
mới dừng lại ở mức độ chung.
- Tách rời yếu tố trí tuệ , nhận thức ra khỏi h ệ th ống tâm lí cá nhân, đ ặc bi ệt là h ệ
Hạn chế thống động cơ, cảm xúc, thái độ cá nhân trong quá trình hình thành hành đ ộng trí
tuệ.
- Chưa giải đáp được câu hỏi bước chuyển từ trong ra ngoài như thế nào ?
Xây dựng hệ thống các hoạt động học tập, hoạt động vui ch ơi gắn
liền với hành động phù hợp với từng lứa tuổi.

Vận dụng
Tạo môi trường, đồ vật phù hợp với mục đích giáo dục.
vào GDMN

Thường xuyên rèn luyện củng cố để chuyển hóa và cải tổ các hành
động từ bên ngoài thành hành động trí óc bên trong

You might also like