You are on page 1of 8

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Khoa Tâm lý – Giáo dục Độc lập – Tự do – Hạnh phúc


------- oOo -------
Hà Nội, ngày 14 tháng 4 năm 2022

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TỔNG THỂ


học phần Giáo dục học
Học kỳ 3 - Năm học 2022 - 2023
1 THÔNG TIN CHUNG
1.1. Tên học phần: Giáo dục học (Pedagogy)
1.2. Mã học phần:
1.3. Số tín chỉ: 03
1.4. Học phần tiên quyết: Tâm lý học giáo dục, Triết học
1.5. Giảng viên giảng dạy:
STT Họ và tên Đơn vị Email Điện thoại
1 PGS.TS. Từ Đức Văn TLGD vantd57@gmail.com 0912210606
2 PGS.TS. Vũ Lệ Hoa TLGD lehoa.tlgd@gmail.com 0912633110
trinhthuygiang159@
3 PGS.TS. Trịnh Thuý Giang TLGD 0915929882
gmail.com
4 PGS.TS. Nguyễn Thị Thanh Hồng TLGD hongtlgd@gmail.com 0912863444
5 TS. Nguyễn Thị Thanh Trà TLGD tratlgd@gmail.com 0989388633
6 TS. Trương Thị Hoa TLGD hoatlgd.dhsphn@gmail.com 0943593489
7 TS. Trần Cẩm Tú TLGD camtu118@gmail.com 0912529637
8 TS. Nguyễn Nam Phương TLGD phuongnn@hnue.edu.vn 0912227916
9 TS. Mai Quốc Khánh TLGD khanhmq@hnue.edu.vn 0975866919
10 ThS Đàm Thị Vân Anh TLGD vananhtlgd@gmail.com 0912169400
11 ThS Nguyễn Thuý Quỳnh TLGD thuyquynhhnue@gmail.com 0964435553
1.6. Giáo trình, tài liệu học tập bắt buộc
1.6.1. Phan Thị Hồng Vinh, Trần Thị Tuyết Oanh, Từ Đức văn, Vũ Lệ Hoa, Nguyễn Thị
Tình, Trịnh Thúy Giang, Nguyễn Thị Thanh Hồng (2017), Giáo trình Giáo dục học, Nhà
xuất bản Đại học Sư phạm, Hà Nội.
1.6.2. Hướng dẫn tự học môn Giáo dục học – Khoa TLGD (2021).
1.7 Tài liệu tham khảo bắt buộc
1.7.1. Bộ Giáo dục và đào tạo, Chương trình giáo dục phổ thông 2018
1.7.2. Chương trình hoạt động trải nghiệm và hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp trong
Chương trình giáo dục phổ thông 2018;

1
1.7.3. Tài liệu Tìm hiểu chương trình Hoạt động trải nghiệm và hoạt động trải nghiệm,
hướng nghiệp trong chương trình GDPT 2018 (PGS.TS. Đinh Thị Kim Thoa - chủ biên);
1.7.4. Ban Chấp hành Trung ương (2013), Nghị quyết số 29-NQ/TW về đổi mới căn bản,
toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều
kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế
1.7.5. Quốc Hội, Luật Giáo dục 2019.

2 MỤC TIÊU, CHUẨN ĐẦU RA CỦA HỌC PHẦN


2.1 Mục tiêu học phần
Kết thúc học phần, sinh viên:
- Có kiến thức, kỹ năng cơ bản về giáo dục học, về chủ nhiệm lớp, về hoạt động trải
nghiệm trong nhà trường phổ thông.
- Biết cách vận dụng những học vấn cơ bản về tổ chức quá trình giáo dục, công tác
chủ nhiệm lớp, tổ chức hoạt động trải nghiệm vào quá trình học tập, nghiên cứu trong
trường sư phạm và hoạt động nghề nghiệp trong tương lai.
2.2 Chuẩn đầu ra của học phần
- Đáp ứng các CĐR về phẩm chất: a) Yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước; b) Yêu
thương học sinh và có niềm tin vào học sinh; c) Yêu nghề và tự hào về nghề dạy học; d)
Trung thực và đáng tin cậy; e) Trách nhiệm và tận tâm; f) Ý thức tự học, tự nghiên cứu
suốt đời.
- Phân tích được hệ thống lí thuyết cơ bản, hiện đại về giáo dục học, về quá trình giáo
dục học sinh trong nhà trường phổ thông;
- Phân tích được vai trò, chức năng, nhiệm của người giáo viên chủ nhiệm lớp; hiểu
được nội dung, phương pháp giáo dục của giáo viên chủ nhiệm lớp ; bước đầu thực hiện
được các nhiệm vụ của người giáo viên chủ nhiệm lớp;
- Thiết kế và tổ chức được hoạt động trải nghiệm trong nhà trường phổ thông.
3 PHÂN PHỐI NỘI DUNG THEO TUẦN

2
4 tiết/tuần x 12 tuần
PHÂN PHỐI NỘI DUNG CHI TIẾT TRONG TỪNG TUẦN
( Mỗi tuần 3 tiết học trên lớp, 1 tiết học trên LMS)
Nhiệm vụ học trên LMS hàng tuần:
- Tìm hiểu mục tiêu bài học;
- Xem video hướng dẫn tự học;
- Nghiên cứu tài liệu đọc (Tài liệu Word và Slide bài giảng);
- Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm;
- Thực hiện các bài tập.

Dạy học Học trên LMS


Tuần Nội dung cơ bản
trên lớp

PHẦN 1 - NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG


CỦA GIÁO DỤC HỌC

1.1 Giáo dục với sự phát triển xã hội


1.1.1. Giáo dục là hiện tượng đặc trưng của xã hội X
loài người, các chức năng xã hội của giáo dục
1.1.2. Tính quy định của xã hội đối với giáo dục
1.2. Đối tượng, nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu X
của GDH
1 1.2.1. Vài nét về sự phát triển của Giáo dục học
1.2.2. Đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu của Giáo dục
học
1.2.3. Các khái niệm cơ bản của Giáo dục học X

1.2.4. Phương pháp nghiên cứu của Giáo dục học X

3
Trao đổi, thảo luận nội dung tự học trên LMS
X
1.3. Giáo dục với sự phát triển nhân cách
1.3.1. Khái niệm nhân cách, sự phát triển nhân cách
1.3.2. Vai trò của môi trường, di truyền đối với sự phát
triển nhân cách
1.3.3. Vai trò của giáo dục đối với sự phát triển nhân
cách

1.4. Giáo dục trong xã hội hiện đại


2 X
1.4.1. Đặc điểm của thời đại ngày nay
1.4.2. Xu hướng phát triển giáo dục trong thời đại
ngày nay
1.4.3. Định hướng phát triển giáo dục Việt Nam trong
giai đoạn hiện nay
1.5. Mục đích, nguyên lý giáo dục Việt Nam
1.5.1. Khái niệm mục đích giáo dục
1.5.2. Mục tiêu giáo dục Việt Nam hiện nay
1.5.3. Nguyên lý giáo dục Việt Nam

Trao đổi, thảo luận nội dung tự học trên LMS


X
1.6. Quá trình giáo dục
1.6.1. Khái niệm và cấu trúc của quá trình giáo dục
- Khái niệm quá trình giáo dục;
3 - Cấu trúc của quá trình giáo dục
1.6.2. Bản chất và đặc điểm của quá trình giáo dục
- Bản chất của quá trình giáo dục;
X
- Đặc điểm của quá trình giáo dục.

Trao đổi, thảo luận nội dung tự học trên LMS


X
1.6.3. Động lực và logic của quá trình giáo dục
- Động lực của quá trình giáo dục
- Logic của quá trình giáo dục

4
1.6.4. Các nguyên tắc giáo dục X
- Khái niệm nguyên tắc giáo dục;
- Các nguyên tắc giáo dục.
1.6.5. Nội dung giáo dục
- Khái niệm nội dung giáo dục;
- Nội dung giáo dục ở trường phổ thông.
Trao đổi, thảo luận nội dung tự học trên LMS
5 X
1.6.5. Phương pháp giáo dục

4
- Khái niệm phương pháp giáo dục;
- Các phương pháp giáo dục.

PHẦN 2 – GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP


TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG

2.1. Vai trò của giáo viên chủ nhiệm lớp trong nhà
trường PT
1.2.1. Thay mặt Hiệu trưởng quản lý một lớp học
1.2.2. Xây dựng tập thể học sinh thành một khối đoàn
kết
1.2.3. Tổ chức các hoạt động giáo dục học sinh trong
lớp
1.2.4. Cố vấn đắc lực cho các đoàn thể của học sinh
trong lớp
1.2.5. Giữ vai trò chủ đạo trong việc phối hợp các lực
lượng GD.
2.2. Chức năng, nhiệm vụ của người Giáo viên chủ
nhiệm lớp
2.2.1.Chức năng của giáo viên chủ nhiệm lớp
- Chức năng quản lý;
- Chức năng giáo dục;
- Chức năng đại diện;
- Chức năng phối hợp và thống nhất các tác động giáo
X
dục để giáo dục học sinh
- Chức năng kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục toàn
diện của học sinh lớp chủ nhiệm.
2.2.2. Nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm lớp
- Phát triển nhân cách bản thân và năng lực nghề
nghiệp;
- Tuyên truyền các chủ trương, đường lối, chính sách
pháp luật của nhà nước và các nội quy, quy chế của
nhà trường cho học sinh;
- Tìm hiểu và nắm vững học sinh trong lớp về mọi
mặt;
- Xây dựng kế hoạch giáo dục học sinh;
- Tổ chức biên chế lớp;
- Định hướng, tư vấn cho học sinh;
- Phối hợp các lực lượng giáo dục;
- Thực hiện đánh giá, xếp loại học sinh;

5
- Báo cáo thường kỳ/ đột xuất tình hình lớp;
- Quản lí hồ sơ, sổ sách lớp.
Trao đổi, thảo luận nội dung tự học trên LMS
X
2.3. Nội dung và phương pháp công tác của giáo
viên chủ nhiệm lớp
- Tìm hiểu, phân loại học sinh lớp chủ nhiệm
- Lập kế hoạch công tác chủ nhiệm lớp

- Xây dựng đội ngũ cán bộ lớp và tập thể học sinh lớp
6 X
chủ nhiệm
- Chỉ đạo, tổ chức thực hiện các nội dung giáo dục
toàn diện và giáo dục trải nghiệm/ trải nghiệm, hướng
nghiệp
- Liên kết các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà
trường
- Đánh giá kết quả giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm

Trao đổi, thảo luận nội dung tự học trên LMS


X
2.3. Nội dung và phương pháp công tác của giáo
viên chủ nhiệm lớp (tiếp)
- Giáo dục học sinh cá biệt
- Tổ chức giờ sinh hoạt lớp (định kỳ)
- Lập hồ sơ chủ nhiệm lớp

7 X
2.4. Yêu cầu đối với giáo viên chủ nhiệm lớp
2.4.1. Năng lực chuyên môn
2.4.2. Năng lực nghiệp vụ sư phạm
2.4.3. Năng lực tham gia các hoạt động (văn nghệ, thể
thao…)
2.4.4. Năng lực tổ chức các hoạt động tập thể.

PHẦN 3 – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM


TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG
Trao đổi, thảo luận nội dung tự học trên LMS
8 3.1. Khái quát về hoạt động trải nghiệm (HĐTN) X
trong trường phổ thông
6
3.1.1. Vị trí, đặc điểm của HĐTN
3.1.2. Quan điểm xây dựng chương trình HĐTN
3.1.3. Mục tiêu chương trình HĐTN
3.1.4. Yêu cầu cần đạt của HĐTN
3.1.5. Nội dung HĐTN
X
3.1.6. Phương thức tổ chức HĐTN
3.1.7. Đánh giá kết quả HĐTN
Trao đổi, thảo luận nội dung tự học trên LMS
X
3.2. Thiết kế hoạt động trải nghiệm - hoạt động trải
nghiệm, hướng nghiệp trong nhà trường phổ thông
9 3.2.1. Yêu cầu chung khi thiết kế HĐTN- HĐTN, HN
3.2.2. Quy trình thiết kế chủ đề HĐTN – HĐTN, HN
X
3.2.3. Gợi ý cấu trúc bản thiết kế chủ đề HĐTN –
HĐTN, HN
Trao đổi, thảo luận nội dung tự học trên LMS X

3.3. Tổ chức hoạt động trải nghiệm - hoạt động trải


nghiệm, hướng nghiệp trong nhà trường phổ thông
3.3.1. Loại hình sinh hoạt dưới cờ
3.3.2. Loại hình sinh hoạt lớp
10
3.3.3. Hoạt động định kì (Đi tham quan)
3.3.4. Hoạt động trải nghiệm thường xuyên (theo chủ
đề)
X
3.3.5. Hoạt động Câu lạc bộ

Trao đổi, thảo luận nội dung tự học trên LMS


X
3.3. Thực hành tổ chức hoạt động trải nghiệm -
11
hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp trong nhà
trường phổ thông (tiếp)
(Thực hành tổ chức HĐTN đã thiết kế)
Ôn tập X
12

4. ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN


4.1. Kiểm tra chuyên cần: 0, 5 hoặc 10 điểm. Tỉ trọng: 10%

7
4.2. Kiểm tra lấy điểm bộ phận: Tỉ trọng: 30%

a) Đánh giá thường xuyên (10%)

- Hình thức: 2 - 3 nhiệm vụ nhóm, nộp sản phẩm trước khi trình bày trước lớp.
- Nội dung: Các vấn đề sẽ được nghiên cứu trong học phần.
Ghi chú: GV chủ động xác định nhiệm vụ cụ thể.

b) Kiểm tra giữa kì (20%)

- Hình thức: Tiểu luận/ Bài tập cá nhân, giao vào tuần 8, nộp bài tuần 9.
- Nội dung: Vận dụng lý thuyết vào thiết kế các hoạt động liên quan đến thực tiễn
nghề nghiệp.
Ghi chú: GV chủ động xác định yêu cầu cụ thể với tiểu luận/ Bài tập; lưu bài tiểu
luận/ bìa tập để làm minh chứng cho công tác đảm bảo chất lượng.

c) Thi kết thúc học phần Tỉ trọng: 60%

- Hình thức: Thi trắc nghiệm + tự luận trong 90 phút.

(Đã xây dựng ngân hàng đề)

Trưởng đơn vị phụ trách học phần Trưởng nhóm giảng viên dạy học phần

You might also like