You are on page 1of 8

HỌC VIỆN NGOẠI GIAO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

KHOA LÍ LUẬN CHÍNH TRỊ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN


TÂM LÍ HỌC ĐẠI CƯƠNG
(Ban hành theo Quyết định số QĐ/HVNG ngày tháng năm
Của Giám đốc Học viên Ngoại giao)

I/ THÔNG TIN CHUNG


1.1. Tên học phần: Tâm lí học Đại cương
1.2. Mã học phần: FC.008.02
1.3. Số tín chỉ: 2
1.4. Học phần tiên quyết: Không
1.5. Khoa phụ trách: Khoa Lí luận Chính trị
1.6. Giảng viên:
- Trưởng Khoa: TS Lí Thị Hải Yến
- Giờ làm việc có thể tiếp sinh viên: Các chiều thứ 6 hàng tuần

DANH SÁCH GIẢNG VIÊN THAM GIA GIẢNG DẠY

STT Họ và tên Học vị Số điện thoại E-mail

1 Nguyễn Thị Hải Thiện TS 0988993382 nguyenhaithien.edu@gmail.com

II/ HỌC LIỆU


2.1. Giáo trình chính
1. Nguyễn Quang Uẩn (1998), Tâm lí học đại cương, NXB ĐHQG HN.
2. Nguyễn Xuân Thức (Chủ biên) (2007), Tâm lí học đại cương, NXB Đại học Sư
phạm

1
2.2. Tài liệu tham khảo
3. Phạm Minh Hạc (2002), Tuyển tập Tâm lí học, NXB Giáo dục.
4. Robert S. Feldman (2003), Những điều trọng yếu trong Tâm lí học, NXB Thống
kê. (Sách dịch).
5. Khóa học Introduction to psychology của Tiến sĩ Paul Bloom, Đại học Yale.
Link: https://www.youtube.com/watch?v=iOF0gV1Ithc

III/ THÔNG TIN MÔN HỌC

5.1. Mô tả tóm tắt học phần

Học phần cung cấp cho người học những tri thức khoa học về bản chất, cơ sở tự
nhiên và cơ sở xã hội của hiện tượng Tâm lí người; các nguyên tắc và phương pháp nghiên
cứu Tâm lí; khái quát sự hình thành và phát triển Tâm lí người. Ngoài ra, học phần còn
cung cấp các tri thức cơ bản về các quá trình nhận thức, tình cảm, ý chí của con người; về
nhân cách và những yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành phát triển nhân cách con người
và một số đặc điểm tâm lí trong giao tiếp ngoại giao.

3.2. Mục tiêu học phần


Mục tiêu Mô tả mục tiêu CĐR của Trình độ
CTĐT năng lực

G1 - Cung cấp những kiến thức căn bản về bản KT4 3/6

(Kiến chất, cơ sở tự nhiên và cơ sở xã hội của hiện


thức) tượng tâm lí người;
- Trang bị kiến thức về đặc điểm và quy luật
của các vấn đề tâm lí cụ thể như: quá trình
nhận thức, tình cảm, ý chí, nhân cách và các
yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát
triển nhân cách con người; các đặc điểm tâm
lí trong giao tiếp ngoại giao.
G2 - Những kiến thức, kỹ năng và thái độ thu KN5 3/5

(Kỹ năng) được từ học phần nhằm giúp người học có


khả năng nhận diện và đánh giá đúng bản
chất, nguồn gốc của các hiện tượng tâm lí
người.

2
G3 (Mức - Có thái độ phù hợp trong việc ứng dụng NLTC 1 3/5
độ tự chủ những tri thức về tâm lí học trong hoạt động
và trách nghề nghiệp hay đời sống.
nhiệm)

Ghi chú: Điểm mức độ yêu cầu theo thang năng lực Bloom: Kiến thức (1-6), Dave: kỹ
năng (1-5), Krathwohl: Đạo đức và trách nhiệm (1-5)
3.3. Chuẩn đầu ra của học phần

Mục tiêu Chuẩn đầu Mô tả chuẩn đầu ra Trình độ


học phần ra năng lực

G1 1.1 Hiểu được bản chất, cơ sở tự nhiên và cơ sở xã 3/6


(Kiến thức) hội của các hiện tượng tâm lí người. Từ đó,
vận dụng những kiến thức đó để phân tích,
đánh giá các hiện tượng tâm lí cơ bản.
1.2 Hiểu được các quá trình nhận thức của con 3/6
người trong cuộc sống.
1.3 Hiểu được khái niệm nhân cách, một số phẩm 3/6
chất tâm lí của nhân cách và các yếu tố ảnh
hưởng đến sự hình thành và phát triển nhân
cách của con người, đặc điểm tâm lí trong giao
tiếp ngoại giao.
G2 2.1 Kỹ năng nhận diện các hiện tượng tâm lí người 3/5
(Kỹ năng) 2.2 Kỹ năng thuyết trình, làm việc nhóm, giao tiếp 3/5

2.3 Kỹ năng lập kế hoạch trong học tập 3/5

G3 (Mức tự 3.1 Hình thành thái độ tôn trọng tính chủ thể của 3/5
chủ và mỗi cá nhân.
trách Hình thành thái độ chủ động, tích cực trong
3.2 3/5
nhiệm) học tập và giao tiếp.

3.3 Hình thành tư duy độc lập, phản biện về các 3/5
vấn đề tâm lí trong cuộc sống

3.4. Phân bổ thời gian giảng dạy và học tập

3.4.1. Phân bổ thời gian


3
Tổng thời gian: 30 tiết, trong đó:
• Giảng lý thuyết trên lớp: 20 tiết.
• Thảo luận, hướng dẫn bài tập, hướng dẫn tự học trên lớp, sinh viên thuyết trình
hoặc thảo luận nhóm: 10 tiết.
3.4.2. Tiến trình giảng dạy và học tập

Nội dung
Tiết Chủ đề giảng dạy và học tập Phương pháp
giảng dạy

Chương 1: 1.1. Đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu của Tâm lí học - Giới thiệu đề
Tâm lí học là 1.1.1. Vài nét về sự hình thành và phát triển Tâm cương học
một khoa học lí học phần ;

1.1.2. Đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu - Giảng lí thuyết

Buổi 1 1.2. Bản chất, chức năng, phân loại hiện tượng tâm lí
1-3 1.2.1. Bản chất
1.2.2. Chức năng
1.2.3. Phân loại
1.3. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
của Tâm lí học

Chương 2: 2.1. Hoạt động - Giảng lí thuyết


Buổi 2 Hoạt động và 2.2. Giao tiếp - Thảo luận
giao tiếp
4-6 2.3. Vai trò của hoạt động và giao tiếp đối với sự hình nhóm
thành và phát triển tâm lí

Chương 3: Ý 3.1. Khái niệm ý thức - Giảng lí thuyết


thức 3.2. Cấu trúc của ý thức - Thảo luận
Buổi 3
3.3. Các cấp độ ý thức nhóm
7-9
3.4. Chú ý - điều kiện tâm lí của hoạt động có ý thức

Chương 4: 4.1. Nhận thức cảm tính - Giảng lí thuyết


Buổi 4 Nhận thức 4.1.1. Cảm giác - Thảo luận
10-12 - Khái niệm cảm giác nhóm

- Vai trò của cảm giác


4
- Các qui luật của cảm giác
4.1.2. Tri giác
- Khái niệm tri giác
- Vai trò của tri giác
- Các qui luật của tri giác

Chương 4: 4.2. Nhận thức lí tính - Giảng lí thuyết


Nhận thức 4.2.1. Tư duy - Thảo luận
(tiếp) nhóm
Buổi 5 - Khái niệm tư duy
13-15 - Đặc điểm của tư duy
- Các giai đoạn của tư duy
- Các thao tác tư duy

Chương 4: 4.2.2. Tưởng tượng - Giảng lí thuyết


Nhận thức - Khái niệm tưởng tượng - Thảo luận
(tiếp) nhóm
- Đặc điểm của tưởng tượng
- Các cách sáng tạo hình ảnh mới trong - Sinh viên
tưởng tượng thuyết trình

4.3. Mối quan hệ giữa nhận thức cảm tính và nhận


Buổi 6 thức lí tính
16-18 4.4. Trí nhớ
4.4.1. Khái niệm trí nhớ
4.4.2. Vai trò của trí nhớ
4.4.3. Phân loại trí nhớ
4.4.4. Các giai đoạn của quá trình trí nhớ
4.4.5. Sự quên và cách chống quên

Chương 5: 5.1. Khái niệm xúc cảm, tình cảm - Giảng lí thuyết
Buổi 7 Xúc cảm - 5.2. Đặc điểm của tình cảm - Sinh viên
Tình cảm thuyết trình
19-21 5.3. Các mức độ của đời sống tình cảm
5.4. Các quy luật của đời sống tình cảm

5
Chương 6: Ý 6.1. Khái niệm ý chí - Giảng lí thuyết
Buổi 8 chí 6.2. Các phẩm chất ý chí - Sinh viên
22-24 6.3. Hành động ý chí thuyết trình

6.4. Hành động tự động hóa

Chương 7: 7.1. Khái niệm nhân cách - Giảng lí thuyết


Nhân cách và 7.2. Đặc điểm của nhân cách - Thảo luận
sự hình thành, nhóm
phát triển nhân 7.3. Cấu trúc của nhân cách
Buổi 9 - Sinh viên
cách 7.3.1. Xu hướng
& Buổi thuyết trình
10 7.3.2. Năng lực
25-30 7.3.3. Tính cách
7.3.4. Khí chất
7.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát
triển nhân cách

IV/ Chính sách đối với học phần và các yêu cầu đối với sinh viên
- Học phần Tâm lí học Đại cương dạy cho Sinh viên năm thứ nhất, hoặc SV năm thứ 2,
trình độ đào tạo đại học, cao đẳng khối không chuyên; là một trong những môn học đầu
tiên của chương trình các môn Lí luận Chính trị trong trường đại học, cao đẳng.
- Các ngành của HVNG bắt buộc phải học HP Tâm lí học Đại cương: Quan hệ Quốc
tế, Kinh tế Quốc tế, Luật Quốc tế, Truyền thông Quốc tế, Ngôn ngữ Anh, Ngôn ngữ Pháp,
Ngôn ngữ Trung.
- Yêu cầu đối với SV HVNG khi học và đủ điều kiện thi cuối kỳ:
+ Có mặt trên lớp từ 80% trở lên số giờ lí thuyết của môn học
+ Có đầy đủ các điểm thành phần của môn học
- Làm bài tập theo nhóm theo yêu cầu của GV
Loại bài tập này được các nhóm thực hiện trước tại nhà theo sự hướng dẫn của giảng
viên. Mỗi nhóm cử 01 người/những người đại diện trình bày trên lớp (hoặc theo sự chỉ định
của giảng viên).
Bài tập nhóm được đánh giá thông qua chất lượng báo cáo kết quả nghiên cứu của
nhóm, sự trình bày của đại diện nhóm và các ý kiến tham gia thảo luận.
Báo cáo kết quả nghiên cứu của nhóm phải thực hiện theo mẫu sau:

6
Báo cáo kết quả làm việc nhóm
Chuyên đề nghiên cứu: …………………………………….
1. Danh sách nhóm và các nhiệm vụ được phân công:
STT Họ và tên Nhiệm vụ được phân công Ghi chú
1. Nguyễn Văn A Nhóm trưởng
2. ... ...

2. Quá trình làm việc của nhóm (miêu tả các buổi làm việc nhóm)
3. Kiến nghị, đề xuất (nếu có).
Nhóm trưởng
(Kí tên)
V/ Phương thức, hình thức đánh giá đạt chuẩn đầu ra học phần của người học

Hình thức Hình thức


Chuẩn đầu ra Thời điểm
đánh giá kiểm tra, thi

Nhớ, hiểu và vận dụng được kiến 2 bài tập cá Trong các tuần
thức Tâm lí học từ chương 1 đến nhân và
chương 5. nhóm, Trắc nghiệm học
và tự luận
1 bài kiểm tra
giữa kỳ Buổi học thứ 7/8

Nhớ, hiểu và vận dụng được kiến Theo kế hoạch


Thi kết thúc
thức Tâm lí học trong toàn bộ học Tự luận của Phòng Đào
học phần
phần. tạo

Đánh giá học phần:


- Chuyên cần: 15%
Tiêu chí đánh giá:
+ Việc tham gia các buổi học trên lớp.
+ Ý thức học tập, năng lực làm việc nhóm, tinh thần tham gia xây dựng bài trên lớp
và chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
+ Làm bài tập theo yêu cầu của giảng viên.
- Kiểm tra 1- 2 bài: 25%
Hình thức kiểm tra: làm bài tập trắc nghiệm và tự luận
7
+ Bài kiểm tra 1: Bài tập trắc nghiệm
Tiêu chí đánh giá: đánh giá kỹ năng nhớ, hiểu và vận dụng các nội dung đã học vào
quá trình học tập của SV và thực tiễn xã hội.
+ Bài kiểm tra 2 : Bài tập tự luận
Tiêu chí đánh giá: đánh giá kỹ năng nhớ, hiểu, diễn đạt kiến thức Tâm lí học và
vận dụng các nội dung đã học vào quá trình học tập của SV và thực tiễn xã hội.
- Thi hết học phần: 60%
Hình thức thi: viết (tự luận) trên lớp
Tiêu chí đánh giá: đánh giá kỹ năng nhớ, hiểu, diễn đạt kiến thức Tâm lí học và
vận dụng các nội dung đã học vào quá trình học tập của SV và thực tiễn xã hội.
- Ngưỡng đánh giá người học (theo thang điểm số và chữ)
- Điểm D: người học đáp ứng chuẩn đầu ra ở mức hiểu được kiến thức cơ bản của học
phần.
- Điểm C: người học đạt mức điểm D và có khả năng phân tích nội dung những nội dung
tâm lí học đại cương được thể hiện trong bài kiểm tra, bài thi.
- Điểm B: người học đạt mức điểm C và có khả năng lập luận logic, mạch lạc, kết cấu hợp
lí khi phân tích, thể hiện được quan điểm trong phân tích những nội dung tâm lí học đại
cương, được thể hiện trong bài kiểm tra và bài thi.
- Điểm A: người học đạt mức điểm B và phải thể hiện được tư duy sáng tạo, phân tích,
tổng hợp và khả năng vận dụng chính xác, thuyết phục ý nghĩa phương pháp luận của
những nội dung tâm lí học đại cương vào thực tiễn, được thể hiện trong bài kiểm tra và bài
thi.
Thang điểm mẫu:

ĐIỂM A ĐIỂM B ĐIỂM C ĐIỂM D

8.5 – 10 7.0 – 8.4 5.5 – 6.9 4.0 – 5.4

Trưởng Ban đào tạo Trưởng khoa

You might also like