You are on page 1of 37

Đại Học Sư Phạm TP.

HCM

SỰ HÌNH THÀNH
VÀ PHÁT TRIỂN
NHÂN CÁCH

HP: TÂM LÝ HỌC CƠ BẢN


- TRÒ CHƠI ĐOÁN TỪ -

Luật chơi: Nhóm sẽ cung cấp cho các bạn 3


gợi ý là 3 từ khóa có liên quan đến từ khóa
đáp án. Nhiệm vụ của bạn là dựa vào các gợi ý
lần lượt được đưa ra để đoán ra từ khóa đáp
án có liên quan đến bài học hôm nay. Let's go. 
- TRÒ CHƠI ĐOÁN TỪ -

NGUYÊN
1
ĐỐI LẬP
2
NHÂN
TRANH LUẬN

ĐÁP
MÂU ÁN
THUẪN
3
ĐỒNG NGHĨA
"XÍCH MÍCH"
- TRÒ CHƠI ĐOÁN TỪ -

1
ĐI LÊN
2
CHIỀU HƯỚNG
TÍCH CỰC

ĐÁPTRIỂN
PHÁT ÁN 3
LỚN LÊN
- TRÒ CHƠI ĐOÁN TỪ -

TỒN TẠI ĐƯỢC


1
NHẬP GIA
TÙY TỤC 2
TRONG MÔI
TRƯỜNG MỚI

TƯƠNG ĐỒNG
ĐÁP ÁN
THÍCH ỨNG
3
VỚI “THÍCH
NGHI”
NỘI DUNG

- CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÌNH


THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH.

- CÁC GIAI ĐOẠN HÌNH THÀNH VÀ PHÁT


TRIỂN NHÂN CÁCH.
- Nhân cách không bẩm sinh được hình thành.

- Sự hình thành nhân cách là tiến trình suốt cả cuộc đời con người
dù ở mỗi giai đoạn có những khác biệt nhất định.
- Con người là một thực thể sống động của sự hòa nhập các mặt
sinh học, xã hội, tâm lý và văn hóa,…

Có rất nhiều yếu tố hình thành và


phát triển nhân cách.
SỰ HÌNH
THÀNH
NHÂN CÁCH
VẬY NHỮNG
YẾU TỐ HÌNH
THÀNH NHÂN
CÁCH LÀ GÌ ?
CÁC YẾU TỐ HÌNH
THÀNH NHÂN CÁCH

YẾU YẾU
HOẠT GIAO GIÁO
TỐ TỰ TỐ XÃ
ĐỘNG TIẾP DỤC
NHIÊN HỘI
Phân tích quá trình hình thành nhân cách ở trẻ em, Tâm lí học
đã xác định có hai nhóm yếu tố với tư cách là cơ sở tự nhiên
và cơ sở xã hội của sự hình thành nhân cách. 
1 yếu tố sinh học:

+ Yếu tố sinh học gồm các đặc điểm đặc trưng


cho mỗi cá thể như: hình thể, giác quan, hệ
thần kinh, cấu trúc và chức năng não bộ,…

+ Tính chất, đặc điểm, quy luật và khả năng


hoạt động của não, hệ thần kinh, giác quan
đều ảnh hưởng và chi phối sự hình thành và
những biểu hiện của các đặc điểm nhân cách.
có thể ảnh hưởng tới
có thể ảnh hưởng tới mức độ đỉnh cao tạo ra
con đường, tốc độ và sự sự khác biệt về những
dễ dàng của một số đặc đặc điểm nhân cách
điểm nhân cách. nào đó giữa các cá
nhân.
Đầu bếp người Mỹ gốc Việt Christine Hà
A.N. Leonchiev đã xác nhận:

“Sự vận hành của hệ thần kinh tạo thành


một tiền đề không thể thiếu đối với sự phát
triển nhân cách.”
Tóm lại, yếu tố sinh học đóng vai trò tiền
đề hình thành và phát triển nhân cách.

A.N Leonchiev
(1903 – 1979)
2 Yếu tố môi trường:

Môi trường là tập


hợp các yếu tố bên
ngoài tác động lên
hoạt động sống của
từng cá nhân và cộng
đồng.
Có hai cách phân chia về môi trường:
Môi trường tự nhiên Môi trường vĩ mô

Môi trường xã hội Môi trường vi mô

1 2
- Về sự tác động qua lại giữa cá nhân
và môi trường, K. Marx đã xác nhận:
“ Hoàn cảnh tạo ra con người trong
chừng mực con người tạo ra hoàn
cảnh.”

- Tính chất, mức độ ảnh hưởng của


môi trường còn tùy thuộc vào mức độ
cá nhân tham gia vào môi trường,
thái độ, nhu cầu, hứng thú, năng lực,
… của chính họ.
Tóm lại, môi trường cung cấp, điều kiện, phương
tiện, tạo động cơ cho sự hình thành và phát triển
nhân cách.

Về sự tác động qua lại giữa cá nhân và môi


trường, K. Marx đã xác nhận: “ Hoàn cảnh tạo
ra con người trong chừng mực con người tạo ra
hoàn cảnh.”
3 Giáo dục:

Vạch phương hướng, xác định


mô hình nhân cách trong tương lai

mỗi cá nhân được lĩnh hội nền văn hóa, tri


thức, kinh nghiệm được chọn lọc

phát huy, hiện thực hóa các mặt mạnh


của các yếu tố khác chi phối sự hình thành nhân cách

uốn nắn những sai lệch nhân cách


về mặt nào đó so với chuẩn mực
Phương pháp học tập chủ yếu ở đại dịch covid trên thế giới.
“Từ những điều nêu trên ta có thể thấy giáo dục giữ
vai trò chủ đạo trong sự hình thành và phát triển nhân
cách. Tuy nhiên, không nên tuyệt đối hóa vai trò của
giáo dục, cần phải đặt giáo dục trong mối quan hệ với
các yếu tố khác.”
4 Hoạt động và giao tiếp:

HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP


Hoạt động là phương Giao tiếp là điều kiện
thức của sự tồn tại xã tồn tại cá nhân và xã
hội loài người nói hội.
chung và con người
nói riêng.
Hoạt
động

Khẳng định
được giá trị
xã hội của
nhân cách.

Nhân cách hình Nhân cách


thành và thể hình thành từ
hiện, tồn tại yêu cầu chính
trong hoạt động của hoạt động
Giao tiếp

Hình thành khả


năng “đồng cảm” –
phẩm chất đặc trưng
chỉ người mới có

Hình thành hệ Chuẩn mực xã


thống thái độ và hội chuyển thành
hành vi ứng xử giá trị chuẩn mực
ổn định của bản thân

Tạo sự chuyển Con người nhận


biến ở người khác thức người khác,
và khẳng định giá nhận thức bản
trị xã hội của mình thân
“Hoạt động và giao tiếp giữ vai trò quyết định sự hình
thành và phát triển nhân cách”
•Tóm lại, từ những điều kiện phân
tích về các yếu tố hình thành nhân
cách có thể đi đến khái niệm “Hình
thành nhân cách”. Đó là một quá
trình khách quan, mang tính quy
luật về sự biến đổi con người từ một
thực thể tự nhiên trở thành một
thực thể xã hội trong quá trình tác
động qua lại với môi trường với tư
cách là chủ thể của hoạt động và
giao tiếp.
1. Bạn cảm nhận như
thế nào về cách giáo
dục con trai của người
mẹ trong video trên.
VẬY CÓ TIÊU CHÍ
NÀO HÌNH THÀNH
NÊN NHÂN CÁCH?
Hình thành nhân cách là một quá trình liên tục biến đổi, phát triển, trải qua các
mức đạt được từ thấp đến cao. Tuy không thể “cân, đo” chính xác như cân đo
“Mốc “Mốc
mức phát triển thể chất; song cũng có thể xác định một cách tương đối các
“Mốc”
“mốc” phát triển, xem như các tiêu chí đánh giá sự hình thành nhân cách.
” thứ thứ hai, ” thứ
nhất, khi xuất ba, là
là một hiện ý một
chủ thức chủ
thể bản thể xã
Như vậy, tiêu chí đánh giá nhân cách ở mức độ trưởng thành, khi cá nhân có khả
tâm
năng làm lí
chủ tự nhiên, làm chủ xã ngã 
hội và làm chủ bản thân với tư cách hội
là một chủ
thể xã hội.
TỪ CÁC YẾU TỐ
VÀ TIÊU CHÍ ĐÃ
NÊU, NHÂN CÁCH
PHÁT TRIỂN NHƯ
THẾ NÀO?
SỰ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH

Phát triển nhân cách là


quá trình hình thành
nhân cách như là một
phẩm chất xã hội của cá
nhân, là kết quả của sự
xã hội hoá nhân cách và
của giáo dục
Các giai đoạn hình thành và phát triển nhân cách

Giai đoạn tích


hợp (sự phát
triển ở cấp độ
Giai đoạn cá xã hội) 
nhân hoá (sự
phát triển ở
cấp độ tâm lí) 
Giai đoạn thích
ứng (sự phát
triển ở cấp độ
sinh học) 
1. Có câu “Ở bầu thì tròn, ở ống thì dài”. Câu này đề cập đến
yếu tố nào hình thành và phát triển nhân cách?

A. Yếu tố sinh học

B. Yếu tố môi trường

C. Yếu tố giáo dục

D. Hoạt động và giao tiếp


2. Đuổi hình bắt chữ

CÁ NHÂN HÓA
3. Nội dung video sau liên quan tới kiểu môi trường nào?

MÔI TRƯỜNG VI MÔ
(GIA ĐÌNH)
Tài liệu tham khảo:

[1] Đào Thị Oanh (2007).Vấn đề nhân cách trong


tâm lý học ngày nay. NXB Giáo Dục.

[2] Huỳnh Văn Sơn (Chủ biên) (2016), Giáo Trình


Tâm Lý Học Đại Cương NXB Đại học Sư phạm TP.
HCM.

You might also like