You are on page 1of 16

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI


VÀ NHÂN VĂN
KHOA NGỮ VĂN ANH

BÀI TIỂU LUẬN GIỮA KÌ


MÔN HỌC: TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG
ĐỀ TÀI: TỔNG HỢP LÝ THUYẾT CƠ BẢN CỦA TÂM LÝ
HỌC ĐẠI CƯƠNG
Giảng viên hướng dẫn: Lê Nguyễn Anh Như
Lớp học phần: Tâm lý học đại cương Mã học phần: 2210DAI02208
Họ tên: Nguyễn Hữu Thiện
Mã số sinh viên: 2157010130
Số điện thoại: 0989649028
Thời gian: Học kì 1, năm học 2022-2023

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 3 năm 2023

1
Mục lục
CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA TÂM LÝ HỌC......................................................................................3
I. TÂM LÝ HỌC LÀ GÌ?........................................................................................................................................3
II. LỊCH SỬ NGÀNH TÂM LÝ HỌC.....................................................................................................................3
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TÂM LÝ HỌC.................................................................................4
IV. NỀN TẢNG SINH HỌC CỦA HÀNH VI.......................................................................................................4
CHƯƠNG CÁC HIỆN TƯỢNG TÂM LÝ CƠ BẢN.................................................................................................4
I. CẢM GIÁC..........................................................................................................................................................4
II. TRI GIÁC.............................................................................................................................................................5
III. SỰ CHÚ Ý........................................................................................................................................................5
IV. TRÍ NHỚ..........................................................................................................................................................5
V. TƯ DUY...............................................................................................................................................................5
VI. NGÔN NGỮ.....................................................................................................................................................6
CHƯƠNG CẢM XÚC VÀ SỰ CĂNG THẲNG TRONG CUỘC SỐNG.....................................................................6
I. CẢM XÚC...........................................................................................................................................................6
II. CĂNG THẲNG TRONG CUỘC SỐNG.............................................................................................................6
CHƯƠNG SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CON NGƯỜI TRONG SUỐT CUỘC ĐỜI..........................................................7
I. TÂM LÝ HỌC PHÁT TRIỂN.............................................................................................................................7
II. PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT..................................................................................................................................7
III. PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC - QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN CỦA JEAN PIAGET.....................................8
IV. PHÁT TRIỂN XÃ HỘI....................................................................................................................................8
CHƯƠNG NHÂN CÁCH VÀ SỰ HÌNH THÀNH NHÂN CÁCH...............................................................................9
I. KHÁI NIỆM VỀ NHÂN CÁCH VÀ HỌC THUYẾT NHÂN CÁCH................................................................9
II. Các học thuyết về nhân cách:...............................................................................................................................9

CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA TÂM LÝ HỌC

2
I. TÂM LÝ HỌC LÀ GÌ?
1.

Khái niệm
Tâm lý học là một ngành khoa học nghiên cứu về hành vi của những cá nhân và những tiến
trình tinh thần của họ.
Hành vi bao gồm: Hành vi công khai và hành vi không công khai.
Đối tượng: Sinh vật sống.
2. Mục đích
Mục đích của tâm lý học: Mô tả, kiểm soát, giải thích, dự đoán hành vi.
I. LỊCH SỬ NGÀNH TÂM LÝ HỌC.
1. Tâm lý học nằm trong lòng triết học
Hippocrates: 4 tâm trạng: yêu đời, ưu sầu, cáu gắt và điềm tĩnh.
Descartes: “ý chí động vật” điều khiển các xung lực qua đường ống thần kinh
2. Tâm lý học trở thành khoa học độc lập
Wilhelm Wunt thiết lập phòng nghiên cứu tại Đức( 1879)  William James lập phòng
nghiên cứu tại Mỹ  xuất hiện các lý thuyết về tâm lý  Tạo bộ bản đồ hướng dẫn cho các nhà
tâm lý học sau này.
Thuyết cấu trúc – Leizpig( Đức): Phân tích âm thanh, hình ảnh và các cảm giác để tìmTâm
hiểu cách con người cảm nhiệm thế giới như thế nào. lý
học
Thuyết chức năng- William James( Mỹ): Hành vi ứng xử giúp con người đáp ứng thời
nhu cầu của mình. kì
đầu
Tâm lý học gestalt: Nghiên cứu sự nhận thức

3
Thuyết hành vi: Tâm lý chỉ nên quan tâm sự kiện có thể quan sát được.
Tâm
Thuyết tâm lý học phân tâm: Phần lớn hành vi của con người là kết quả của những ý nghĩ,

họcsự sợ hãi và các ước muốn.
hiện
Thuyết nhân văn: con người sẽ phấn đấu để đạt được các mục tiêu xã hội tích cực
đại
Thuyết thân chủ trọng tâm: Con người ta cần đối xử với nhau hết sức tế nhị, biết
cởi mở, biết lắng nghe nhau và chờ đợi, cảm thông nhau.
II. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TÂM LÝ HỌC
+ Lịch sử tình huống.
+ Phương pháp điều tra.
+ Phương pháp quan sát trong điều kiện tự nhiên.
+ Phương pháp quan sát tham gia.
+ Phương pháp quan sát trong phòng thí nghiệm.
+ Nghiên cứu tương quan.
+ Phương pháp thực nghiệm.
III. NỀN TẢNG SINH HỌC CỦA HÀNH VI.
1. Nơ ron – thành tố của hành vi
Nơron có các sợi hình nhánh, mọc từ thân tế bào và tỏa ra xung quanh để liên lạc với các TB
khác.
Nơ ron chỉ ở 2 tình trạng: hoạt động hoặc nghỉ.
2. Não bộ
Não người nặng khoảng 1,3kg, chia thành 2 phần: Bán cầu phải và bán cầu trái.
Các hiện tượng tâm lý đều có cơ sở sinh lý là hệ thống chức năng thần kinh của toàn bộ não.
Sự phát triển của tế bào thần kinh mới và những trải nghiệm cuộc sống định hình lại não bộ
sau khi sinh ra.

CHƯƠNG CÁC HIỆN TƯỢNG TÂM LÝ CƠ BẢN


I. CẢM GIÁC
Cảm giác là quá trình những kích thích vật lý tác động lên cơ quan cảm giác được chuyển
hoá thành xung thần kinh, được não bộ dùng để tạo ra trải nghiệm về thị giác, xúc giác, thính
giác,v.v. (Nevid, 2009)
Ngưỡng cảm giác: Cường độ nhỏ nhất một kích thích cần phải có để được nhận ra
(Feldman, 2011).
Ngưỡng cảm giác càng thấp nghĩa là càng nhạy cảm.
Nhiễu: Là những kích thích gây trở ngại cho việc tri giác những kích thích khác.
4
Thuyết phát hiện tín hiệu: Phân biệt kích thích cảm giác yếu không chỉ phụ thuộc vào độ
nhạy cảm sinh lý học của một người với kích thích đó mà còn phụ thuộc vào các yếu tố tâm lý.
Thích ứng cảm giác: Là sự điều chỉnh khả năng cảm giác sau một thời gian dài tiếp xúc với
những kích thích không đổi (Feldman, 2011).
Cơ chế: Xảy ra khi bị kích thích lâu dài đến mức quen thuộc với kích thích ấy và không còn
phải ứng đối với nó nữa.
II. TRI GIÁC
Tri giác là quá trình não bộ tổng hợp, tổ chức và diễn dịch các tín hiệu cảm giác để tạo ra
hình ảnh về thế giới.
 So sánh tri giác và cảm giác:
o Cảm giác: hoạt động của cơ quan cảm giác được kích hoạt bởi năng lượng
vật lý.
o Tri giác: quá trình phân loại, diễn dịch, phân tích & tổng hợp các kích thích
của cơ quan cảm giác & não bộ.
Tri giác là sự kết hợp của quá trình từ trên xuống và từ dưới lên
+ Quá trình từ dưới lên: Dữ liệu đi vào
+ Quá trình từ trên xuống: Sự hiểu biết
Tổ chức tri giác:
+ Chuyển đổi hình nền
+ Hoàn thành một hình ảnh chưa hoàn toàn thành 1 đối tượng có ý nghĩa.
+ Hình xuất hiện nhưng không thực sự tồn tại.
III. SỰ CHÚ Ý
Sự chú ý là quá trình tập trung vào những nét đặc trưng riêng biệt trong môi trường.
Chú ý có chọn lựa: Chọn lựa loại kích thích nào phải chú ý đến.
+ Tương phản nhau về độ sáng, bề rộng, mức ồn ào, mức độ mới lạ, hoặc mức độ cao
thấp.
+ Kích thích có ý nghĩa đặc biệt phù hợp với các kỳ vọng riêng tư.
IV. TRÍ NHỚ
Trí nhớ là quá trình xử Ịý thông tin, gồm 3 giai đoạn: Mã hóa( xử lý) – Lưu trữ( giữ lại) -
Phục hồi( lấy lại).
Mã hóa thông tin: Xử lý tự động( tiềm thức) và Xử lý có cố gắng( có ý thức).
Khôi phục thông tin: Nhớ lại – Ghi nhận – Học lại.
5
Mô hình trí nhớ:
+ Trí nhớ tạm thời: sự ghi nhớ trong khoảng thời gian ngắn.
+ Trí nhớ dài hạn: lưu trữ thông tin trong khoảng thời gian dài và sức chứa không giới
hạn.
+ Trí nhớ ngắn hạn: Giai đoạn nhận thông tin từ trí nhớ tạm thời.
V. TƯ DUY
Tư duy là sự vận dụng khéo léo các biểu tượng của thông tin trong tâm trí.
Liên quan đến xử lý, hiểu và truyền thông thông tin.
Giải quyết vấn đề:
+ Thuật toán: Phương pháp, quy luật lôgic, thủ tục.
+ Thuật giải: Cách sử dụng nhanh hơn, nhưng cũng gặp nhiều lỗi hơn.
VI. NGÔN NGỮ
Ngôn ngữ là phương tiện có tính hệ thống để giao tiếp ( Lời nói – Ký hiệu – Điệu bộ).
Khả năng ngôn ngữ của con người là bẩm sinh và dấu hiệu phản ánh tiến trình trưởng
thành.

CHƯƠNG CẢM XÚC VÀ SỰ CĂNG THẲNG TRONG CUỘC


SỐNG
I. CẢM XÚC
1.

Khái niệm
Cảm xúc là trạng thái tâm lý thông thường gồm các yếu tố sinh lý và tâm trí ảnh hưởng
hành vi cư xử của con người.
Cảm xúc là sự tồn tại tương đối ngắn và có cường độ tương đối mạnh.
2. Chức năng của cảm xúc
Chuẩn bị , điều chỉnh, uốn nắn hành vi.

6
3. Ảnh hưởng của văn hóa đến chế ngự cảm xúc.
Văn hóa thiết lập những nguyên tắc xã hội và tính thích hợp để thể hiện những cảm xúc cụ
thể.
Văn hóa khác nhau có những chuẩn mực khác nhau đối với cảm xúc
4. Giải thích hiện tượng cảm xúc
Lý thuyết James – Lange
Lý thuyết Cannon – Bard
Lý thuyết Schachter – Singer
1 lý thuyết đơn độc không đủ để giải thích thỏa đáng mọi khía cạnh của cảm xúc.
Không có lý thuyết nào là hoàn toàn chính xác.
II. CĂNG THẲNG TRONG CUỘC SỐNG
1. Khái niệm
Căng thẳng là kiểu phản ứng mà một sinh vật tạo ra đối với những sự kiện kích thích làm
xáo trộn trạng thái cân bằng và tạo ra gánh nặng hoặc vượt quá khả năng đối phó của nó.
Tác nhân gây căng thẳng là sự kiện kích thích yêu cầu cơ thể phải đưa ra một số kiểu phản
ứng mang tính thích nghi.
2. Các phản ứng căng thẳng sinh lý
Căng thẳng kịch liệt: những kiểu bắt đầu và kết thúc rõ rang
Căng thẳng kinh niên: trạng thái khuấy động kéo dài, tiếp tục qua thời gian
3. Tác nhân gây căng thẳng
Những sự kiện lớn trong cuộc đời: Thay đổi lớn trong hoàn cảnh sống.
Các sự kiện gây tổn thương: hãm hiếp, tai nạn giao thông, thiên tai,…
4. Đối phó với sự căng thẳng
Đối phó trực tiếp với vấn đề: Đấu tranh, chạy trốn,…
Đối phó tập trung cảm xúc.

CHƯƠNG SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CON NGƯỜI TRONG


SUỐT CUỘC ĐỜI
I. TÂM LÝ HỌC PHÁT TRIỂN
1. Khái niệm
Tâm lý học phát triển là một lĩnh vực của tâm lý học, quan tâm tới những thay đổi về thể
chất và chức năng tâm lý xảy ra từ khi thụ thai cho tới hết cuộc đời.
Nhiệm vụ: xem xét các cơ quan trong cơ thể thay đổi như thế nào trong các giai đoạn.
7
2. Ý nghĩa
Mô tả đặc điểm ở một độ tuổi nhất định, hay một giai đoạn phát triển nhất định.
Tuổi theo trình tự: số tháng hay năm từ khi chào đời
Tuổi phát triển: tuổi mà tại đó hầu hết mọi người đều có một mức phát triển nhất định về
thể chất và tinh thần.
II. PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
1. Sự phát triển thể chất trong bụng mẹ
Một tinh trùng sẽ thụ tinh cho một tế bào trứng để hình thành một hợp tử duy nhất.
Cử động sớm nhất trong số các cử động là tim đập. Nó bắt đầu trong thời kỳ thai nghén,
khi phôi được 3 tuần tuổi, có độ dài khoảng 1,5 cm.
Khi não thai nhi phát triển trong tử cung, cử mỗi phút nó lại tạo ra thêm khoảng 250 nghìn
neuron thần kinh mới, và đạt đầy đủ là hơn 100 tỷ neuron khi sinh
Nếu người mẹ sử dụng các loại chất kích thích nhất định trong thời gian nhạy cảm thì thai
nhi sẽ rất dễ mắc các bệnh về não và những khiếm khuyết khác.
Hút thuốc trong thời kỳ mang thai sẽ tăng nguy cơ bị sẩy thai, đẻ non, và trẻ nhẹ ký.
2. Sơ sinh và đầu thời thơ ấu
Thời gian: Mới sinh đến 24 tháng tuổi.
Phát triển vận động và phản xạ.
3. Thanh thiếu niên
 Gái:
o Hình thành hormone sinh trưởng: 10 tuổi.
o Xuất hiện kinh nguyệt: 11 – 15 tuổi. Dậy thì
 Trai
o Hình thành hormone sinh trưởng: 12 tuổi
o Xuất hiện tinh trùng: 15 tuổi.
 Những sự thay đổi về thể chất thường mang ý thức về giới tính.
4. Trưởng thành – Tuổi già
Nếp nhăn xuất hiện.
Các giác quan thiếu nhạy bén:
+ Thị giác: Khó khan khi nhìn vật ở gần
+ Thính giác: suy giảm, nghiêm trọng hơn ở nữ giới.
+ Chức năng sinh sản và tình dục: Giảm dần và mất đi.
8
III. PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC - QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN CỦA JEAN
PIAGET.
1. Giai đoạn cảm giác – vận động (0-2 tuổi).
Trẻ tìm hiểu thế giới qua các chuyển động, cảm giác, hành động.
Khi được 2 tuổi, trẻ bắt đầu ý thức được rằng "khi không còn nhìn thấy“ không có nghĩa là
đồ vật đó không tồn tại.
2. Giai đoạn tiền thao tác: (2-7 tuổi)
Trẻ bắt đầu học cách sử dụng từ ngữ và hình ảnh để miêu tả đồ vật.
Có xu hướng đề cao bản thân và gặp khá nhiều khó khăn trong việc nhìn nhận từ góc độ
của người khác.
Khả năng hình dung những vật không tồn tại một cách tự nhiên được cải thiện đáng kể.
3. Giai đoạn thao tác cụ thể: (7-11 tuổi)
Trẻ bắt đầu suy nghĩ có logic hơn về một sự kiện cụ thể nào đó.
Nắm bắt được các khái niệm về giao tiếp.
Bắt đầu sử dụng đầu óc để suy nghĩ, tư duy thông tin.
4. Giai đoạn thao tác chính thức: (hơn 12 tuổi)
Bắt đầu có nhiều suy nghĩ trừu tượng hơn và tư duy nhiều hơn về các vấn đề mang tính
giả thiết.
Suy nghĩ nhiều hơn về vấn đề đạo đức, triết học, luân thường đạo lý, xã hội và chính trị.
IV. PHÁT TRIỂN XÃ HỘI
1. Sự phát triển xã hội ở tuổi ấu thơ
Trẻ lĩnh hội các giá trị và quan điểm phù hợp với những điều được mong đợi trong xã hội
– quá trình xã hội hóa.
Sự gắn bó để dự đoán chất lượng những mối quan hệ tình cảm ở người trưỏng thành.
2. Sự phát triển xã hội ở tuổi thanh niên
Thay đổi mạnh mẽ về tính cách và những hành vi, khủng hoảng nội tâm và hành vi không
dự đoán được.
Khám phá bản sắc thực sự của mình.
3. Sự phát triển xã hội ở tuổi trưởng thành
Nhu cầu trong giai đoạn này là tình yêu và bổn phận.
Nhu cầu kết thân, chấp nhận xã hội và thành công, vươn tới sự hoàn thiện.

9
4. Sự phát triển xã hội ở tuổi già
Suy nghĩ về giá trị cuộc đời.
Những người cao tuổi nhìn lại cuộc đời mình - và hướng về tương lai - với tâm trạng hài
lòng và mãn nguyện.
Trở nên kém năng động hơn trong xã hội khi về già.

CHƯƠNG NHÂN CÁCH VÀ SỰ HÌNH THÀNH NHÂN CÁCH


I. KHÁI NIỆM VỀ NHÂN CÁCH VÀ HỌC THUYẾT NHÂN CÁCH
Nhân cách là tập hợp phức tạp các đặc tính tâm lý ảnh hưởng đến các hành vi đặc thù ở
những tình huống khác nhau.
Học thuyết nhân cách là các giả thuyết về cơ cấu và chức năng của các nhân cách riêng
biệt.
II. Các học thuyết về nhân cách:
 HỌC THUYẾT PHÂN TÂM (FREUD):
Con người được thúc đẩy bởi bản năng và động lực, hai động lực mạnh nhất là Libido và
Thanatos.
2 sự phân chia nhân cách: 3 cấp độ ý thức và 3 cấp độ cái tôi.
 3 cấp độ ý thức:
o Vô thức: chứa đựng các thúc đẩy bản năng.
o Ý thức: gồm tất cả những gì nằm trong vùng nhận thức của chúng ta.
o Tiềm thức
 3 cấp độ cái tôi
o Xung năng bản ngã/ Cái ấy (id): Hoạt động hoàn toàn trong phạm vi vô thức,
luôn tìm kiếm sự thỏa mãn.
o Bản ngã/ Tôi (ego): Thể hiện quan điểm riêng của một cá nhân về hiện thực
tự nhiên và xã hội.
o Siêu ngã/ siêu tôi (super ego): Tiếng nói bên trong của những điều nên và
những điều không nên.
 Đánh giá: Khái niệm phân tâm học mơ hồ, nhiều lý thuyết khó đánh giá một cách khoa
học.
 HỌC THUYẾT HÀNH VI (SKINNER)
Nhân cách là tổng cộng các phản ứng mà một người học được khi tương tác với môi
trường sống bên ngoài.

10
Theo Skinner, nhân cách là một tập hợp bao gồm các khuôn mẫu hành vi có được do học
tập.
 Nhược điểm: Không tiếp cận một cách đầy đủ sự phong phú trong cảm nghiệm của con
người.
 HỌC THUYẾT NHÂN VĂN (CARL ROGERS, ABRAHAM MASLOW &
KAREN HORNEY)
Con người vốn tốt lành, có tiềm năng phát triển  Bản chất con người.
Cá nhân tự do sáng tạo cuộc sống của mình, tìm kiếm ý nghĩa của sống và thực tại về cái
chết  Trách nhiệm cá nhân.
Tháp nhu cầu cá nhân của Maslow:

Sự quan tâm tích cực vô điều kiện cũng quan trọng ở tuổi trưởng thành.
Sự quý trọng tích cực không điều kiện gồm sự chấp nhận và cư xử với người khác mà
không có bất kỳ điều kiện nào.
 HỌC THUYẾT NHẬN THỨC XÃ HỘI (ALBERT BANDURA)
Cả hai sự kiện trong và ngoài ảnh hưởng đến hành vi của chúng ta.
11
+ Sự kiện bên ngoài: thưởng và phạt.
+ Sự kiện bên trong: cảm giác, suy nghĩ, niềm tin.
Thuyết tiền định tương hỗ: Hành vi cá nhân và môi trường tác động qua lại, ảnh hưởng và
thay đổi các thành phần khác.
Một người thay đổi hành vi của mình dựa trên sự quan sát hành vi của người khác.
Hình thành kỹ năng, thái độ và niềm tin bằng việc theo dõi những gì người khác làm và
hậu quả theo sau những điều đó.
 HỌC THUYẾT ĐẶC TÍNH NHÂN CÁCH
Nét nhân cách là những chiều kích bền vững gồm các đặc điểm nhân cách hay cá tính nhờ
đó phân biệt người này với người kia.
 Lý thuyết nét nhân cách của Allport: Có 3 nét nhân cách cơ bản:
+ Nét nhân cách chủ yếu: đặc điểm chi phối mọi hành động của một người.
+ Nét nhân cách trung tâm: : là các đặc điểm chủ yếu, thường 5 – 10 nét nhân cách
trung tâm.
+ Nét nhân cách thứ yếu: các đặc điểm ảnh hưởng đến hành vi ứng xử trong một số
tình huống và kém quan trọng hơn so với 2 nét trên.
 Lý thuyết của Cattell và Eysenck
Cattel cho rằng có 16 nhân tố làm nền tảng cho tính cách con người  cung cấp nguồn cơ
bản cho hành vi bên ngoài.

Yếu tố Biểu hiện (cấp độ từ – đến)


Sự ấm áp Dè dặt Thân mật
Sự lập luận Kém thông minh Thông minh
Trạng thái ổn định về tình
Bị tình cảm chi phối Cảm xúc ổn định
cảm
Ưu thế Khúm núm Quyết đoán
Tính hoạt bát Chín chắn Vô tư lự
Ý thức các quy tắc Thủ đoạn Tận tâm
Ý thức xã hội Nhút nhát Liều lĩnh
Sự nhạy cảm Cứng rắn Nhẹ dạ
Sự thận trọng Tin cậy Đáng ngờ
Sự lơ đễnh Thực tế Tưởng tượng

12
Sự lĩnh hội Tin tưởng Sợ hãi
Đón nhận sự thay đổi Bảo thủ Thay đổi
Sự tự lực Phụ thuộc nhóm Độc lập
Sự cầu toàn Tự mâu thuẫn Tự kiểm soát
Tình trạng căng thẳng Thoải mái Hồi hộp
Tinh thần hướng ngoại Hướng nội, không hòa đồng Hướng ngoại, hoà đồng
Sự lo lắng Ít lo lắng, bình thản Hay lo lắng, căng thẳng
Tư tưởng thoáng, dễ tiếp nhận cái Kiên quyết, không thay
Sự quyết chí
mới đổi
Độc lập, có sức thuyết
Độc lập Dễ tính và vị tha
phục
Tự kiểm soát Độc lập tư tưởng và thôi thúc Có tổ chức và khép kín

Eysenck: 3 phương chính diện:


+ Sự hướng ngoại (hướng nội nghịch hướng ngoại)
+ Chứng loạn thần kinh (cảm xúc ổn định ngược cảm xúc bất ổn)
+ Bệnh tâm thần (tử tế, chu đáo ngược với khó gần gũi)

13
Mô hình 5 nhân tố:

 THUYẾT TÂM LÝ HỌC HOẠT ĐỘNG


 Yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển nhân cách:
o Bẩm sinh di truyền
o Yếu tố môi trường
o Giáo dục
 Hoạt động tích cực của cá nhân: Là sự tác động có mục đích, có ý thức của cá nhân vào
hoàn cảnh nhằm cải tạo lại hoàn cảnh và cải tạo bản thân quyết định sự hình thành và phát triển
nhân cách.
 Con đường hình thành và phát triển nhân cách: Đối tượng hóa và chủ thể hóa.
 Đánh giá nhân cách:
o Trắc nghiệm phân loại: Xác định một người thuộc loại nhân cách nào.

14
o Trắc nghiệm phóng chiếu: Khách thể có xu hướng đem suy nghĩ, cảm xúc
của mình đặt trên người khác.
 Rối loạn nhân cách: Những lệch chuẩn cực nhiều về nhân cách có thể được ghi nhận như
là rối loạn. Một nhân cách bị rối loạn khi nó gây ra đau khổ đối với người đó hoặc đối với người
khác.
o Nhân cách lo âu, dễ lo âu , khí sắc không ổn
o Nhân cách thiếu tự trọng và tự tin
o Nhân cách nhạy cảm, nghi ngờ Nhân cách dạng kịch tích, xung động
o Nhân cách gây hấn và chống đối xã hộị.

15
16

You might also like