You are on page 1of 82

Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch

Bộ môn Tâm lý Y học


Bài 4

Hoạt động

CẢM XÚC
Emotion
ThS. BS. Huỳnh Tấn Sơn
Năm học: 2021 - 2022
(Email: bmtlyh@pnt.edu.vn)
What are
GOALS?
1. Hiểu được khái niệm và định nghĩa về hoạt
động cảm xúc.
2. Trình bày được một số học thuyết về hoạt động
cảm xúc.
3. Trình bày được thành phần - Qui luật & cách
phân loại cảm xúc.
4. Các Rối loạn cảm xúc thường gặp.
5. Vai trò của hoạt động cảm xúc trong đời sống.
DÀN BÀI CHI TIẾT
I. Các khái niệm và định nghĩa về cảm xúc
Sinh lý học Các học thuyết
thần kinh của một số
II. Các học thuyết / Lý thuyết về hoạt động cảm trường phái
xúc tâm lý học
Học thuyết
Nội môi Học thuyết
(Homeostati về Di truyền Xã hội Các trường Các Học
c/primordial (Genetics học phái Triết học thuyết về
emotion) Theory) & Tôn giáo Nhân cách
Đông- Tây
III. Qui luật - Thành phần & Cách phân loại của
cảm xúc
IV. Sự biểu hiện của cảm xúc – Các rối loạn cảm xúc thường gặp
V. Vai trò của hoạt động cảm xúc trong đời sống
VI. Kết luận
I
Khái niệm &
định nghĩa về
HOẠT ĐỘNG
CẢM XÚC
I. Các khái niệm và định nghĩa về Cảm xúc
Tiếng La tinh: “Movere”
Cảm xúc
Tiếng Anh: “Emotion”

Phật học Năm 1579 Năm 1872


Tự Điển Charles Darwin: cảm xúc
Từ “émouvoir” phát triển thông qua sự kế
Thất tình: Hỷ, Nộ, Ái,
→ Thuật ngữ tổng hợp thừa của di truyền, tính
Ố, Ai, Lạc, Dục
để chỉ niềm đam mê và cách, đa văn hóa (Emotion
tình cảm of animal and human)

Kinh Lễ của Năm 1830 Các trường phái


Nho giáo Thomas Brown đưa ra tâm lý hiện đại
khái niệm về “cảm xúc” Con người bẩm sinh có 6
Hỷ, Nộ, Ái, Ố, Ai, đầu tiên vào ngôn ngữ loại cảm xúc cơ bản: sợ hãi,
Cụ, Dục tiếng Anh và phủ nhận giận dữ, thích thú, ghê
các định nghĩa trước đây. tởm, vui vẻ và ngạc nhiên
I. Các khái niệm và định nghĩa về Cảm xúc

• Trường phái thần kinh học: cảm xúc là trạng thái tâm lý dựa trên cơ sở
sinh học do những thay đổi sinh lý thần kinh mang lại, có liên quan khác
nhau với suy nghĩ, cảm xúc, phản ứng hành vi và mức độ hài lòng hoặc
không hài lòng (James R Averill – 1999).
• Là một trạng thái tinh thần dễ chịu hoặc khó chịu được biểu hiện qua các
chất hóa học dẫn truyền thần kinh của cấu trúc tế bào Thần kinh ở não
giữa và hệ limbic.
• Ngoài ra, cảm xúc có thể được biểu hiện bởi chất pheromone phát tán ra
không khí (Alexandra Martins – 2010).
• Hệ thống Paleo-circuits ở não động vật có vú, tạo điều kiện thuận lợi cho
hành vi chăm sóc, cho ăn và chải chuốt con cái.
I. Các khái niệm và định nghĩa về Cảm xúc

Hình ảnh chụp cộng hưởng từ (MRI) não.


I. Các khái niệm và định nghĩa về Cảm xúc
Thông tin cung cấp thêm
• Pheromone là những chất được sử dụng
như những tín hiệu hóa học giữa các cá thể
cùng loài, những chất này được tiết ra ngoài
cơ thể côn trùng và có thể gây ra những
phản ứng chuyên biệt cho những cá thể
khác cùng loài.
• Đôi khi chất nầy còn được gọi là hormone xã
hội (social hormone) hay được xem như một
hệ thống thông tin hóa học.
• Pheromone có thể là chất báo động, chất giúp cho côn trùng biết và nhận ra nhau,
chất hấp dẫn sinh dục, chất quyết định cho việc tụ tập lại thành đàn của côn trùng,
và cũng là chất quyết định cho các loài hình cá thể (caste determination) của các côn
trùng sống thành xã hội.
ĐỊNH NGHĨA

Tâm lý học:

“Cảm xúc là trạng thái tâm lý do những thay đổi sinh lý thần
kinh mang lại, liên quan đến suy nghĩ, hành vi. Thể hiện các
trạng thái này là các khái niệm có biên độ từ: vui vẻ, hưng
phấn đến sự không hài lòng, sợ hãi”
(Panksepp, Jaak (2005); Damasio AR (1998); Ekman, Paul; Davidson,
Richard J. (1994); Cabanac, Michel (2002)
ĐỊNH NGHĨA

Hành vi Nhận thức Nhân cách

Hoạt động Sinh học của cơ thể

Yếu tố kích thích và sự trải nghiệm

CẢM XÚC
Tóm tắt các khái niệm về cảm xúc

Sáu CX cơ bản và Có gốc rễ từ các


ảnh hưởng các từ chất dẫn truyền
Di truyền, bẩm sinh yếu tố xã hội →kết thần kinh từ
kết hợp song song hợp với nhận thức
Trời ban tặng những tế bào TK
với các phản ứng → cảm xúc đa thuộc não giữa và
hành vi dạng ở con người các vùng thần kinh
liên quan

Hiện nay, chưa có sự thống nhất và học thuyết về hoạt động cảm xúc
 Thành phần cảm xúc: mô hình hoạt động sinh lý cụ thể + các yếu tố kích
thích bên ngoài và bên trong cơ thể + trải nghiệm tích cực hoặc tiêu cực
11
II
CÁC HỌC THUYẾT/ LÝ
THUYẾT GIẢI THÍCH VỀ
HOẠT ĐỘNG
CẢM XÚC
12
II.1. Neurobiological ▪ Đoan não
▪ Gian não: đồi thị (thalamus); vùng dưới đồi
explanation
(Hypothalamus); tuyến tùng (pineal gland)
▪ Các vùng thần kinh liên quan: Hệ viền
(limbic system); Hạch hạnh nhân (Amygdala);
Vùng hồi hải mã (hippocampus)
▪ Nhân Lục (Locus Ceruleus)
▪ Trục vùng dưới đồi – Tuyến Yên và Tuyến
thượng thận (HPA)
Sinh lý học thần kinh ▪ Chức năng của một số chất dẫn truyền thần
kinh về tư duy, cảm xúc
II.1. Sinh lý học thần kinh (Neurobiology) (Nhắc lại kiến thức đã học
trong bài Cơ sở giải phẫu và sinh lý học của hoạt động tâm lý)
• Đoan não: Liên kết bởi các đường
dẫn truyền TK từ bên dưới
• Gian não: tiếp nhận các xung TK
giác quan, thần kinh tự động, nội
tiết, vận động, nội môi
(homeostasis)
Vùng dưới đồi (Hypothalamus):
cảm xúc sợ và hung hãn + nhận
thức & Trí nhớ (liên kết với thùy
trán; hạch hạnh nhân)
• Hệ limbic: biểu thị và tạo ra xúc
cảm -“ sợ hãi – Khoái cảm - hung
dữ” nhu cầu ham muốn sex
14
15
II.1. Sinh lý học thần kinh (Neurobiology) (Nhắc lại kiến thức đã học
trong bài Cơ sở giải phẫu và sinh lý học của hoạt động tâm lý)
• Hạch hạnh nhân (Agmydala): sợ
hãi, lo lắng, gây hấn, thích ứng
môi trường (liên kết với thùy
trán, chẩm, thái dương, đỉnh)
• Hồi hải mã: lờ đờ, hoặc cuồng
loạn + trí nhớ + phản ứng sinh
học (đồi thị)
• Nhân lục (Locus Coruleus):
phóng thích norepinephrine
• Trục Vùng dưới đồi – Tuyến Yên
và Tuyến thượng thận (HPA)
• Sự dẫn truyền thần kinh của
hoạt động cảm xúc
16
Bảng tóm tắt chức năng của một số chất dẫn truyền thần kinh về tư duy, cảm xúc
TÁC DỤNG TRÊN CẢM
STT CHẤT DẪN TRUYỀN TK KHU VỰC Ở NÃO
XÚC, TƯ DUY, HÀNH VI

Hệ Serotoninergic Thể viền (limbic), hồi hải mã Khí sắc, tự khen thưởng, tự tin (self
(Hippocampus); Vùng dưới đồi confidence), khoái cảm, liên quan các
Serotonine 5-HT
(Hypothalamus); đồi thị bệnh rối loạn khí sắc, rối loạn ảo giác,
1 (Mono acide Bất thường trong hệ
(Thalamus); Thể vân (Striatum) hoang tưởng
thống hóa chất dẫn truyền thần kinh
amine)

Hệ Dopaminergic Phần nhân giữa Thể viền (Meso Gia tăng tư duy, ngôn ngữ, hành vi,
Limbic); nhân đen (Subtanlia liên quan đến tri giác, hoang tưởng, ảo
2 - Dopamine
nigra), vùng hạnh nhân (Amydala) giác gặp ở Bênh nhân TTPL
(Mono acide amine)

Nor Adrenergic/ Epipherinergic Locus Coeruleus (Nhân lục); hồi hải Tác dụng trên hệ Thần kinh giao cảm,
mã, Vùng dưới đồi tương tác và chuyển hóa với hệ
- Adrenaline/Epipherine
3 Sừng bên tủy sống: Sợi sau hạch Dopaminergic và Sertininergic, liên
- Nor-Adrenaline
giao cảm N1 –L2 quan đến rối loạn tri giác (ảo giác)
- Nicotine (Hạch giao cảm)
Bảng tóm tắt chức năng của một số chất dẫn truyền thần kinh về tư duy, cảm xúc
TÁC DỤNG TRÊN CẢM
STT CHẤT DẪN TRUYỀN TK KHU VỰC Ở NÃO
XÚC, TƯ DUY, HÀNH VI
- Cholinergic/ Muscarinic Vùng dưới đồi Tác dụng trên hệ TK Phó Giao cảm,

Thân não: Dây TK III, VII, IX, X tương tác với hệ Dopaminergic, liên
4 - Acetylcholine
quan đến tri giá, trí nhớ (bệnh
Sừng bên tủy sống: S2- S4
(Hạch Phó giao cảm) Alzheimer)

Hệ GABA Có mặt ở hầu hết các vùng chức Giảm lo lắng, gây êm dịu buồn ngủ,
năng của cuống não, não giữa, giãn cơ, chống co giật, liên quan đến
5 (gamma-Aminobutyric acid)
bán cầu đại não. sự tập trung chú ý.

Hệ Gluamateric Thể viền; Đồi thị, Hồi hải mã, Giảm đau do chấn thương, thiếu máu
Vùng dưới đồi, Amydal; Hạch nền. nuôi, giảm rối loạn khí sắc do sang
chấn; rối loạn hưng trầm cảm; stress,
6
kích thích cảm giác khoái lạc, hành vi
khoái lạc. Liên quan đến sự tập trung,
chú ý.
Ngoài ra còn rất nhiều các chất dẫn truyền thần kinh dạng peptide (dạng chuỗi acid
amine):
• Endorphin, Enkephalin, Dynorphin
• Somatostatin, Vasopressin,
• Hormone ACTH (Adreno corticotropic), CFH (Corticotropin releasing factor),
TRF (Thyroxin releasing factor); Angiotensin
• Oxytocin; Nerotensin: điều hòa sự kích thích cảm xúc và hành vi...
• Dimethyltrytamine: Gây khoái cảm “tâm linh”’
• NO: gây khoái cảm, hành vi cười…
Kết luận

➢ Những kích thích đến các vùng não bộ có các chức năng khác nhau gây ra phản ứng
gắn kết chặt chẽ giữa những suy nghĩ, cảm giác, hành vi và mức độ của các cung
bậc cảm xúc khác nhau

➢ Cấu trúc phức tạp, đa diện, sự kết nối các tế bào TK (synapse) dường
như vô hạn => phản ứng cảm xúc cũng đa dạng khi kết hợp với nhận
thức và hành vi
II.2. Các lý thuyết
2.1. Lý thuyết Nhận thức của Richard
của một số trường Lazarus

phái TÂM LÝ HỌC 2.2. Học thuyết về Tri giác (Perceptual


Theory - Jamesian theory) Jamesian
Michels, Moritz; Ralf, Schulze
2.3. Học thuyết hai yếu tố của cảm xúc
(Two factor theory of emotion) của
Schachter –Singer

20
2.1 Lý thuyết Nhận thức của (Richard Lazarus):
• Hoạt động nhận thức dưới dạng phán đoán, đánh giá hoặc
suy nghĩ là hoàn toàn cần thiết để một cảm xúc xảy ra Hoặc
cảm xúc phải có một số ý định nhận thức tiền đề
• Hoạt động nhận thức liên quan đến việc giải thích bối cảnh
cảm xúc (có thể có ý thức hoặc vô thức)
• Tiến trình xảy ra Cảm xúc:
1. Sự đánh giá của hoạt động nhận thức
2. Sự thay đổi các phản ứng sinh lý (tự động) Richard Lazarus
3. Chọn lựa và hành động của cá nhân (1922-2002)
• Sau đó, nhà TLH George Mandler (1924 – 2016) đã có một cuộc thảo luận lý thuyết
và thực nghiệm sâu rộng về cảm xúc do ảnh hưởng bởi nhận thức, ý thức và hệ
thống thần kinh tự chủ trong hai cuốn sách “Tâm trí và cảm xúc-1984” “Tâm trí và
Cơ thể 1995”
 Theo lý thuyết này, Nhận thức là yếu tố tiền đề để hình thành
cảm xúc thông qua sự thay đổi các phản ứng sinh lý của cơ thể.
2.1 Lý thuyết Nhận thức của (Richard Lazarus):
Ví dụ: Jenny nhìn thấy một con rắn
Nhận thức: Đây là
một mối nguy hiểm

23
2.2 Học thuyết về Tri giác (Perceptual Theory- Jamesian theory)
(Jamesian Michels, Moritz; Ralf, Schulze (2021))


• Phản ứng của cơ thể là trung tâm của cảm xúc. Nó nhấn mạnh ý nghĩa
của cảm xúc hoặc ý tưởng cảm xúc (nhận thức không thật sự cần thiết)
• Cảm xúc được coi là tương tự như các khả năng các giác quan, cung
cấp thông tin về mối quan hệ giữa chủ thể và thế giới theo nhiều cách
khác nhau
• Những thay đổi về cơ thể sẽ tự động chứa đựng “nội dung có ý nghĩa
của cảm xúc” do được kích hoạt bởi những tình huống nhất định.

Ví dụ:

24

25

26
2.3. Học thuyết hai yếu tố của cảm xúc (Two-factor theory of
emotion) của Schachter-Singer

• Cảm xúc là kết quả của quá trình gồm hai giai đoạn: kích thích sinh lý cơ
thể và trải nghiệm cảm xúc.
• Học thuyết nhấn mạnh đến trạng thái pha trộn giữa phản ứng sinh lý và
sự cảm nhận về phản ứng sinh lý đó, quan trọng là được lưu trữ vào bộ
nhớ  Điều này giải thích cho tính đa dạng, tinh vi, sâu sắc và đặc thù
của cảm xúc ở con người luôn có sự khác biệt nhau cho dù có cùng một
kích hoạt, cùng một chất liệu hệ thống thần kinh như nhau.
• Ứng dụng Kỹ thuật: “Phóng đại cảm xúc” (Exaggeration of emotion)

27
Ví dụ 2: Hai nhóm đối tượng SV có những phản ứng cảm xúc khác nhau mặc
dù được đưa vào cùng một trạng thái sinh lý bằng cách tiêm epinephrine
/drenaline (chất tác dụng lên hệ TK giao cảm gây triệu chứng bồn chồn, tim
đạp nhanh…). Một nhóm tiếp xúc với kích thích gây lo sợ, nhóm còn lại
không tiếp xúc yếu tố kích thích nào.

28
TÓM TẮT NGẮN CÁC LÝ THUYẾT CỦA MỘT SỐ TRƯỜNG PHÁI TÂM LÝ HỌC

Jamesian Theory
Physiological
Arousal (snake) Accommodations Fear (Emotion)
(sensory
systemactivity)

29
II.3. Học thuyết về
NHÂN CÁCH
3.1. Học thuyết Phân tâm (Sigmund Freud)

3.2. Học thuyết Tâm lý học phân tích (Carl


Jung)

3.3. Học thuyết Tâm lý học Cá nhân (Adler)

30
Học thuyết Phân tâm
3.1 (Sigmund Freud)

▪ Xung năng (Instincts): xung năng sống (Eros instinct),


xung năng chết (Thanatos instinct)
▪ Tầng Ý thức – Tiềm thức – Vô thức
▪ Các xung đột nội tâm – Cơ chế phòng vệ: Sự vận hành
& sự mâu thuẫn hỗn loạn của các xung năng => Cảm xúc
vô thức hoặc do ý thức hình thành: khoái cảm, vui vẻ,
lạc quan, sợ hãi, trầm uất, tức giận, buồn bã, nghi ngờ, Sigmund Freud
tội lỗi, bi quan…
 Hoạt động cảm xúc và kiểu nhân cách có mối quan hệ vừa mang tính nhân quả
vừa mang tính độc lập và cảm xúc là một yếu tố chỉ định (indicator factor) để
đánh giá nhân cách
31
VD: Ca lâm sàng
Học thuyết Tâm lý học
3.2 phân tích (Carl Jung)

▪ Các khái niệm về năng lượng của các Cổ mẫu (Arche


type): Bóng tối (Shadow); Anima, Animus; Persona và
Phức cảm (Complex) của cấu trúc nhân cách
▪ Tầng Ý thức – Tiềm thức – Vô thức Carl Jung

▪ Các xung năng nội tâm: qui luât Sự vận hành của các xung năng & sự mâu
thuẫn với trãi nghiệm thực tế => Cảm xúc vô thức hoặc do ý thức hình thành:
khoái cảm, vui vẻ, lạc quan, sợ hãi, trầm uất, tức giận, buồn bã, nghi ngờ, tội
lỗi, bi quan…
 Hoạt động cảm xúc được hình thành từ các xung năng thuộc các Cổ mẫu và
được biểu lộ bởi qui luật vận hành các xung năng và trải nghiệm thực tế.
Ví dụ: Cảm xúc sầu uất
32
Học thuyết Tâm lý học
3.3 Cá nhân (Adler)
▪ Thời thơ ấu
Cảm giác thấp kém (Inferiority Felling): Cảm xúc qua phản ứng cơ thể => Yếu tố tâm lý
nguyên sơ để phát triển các hoạt động tâm lý của cá nhân => Hình thành sự nỗ lực phấn
đấu & Lối sống.
Phức cảm tự ti (inferiority complex) là hệ quả của cảm giác thấp kém tương tác với môi
trường gia đình, xã hội (thông qua cơ chế bù đắp (Compensation): Cảm xúc – Trải nghiệm
cảm xúc
Cảm giác thấp kém (Cảm giác Tri giác/nhận thức) – Phức cảm tự ti (Cảm xúc/nền tản
nhận thức): Hoạt động cảm xúc
▪ Thanh thiếu niên (Aldolescent): cảm thức cộng đồng (Community felling): Cảm xúc có
ý thức
▪ Trưởng thành (Adult): Hứng thú/Liên kết xã hội (Social Interest): Cảm xúc có ý thức
33 Cảm xúc vô thức không được đề cập đến trong học thuyết của Adler
TÓM TẮT CÁC HỌC THUYẾT NHÂN CÁCH VỀ TÂM
ĐỘNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN CẢM XÚC

▪ Cảm xúc có gốc rễ từ các xung năng sống/chết (Freud) Tích cực hoặc
tiêu cực (Carl Jung)/ Cảm giác cơ thể yếu kém (Adler)
▪ Sự tác động các yếu tố gia đình thời thơ ấu/hoặc di truyền vô thức từ
tổ tiên
▪ Cảm nhận của Tri giác/nhận thức về cái tôi thời thơ ấu
▪ Có liên quan đến giới tính/hoặc ít ảnh hưởng bởi giới tính (Adler)
▪ Hành vi, Phức cảm, Thái độ, giấc mơ biểu lộ các dạng cảm xúc thể
hiện động lực ham muốn cá nhân trong vô thức
▪ H/Đ Cảm xúc là gắn kết chặt chẽ với nhận thức và hành vi là một
thành phần của nhân cách.
▪ Có ảnh hưởng qua lại giữa nhân cách và cảm xúc
III
THÀNH PHẦN – QUY LUẬT

& CÁCH PHÂN LOẠI CỦA CẢM XÚC


1.1 Nhận thức
1.2 Hành Vi 1. Thành phần
1.3. Mô hình tiến trình nhiều thành Của
phần Component Process Model
(CPM - 1982) (Klaus Rainer Scherer - CẢM XÚC
1943)
1. Thành phần của cảm xúc

1.1 Nhận thức

Học thuyết hai yếu


Lý thuyết về Tri tố của cảm xúc
Lý thuyết giác (Perceptual (Two factors of
Nhận thức của Theory James- emotion) Stanley
(Richard Lange) Schachter
Lazarus)

 Tuy nhiên, một số lý thuyết khác cho rằng cảm xúc tách biệt với nhận thức
và có thể có trước nhận thức (Wilson TD, Dunn EW February 2004).
37
1. Thành phần của cảm xúc
1.2 Hành vi
• Hiện nay chưa có nghiên cứu nào
có thể trả lời Hành vi là hệ quả của
cảm xúc mà cảm xúc chỉ có thể là
một trong những động lực thúc
đẩy hành vi (Harms PD, Credé M
(2010)
• Học thuyết hành vi cho rằng cảm
xúc là thuật ngữ khác của phản
ứng hành vi

Cảm xúc chỉ là một trong những động lực


thúc đẩy hành vi

38
1. Thành phần của cảm xúc
1.3. Mô hình tiến trình nhiều thành phần
Mô hình tiến trình nhiều thành phần Component Process Model (CPM -
1982) (Klaus Rainer Scherer -1943): Cảm xúc là sự đồng bộ của nhiều thành
phần nhận thức và sinh lý khác nhau:

Đánh giá nhận thức Biểu hiện trên


Cung cấp một đánh giá về
khuôn mặt , cử chỉ
các sự kiện và đối tượng.
điệu bộ, giọng nói…
Hầu như luôn đi kèm với
trạng thái xúc cảm để
Triệu chứng cơ thể truyền đạt phản ứng và ý
Thành phần sinh lý học định hành động
của trải nghiệm xúc cảm.

39
TÓM LẠI
Cảm giác từ các giác quan – Tri giác/Trực giác – Tư duy –
Các Phản ứng vô thức (tự động) của cơ thể là những thành
phần cấu thành nên cảm xúc trên nền tản chức năng hoạt
động của các tế bào TKTW ảnh hưởng bởi các tính chất của
các chất dẫn truyền thần kinh (BMTLYH 2021)
2. CÁC QUY LUẬT CỦA CẢM XÚC
2.1 Quy luật thích ứng: Một cảm xúc
hay tình cảm nào đó có thể bị suy yếu
hoặc chai lì do đã lâu không có gì thay
đổi, không có gì mới mẻ.
2.2 Quy luật chuyển di: Xúc cảm, tình
cảm từ đối tượng này có thể chuyển di
sang đối tượng khác. (giận cá chém thớt)
2.3 Quy luật lây lan: Xúc cảm của chủ
thể này có thể kích hoạt sang chủ thể
khác xuất hiện cảm xúc tương đồng
2.4 Quy luật cảm ứng: Sự thể nghiệm
một xúc cảm, tình cảm này có thể làm
cho một thể nghiệm khác đối cực với nó
xảy ra đồng thời hoặc nối tiếp mạnh hơn
2.5 Quy luật pha trộn: Hai hay nhiều hoặc suy yếu đi.
tình cảm, xúc cảm đối lập nhau có thể
cùng tồn tại ở một người, chúng không
loại trừ nhau mà quy định lẫn nhau
41
3. Phân loại cảm xúc
3.1. Phân loại cảm xúc qua sự biểu hiện ở khuôn mặt
• Có 6 cảm xúc cơ bản được biểu hiện qua khuôn mặt: Sợ hãi, Giận dữ, Ghê
tởm, Vui vẻ, Hứng thú và Ngạc nhiên. Trong mỗi nhóm có nhiều trạng thái
cảm xúc.

Sợ hãi Giận dữ Ghê tởm Vui vẻ Hứng thú Ngạc nhiên

• Silvan Tomkins, Carroll Izard và Robert Plutchik đã thêm vào một số loại xúc
cảm khác như: buồn, xấu hổ, tội lỗi, căng thẳng, khinh thường

Buồn Xấu hổ Tội lỗi Căng thẳng Khinh thường


42
3. Phân loại cảm xúc

3.2. Phân loại theo


bánh xe cảm xúc
(Robert Plutchik)

43
Arousal (Mức độ khuấy động của thể lý với trải nghiêm)
3. Phân loại cảm xúc
Khuấy động mạnh
(High arousal)
3.3. Phân loại bởi mô hình hai
chiều (Two – Dimensional Model
Sợ hãi
Hào hứng for Emotions):
Nóng giận Vui thích

Valence (Mức độ giá trị của trải nghiệm)


(1) mức độ giá trị (trải nghiệm
Căng thẳng Hạnh phúc
cảm thấy tiêu cực hoặc tích
Tiêu cực Trung dung Tích cực cực)
(Neutral) (Positive)
(Negative)
(2) mức độ khuấy động (trải
Trầm uất Mãn nguyện nghiệm các phản ứng của thể
lý)
Mệt mỏi Thư giãn

Chán nản Bình thản

Khuấy động thấp


(Low arousal) 44
3. Phân loại cảm xúc

3.4. Hình ảnh thang bậc cảm xúc (level of Emotion) theo khí sắc (Mood)

Rối loạn trầm cảm


Hưng cảm
có loạn thần

Trầm cảm nặng


có loạn thần

Rối loạn khí sắc chu kì

Rối loạn lưỡng cực

45
IV
Sự biểu hiện
CẢM XÚC
CÁC RỐI LOẠN CẢM XÚC
IV. Sự biểu hiện của xúc cảm & Các Rối loạn cảm xúc
IV.1. Sự biểu hiện của xúc cảm
1.1. Những biểu hiện trên phương diện sinh
lý: là kết quả phản ứng của hệ thần kinh giao
cảm điều khiển hoạt động của các tuyến nội
tiết.
1.2. Những biểu hiện trên phương diện hành
vi, cử chỉ, điệu bộ, gương mặt, lời nói
1.3. Những biểu hiện trên phương diện nhận
thức: dùng những hình ảnh, vật, tác phẩm
nghệ thuật, âm thanh để mô tả về xúc cảm
của mình
Biểu hiện khác: Không biểu hiện qua các hoạt
động tâm lý có ý thức
47
IV. Sự biểu hiện của xúc cảm & Các Rối loạn cảm xúc
IV.2. Mối liên hệ hoạt động cảm xúc với các hoạt động tâm lý

• Trí nhớ - Cảm xúc: Hệ limbic, bao gồm


vùng dưới đồi, vỏ não, hồi hải mã và
các cấu trúc khác và các cấu trúc này có
liên quan đến bộ nhớ. Cảm xúc ảnh
hưởng đến cách các ký ức tự truyện.
Ký ức cảm xúc được kích hoạt lại nhiều
hơn, được ghi nhớ tốt hơn và được đầu
tư vô ý thức nhiều hơn.
Khi có cảm xúc vui vẻ, hứng thú, bạn
tiếp thu và ghi nhớ bài giảng tốt hơn!
48
IV. Sự biểu hiện của xúc cảm & Các Rối loạn cảm xúc
IV.2. Mối liên hệ hoạt động cảm xúc với các hoạt động tâm lý
• Trí tuệ cảm xúc: "Khả năng tiếp
nhận cảm xúc, tích hợp cảm xúc để
làm thuận tiện việc tư duy, suy nghĩ.
Điều chỉnh các cảm xúc cho việc xúc
tiến sự phát triển cá nhân” (Salovey
và Mayer), Cowen và Keltner đã xác
định được 27 loại trải nghiệm cảm
xúc nói lên ý nghĩa của trí tuệ xúc
cảm.
49
IV. Sự biểu hiện của xúc cảm & Các Rối loạn cảm xúc
IV.2. Mối liên hệ hoạt động cảm xúc với các hoạt động tâm lý

• Tính cách: Nét nhân cách


(Hans Esenck; Gorndon
Paul..)
• Năng lượng – Cảm xúc: Một
khái niệm mới của khoa học
khi đo được điện thế và vùng
từ trường của cảm xúc ở con
người và các sự vật hiện
tượng

50
IV. Sự biểu hiện của xúc cảm & Các Rối loạn cảm xúc
IV.3. Các rối loạn về cảm xúc

• Cảm xúc thiếu hòa hợp: là sự không phù hợp giữa cảm xúc và tư duy,
hành vi.
• Cảm xúc không ổn định: là sự biến đổi nhanh chóng và đột ngột của cảm
xúc.
• Cảm xúc hai chiều: biểu
hiện cùng lúc các loại
cảm xúc trái ngược nhau
(Ví dụ: yêu - ghét, thích -
không thích) đối với cùng
một đối tượng / sự việc.

51
IV. Sự biểu hiện của xúc cảm & Các Rối loạn cảm xúc
IV.3. Các rối loạn về cảm xúc

• Cảm xúc trái ngược: biểu hiện trạng


thái cảm xúc trái ngược với thông
thường đối với một sự việc (Ví dụ:
gặp việc đáng buồn thì lại tỏ thái độ
cười vui).
• Cảm xúc cùn mòn: giảm sút rõ rệt
cường độ cảm xúc, gặp trong tâm
thần phân liệt.
• Cảm xúc thu hẹp: tương tự giảm
cường độ cảm xúc, nhưng ít hơn.

52
IV. Sự biểu hiện của xúc cảm & Các Rối loạn cảm xúc
IV.3. Các rối loạn về cảm xúc
• Cảm xúc phẳng lặng: mất hoàn toàn
hoặc gần như hoàn toàn mọi biểu hiện
cảm xúc; giọng nói đơn điệu, vẻ mặt
bất động
• Cảm xúc bàng quan: giảm biểu lộ cảm
xúc, ít biểu hiện ra nét mặt.
• Vô cảm: không có biểu lộ cảm xúc.
Bệnh nhân mô tả hoặc quan sát được
ở bệnh nhân sự thờ ơ, hờ hững với
hoàn cảnh, sự việc chung quanh

53
IV. Sự biểu hiện của xúc cảm & Các Rối loạn cảm xúc
IV.3. Các rối loạn về cảm xúc
Rối loạn Khí Sắc (Chẩn đoán theo DSMV)
Trầm cảm: là trang thái cảm xúc Khí sắc
giảm có hoặc không rõ nội dung làm đau
khổ. Biểu hiện cảm xúc buồn bã; Giảm hoặc
ngừng hoạt động nghề nghiệp; Năng lượng
giảm. Chán ăn/ Ăn nhiều. Mất ngủ/Ngủ
nhiều. Có tự ti, mặc cảm; hạ thấp giá trị bản
thân.
Gặp trong rối loạn trầm cảm, rối loạn lưỡng cực, rối loạn lo âu, tâm thần phân liệt,
loạn thần ngắn, các rối loạn ăn uống..
54
IV. Sự biểu hiện của xúc cảm & Các Rối loạn cảm xúc
IV.3. Các rối loạn về cảm xúc

Hưng cảm: khí sắc hưng phấn, tăng


nhịp độ tư duy và ngôn ngữ mang
tính khoa trương, thổi phồng, Ăn
nhiều, hành vi gia tăng/kích động
không phù hợp; mất ngủ; tăng ham
muốn tình dục.
Nặng: có kết hợp với triệu chứng
loạn thần
55
IV. Sự biểu hiện của xúc cảm & Các Rối loạn cảm xúc
IV.3. Các rối loạn về cảm xúc

RL cảm xúc lưỡng cực: Sự đan


xen kế tiếp nhau từng giai đoạn
Hưng cảm và trầm cảm. Luôn bắt
buộc có xuất hiện cơn hưng cảm
xảy ra trước (kéo dài tối thiểu 4
ngày) trong bệnh sử

Đặc biệt: loại trừ chẩn đoán Rối loạn khí sắc nếu có xuất hiện: Hoang tưởng -
Ảo giác – Sử dụng các chất gây nghiện (ma túy), chất gây ảo giác…
56
Vai trò của
CẢM XÚC
V trong cuộc
sống

62
V. VAI TRÒ CỦA CẢM XÚC TRONG CUỘC SỐNG

1. Cảm xúc con người là hoạt động tâm lý đặc trưng và phát triển
cao nhất các chủng loài
▪ Cảm xúc tác động như một mối liên hệ giữa cá nhân với các sự việc, hiện
tượng, con người ở bối cảnh bên ngoài giúp:
o bảo vệ con người khỏi nguy hiểm, đảm bảo sự sinh tồn
o sự gắn kết, tin tưởng và hợp tác đồng điệu

▪ Cảm xúc giúp con người nhận ra


những nhu cầu của mình một cách
rõ ràng hơn, giúp có sự điều chỉnh
thái độ, hành vi phù hợp.
V. VAI TRÒ CỦA CẢM XÚC TRONG CUỘC SỐNG

1. Cảm xúc con người là hoạt động tâm lý đặc trưng và phát triển
cao nhất các chủng loài
▪ Cảm xúc ở con người phát triển một cách toàn diện kết hợp với cảm giác –
tri giác và mang chiều sâu tinh tế song song hoặc vượt lên trên nhận thức.
Ví dụ: Sự đốn ngộ (Insight); sự giác ngộ (enlightenment) hoặc tình yêu
(Love); cảm xúc với ý nghĩa Bác ái (Altruism; Charity; Agape; Mercifulness)

▪ Do cảm xúc liên kết với ý thức,


do vậy con người có thể diễn
xuất cảm xúc. VD: Khóc mướn,
diễn hài, Cười đau khổ, cười giả
tạo, hưng phấn giả tạo
V. VAI TRÒ CỦA CẢM XÚC TRONG CUỘC SỐNG

2. Nhiều lĩnh vực khác nhau đã tạo ra những tác phẩm dựa trên
cảm xúc:
• Khoa học nhân văn nghiên cứu vai trò của cảm xúc trong đời sống
• Khoa tâm thần học, cảm xúc được xem là một phần của nghiên cứu và
điều trị rối loạn tâm thần, rối loạn cảm xúc ở con người
• Tâm lý học kiểm tra cảm xúc từ góc độ khoa học bằng cách coi chúng
như các quá trình tinh thần và hành vi, đồng thời khám phá các quá
trình sinh lý và thần kinh cơ bản, ví dụ, liệu pháp hành vi nhận thức
• Trong ngôn ngữ học, biểu hiện của cảm xúc có thể thay đổi thành ý
nghĩa của âm thanh.
V. VAI TRÒ CỦA CẢM XÚC TRONG CUỘC SỐNG

2. Nhiều lĩnh vực khác nhau đã tạo ra những tác phẩm dựa
trên cảm xúc:
• Trong giáo dục, vai trò của cảm xúc liên quan đến hiệu quả học tập
được xem xét
• Khoa học xã hội thường xem xét vai trò của cảm xúc đối với văn hóa
con người và các tương tác xã hội, văn hóa, mỹ học, nghệ thuật, kinh
tế, chính trị, hôn nhân, gia đình…
• Trong nhân học, nghiên cứu về con người, các học giả sử dụng dân tộc
học để thực hiện các phân tích ngữ cảnh và so sánh giữa các nền văn
hóa về một loạt các hoạt động của con người
• Trong lĩnh vực nghiên cứu về truyền thông, các học giả phê bình về tổ
chức đã xem xét vai trò của cảm xúc trong tổ chức, các nhà quản lý,
nhân viên và thậm chí cả khách hàng (Khái niệm Lao động tình cảm của
Arlie Russell Hochschild )
V. VAI TRÒ CỦA CẢM XÚC TRONG CUỘC SỐNG

3. Áp dụng trong trị liệu tâm lý


Điều chỉnh hành vi:
Cảm xúc tích cực là động lực thúc đẩy hành vi
tích cực.
Điều chỉnh nhận thức – Hành vi:
Cảm xúc là cánh tay nối liền giữa nhận thức
và hành vi: Trong phương pháp trị liệu CBTl;
Gestald. Vai trò của cảm xúc giúp điều chỉnh
nhận thức (tìm ra được cội rễ của sự đau
buồn, lo hãi và sự chấp nhận) và động lực thúc
đẩy điều chỉnh hành vi.
VI
KẾT LUẬN
Kết luận
• Cảm xúc ở loài người có thể được nhận dạng theo cấp độ của nhận thức từ sự
cảm thụ của cơ quan cảm giác đến sự diễn cảm theo sự tưởng tượng và cuối cùng
là sự kết chặt với ý thức hay còn được biểu thị qua trải nghiệm cảm xúc với sự
chính chắn thức tỉnh của lý trí.
• Tuy nhiên, sự biểu hiện cảm xúc ở sinh vật nói chung và loài người nói riêng còn
bị sự chi phối bởi hoạt động tầng vô thức hoặc bản năng di truyền của loài.
• Câu hỏi cần phải nghiên cứu xa hơn là: Liệu rằng sinh vật không có các cơ quan
cảm thụ thì cảm xúc vẫn có thể diễn ra? Có thể đặt giả thuyết rằng: Cảm xúc có ý
nghĩa như một dạng năng lượng vô hình, tồn tại vĩnh viễn mà chỉ hiện ra, bắt gặp
được ở con người và sinh vật có năng lực cảm thụ qua “công cụ” là các cơ quan
cảm giác.

69
Kết luận
• Nếu nói rằng nhận thức xã hội loài người ngày càng phát triển ở tầng mức
cao hơn vậy “các cảm xúc nguyên sơ ” của loài người có tiến hóa hay
không?
• Cảm xúc là chất keo nền để kết dính cho mọi sự khác biệt về tư tưởng
văn hóa, chính trị, kinh tế, tôn giáo, chủng tộc…ở con người thành một
thể tương đồng nhân tính.
• Và vì thế, cảm xúc chính là một công cụ vừa dịu dàng vừa mạnh mẻ có
thể ngăn chặn được sự hủy diệt loài người do chính con người gây ra.
Điều mà từ hàng trăm ngàn năm trước con người ngẫu nhiên đã được
trao tặng mặc nhiên: “Hãy thương yêu nhau đi”!

70
CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ

1. Hoạt động cảm xúc là gì? Trình bày cơ sở sinh lý học về hoạt động cảm
xúc.
2. Lý thuyết James-Lange là gì và giải thích cơ chế xuất hiện cảm xúc như
thế nào?
3. Mối liên hệ giữa cảm xúc và các hoạt động tâm lý khác là như thế nào?
4. Hãy nêu các giá trị của cảm xúc trong cuộc sống?
THANKS FOR
LISTENING
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Michael Beldoch. "Sensitivity to expression of emotional meaning in three modes of
communication", The communication of emotional meaning. New York: McGraw-Hill,
pp. 31-42, 1964.
[2]. Virginia K Bratton, Nancy G Dodd, and F William Brown. "The impact of emotional
intelligence on accuracy of self-awareness and leadership performance", Leadership &
Organization Development Journal, 2011.
[3]. Whitener S. "The Importance Of Emotional Intelligence In Business", Forbes, 2020.
[4]. James R Averill. "Individual differences in emotional creativity: Structure and
correlates", Journal of personality, vol. 67, no. 2, pp. 331-371, 1999.
[5]. Alexandra Martins, Nelson Ramalho, and Estelle Morin. "A comprehensive meta-
analysis of the relationship between emotional intelligence and health", Personality
and individual differences, vol. 49, no. 6, pp. 554-564, 2010.
[6]. John T Cacioppo and Wendi L Gardner. "Emotion", Annual review of psychology, vol.
50, no. 1, pp. 191-214, 1999.

73
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[7]. Daniel Gilbert Daniel Schacter, Daniel Wegner, Bruce Hood. Psychology: European
Edition. Palgrave Macmillan, 2011.
[8]. Steven Pinker. "How the Mind Works. New York and London," ed: WW Norton and Co,
1997, p. 342.
[9]. Paul Broca. "Anatomie comparée des circonvolutions cérébrales. Le grand lobe limbique
et la scissure limbique dans la série des mammifères", Rev Anthrop, vol. 1, pp. 385-498,
1978.
[10]. James W Papez. "A proposed mechanism of emotion", Archives of Neurology &
Psychiatry, vol. 38, no. 4, pp. 725-743, 1937.
[11]. Paul D MacLean. "Some psychiatric implications of physiological studies on
frontotemporal portion of limbic system (visceral brain)", Electroencephalography &
Clinical Neurophysiology, 1952.
[12]. J. Lamb, D. J. Pepler, and W. Craig. "Approach to bullying and victimization", Can Fam
Physician, vol. 55, no. 4, pp. 356-60, Apr 2009.

74
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[13]. Elizabeth J Austin. "A reaction time study of responses to trait and ability emotional
intelligence test items", Personality and Individual Differences, vol. 46, no. 3, pp. 381-
383, 2009.
[14]. Marina Fiori and John Antonakis. "The ability model of emotional intelligence:
Searching for valid measures", Personality and individual differences, vol. 50, no. 3, pp.
329-334, 2011.
[15]. Moritz Michels and Ralf Schulze. "Emotional intelligence and the dark triad: A meta-
analysis", Personality and Individual Differences, vol. 180, p. 110961, 2021.
[16]. John Antonakis. "" Emotional intelligence": What does it measure and does it matter
for leadership?", Predator's Game-Changing Designs, vol. 7, pp. 163-192, 2009.
[17]. John Antonakis and Joerg Dietz. "Looking for validity or testing it? The perils of
stepwise regression, extreme-scores analysis, heteroscedasticity, and measurement
error", Personality and Individual Differences, vol. 50, no. 3, pp. 409-415, 2011.

75
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[18]. Peter D Harms and Marcus Credé. "Emotional intelligence and transformational and
transactional leadership: A meta-analysis", Journal of Leadership & Organizational
Studies, vol. 17, no. 1, pp. 5-17, 2010.
[19]. Jerome Kagan. What is emotion?: History, measures, and meanings. Yale University
Press, 2007.
[20]. Ernest Campbell Mossner. The Life of David Hume. Oxford University Press, 2001.
[21]. Kathleen Cavallo and Dottie Brienza. "Emotional competence and leadership
excellence at Johnson & Johnson: The emotional intelligence and leadership study",
Consortium for Research on Emotional Intelligence in Organizations, pp. 1-12, 2002.
[22]. Kathryn Jane Gardner and Pamela Qualter. "Concurrent and incremental validity of
three trait emotional intelligence measures", Australian Journal of Psychology, vol. 62,
no. 1, pp. 5-13, 2010/03/01 2010, doi: 10.1080/00049530903312857.
[23]. Purificación Checa and Pablo Fernández-Berrocal. "The role of intelligence quotient
and emotional intelligence in cognitive control processes", Frontiers in psychology,
vol. 6, p. 1853, 2015.

76
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[24]. Kostantinos V Petrides and Adrian Furnham. "Trait emotional intelligence: Behavioural
validation in two studies of emotion recognition and reactivity to mood induction", European
journal of personality, vol. 17, no. 1, pp. 39-57, 2003.
[25]. Möira Mikolajczak, Olivier Luminet, Cecile Leroy, and Emmanuel Roy. "Psychometric properties
of the Trait Emotional Intelligence Questionnaire: Factor structure, reliability, construct, and
incremental validity in a French-speaking population", Journal of personality assessment, vol.
88, no. 3, pp. 338-353, 2007.
[26]. Philip A Vernon, KV Petrides, Denis Bratko, and Julie Aitken Schermer. "A behavioral genetic
study of trait emotional intelligence", Emotion, vol. 8, no. 5, p. 635, 2008.
[27]. Paulo N Lopes, Daisy Grewal, Jessica Kadis, Michelle Gall, and Peter Salovey. "Evidence that
emotional intelligence is related to job performance and affect and attitudes at work",
Psicothema, pp. 132-138, 2006.
[28]. Dana L Joseph, Jing Jin, Daniel A Newman, and Ernest H O'Boyle. "Why does self-reported
emotional intelligence predict job performance? A meta-analytic investigation of mixed EI",
Journal of Applied Psychology, vol. 100, no. 2, p. 298, 2015.
[29]. Patrick R Mullen, Daniel Gutierrez, and Sean Newhart. "School counselors’ emotional
intelligence and its relationship to leadership", Professional School Counseling, vol. 21, no. 1b,
p. 2156759X18772989, 2017. 77
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[30]. Nicola S Schutte, John M Malouff, Einar B Thorsteinsson, Navjot Bhullar, and Sally E
Rooke. "A meta-analytic investigation of the relationship between emotional
intelligence and health", Personality and individual differences, vol. 42, no. 6, pp. 921-
933, 2007.
[31]. D Mayer. "John; Salovey, Peter (1993).”", The Intelligence of Emotional Intelligence”
Intelligence, vol. 17, pp. 433-442.
[32]. Howard M Weiss and Russell Cropanzano. "Affective events theory", Research in
organizational behavior, vol. 18, no. 1, pp. 1-74, 1996.
[33]. Hans J Eysenck. Intelligence: A new look. Transaction Publishers, 1998.
[34]. Paul Edmund Griffiths and Andrea Scarantino. "Emotions in the wild: The situated
perspective on emotion", 2005.
[35]. Paul G Mattiuzzi. "Emotional Intelligence? I'm not feeling it", Everyday Psicology,
2008.
[36]. Adam Grant. "The dark side of emotional intelligence", The Atlantic, vol. 2, 2014.
[37]. R. D. Roberts, M. Zeidner, and G. Matthews. "Does emotional intelligence meet
traditional standards for an intelligence? Some new data and conclusions", Emotion,
vol. 1, no. 3, pp. 196-231, Sep 2001.
78
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[38]. T Sy, S Tram, and LA Ohara. "Relation of employee and manager emotional
performance Journal of Vocational Behavior, Orlando", Jun Intell Job Sat, vol. 68, pp.
461-3, 2006.
[39]. Daniel Goleman. Emotional intelligence. New York : Bantam Books, 1995.
[40]. Peggy A Thoits. "The sociology of emotions", Annual review of sociology, vol. 15, no.
1, pp. 317-342, 1989.
[41]. Timothy Wilson and Elizabeth Dunn. "Self-Knowledge: Its Limits, Value, and Potential
for Improvement", Annual review of psychology, vol. 55, pp. 493-518, 02/01 2004,
doi: 10.1146/annurev.psych.55.090902.141954.
[42]. Lisa Feldman Barrett, Batja Mesquita, Kevin N Ochsner, and James J Gross. "The
experience of emotion", Annu. Rev. Psychol., vol. 58, pp. 373-403, 2007.
[43]. Daniel T. Gilbert Daniel L. Schacter , Matthew K. Nock , Daniel M. Wegner Psychology
Second Edition. New York: Worth Publishers, 2011.
[44]. Donald H. McBurney Steven J. C. Gaulin. Evolutionary Psychology. Pearson, 2003.
[45]. James A. Russell Lisa Feldman Barrett. The Psychological Construction of Emotion.
Guilford Press, 2015.

79
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[46]. PD Harms and Marcus Credé. "Remaining issues in emotional intelligence research:
Construct overlap, method artifacts, and lack of incremental validity", Industrial and
Organizational Psychology, vol. 3, no. 2, pp. 154-158, 2010.
[47]. Michelle N Shiota. "Ekman’s theory of basic emotions", The Sage encyclopedia of theory
in psychology. Thousand Oaks, CA: Sage Publications, pp. 248-250, 2016.
[48]. Robert Plutchik. "Emotions in the practice of psychotherapy-clinical implications of
affect theories", 2000.
[49]. Robert Plutchik. "The nature of emotions: Human emotions have deep evolutionary
roots, a fact that may explain their complexity and provide tools for clinical practice",
American scientist, vol. 89, no. 4, pp. 344-350, 2001.

[50]. Jaak Panksepp and Lucy Biven. The archaeology of mind: neuroevolutionary origins of
human emotions (Norton series on interpersonal neurobiology). WW Norton &
Company, 2012.
[51]. Dana L Joseph and Daniel A Newman. "Emotional intelligence: an integrative meta-
analysis and cascading model", Journal of applied psychology, vol. 95, no. 1, p. 54, 2010.
80
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[52]. Arnaud D'Argembeau, Christine Comblain, and Martial Van der Linden. "Phenomenal
characteristics of autobiographical memories for positive, negative, and neutral
events", Applied Cognitive Psychology: The Official Journal of the Society for Applied
Research in Memory and Cognition, vol. 17, no. 3, pp. 281-294, 2003.
[53]. K. V. Petrides Juan Carlos Pérez, Adrian Furnham. Measuring Trait Emotional
Intelligence. International Handbook of Emotional Intelligence. Cambridge,
Massachusetts: Hogrefe & Huber, 2005.
[54]. Carroll E. Jzard. Những cảm xúc của người. NXB Giáo dục, Hà nội, 1992.
[55]. Wayne Weiten. Psychology: Themes and variations. Wadsworth: Brooks/Cole, 1992.
[56]. Paul Ed Ekman and Richard J Davidson. The nature of emotion: Fundamental
questions. Oxford University Press, 1994.
[57]. Benjamin J Sadock; Virginia A Sadock; Pedro Ruiz; Harold I Kaplan. Kaplan & Sadock's
comprehensive textbook of psychiatry, 7th ed. Philadelphia : Wolters Kluwer
Health/Lippincott Williams & Wilkins, 2000

81
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[58]. Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên), Trần Hữu Luyến, and Trần Quốc Thành. Giáo trình Tâm
lý học đại cương. NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2004.
[59]. Klaus R. Scherer. "What are emotions? And how can they be measured?", Social
Science Information, vol. 44, no. 4, pp. 695-729, 2005/12/01 2005, doi:
10.1177/0539018405058216.
[60]. Kostantinos V Petrides, Ria Pita, and Flora Kokkinaki. "The location of trait emotional
intelligence in personality factor space", British journal of psychology, vol. 98, no. 2,
pp. 273-289, 2007.
[61]. Patrick C Heaven, Joseph V Ciarrochi, and Lynne Smith. "The stability and change of
trait emotional intelligence, conflict communication patterns, and relationship
satisfaction: A one-year longitudinal study", 2008.
[62]. Gregory Feist Jess Feist. Theories of Personality, 7th ed. McGraw-Hill Education, 2008.
[63]. Sydney Ellen Schultz Duane P. Schultz. Theories of Personality 9th ed. 2009.

82

You might also like