You are on page 1of 22

LỊCH SỬ TÂM LÝ HỌC

A. TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỔ ĐẠI


PHƯƠNG ĐÔNG
Tứ diệu đếu  cái khổ và cách diệt khổ
 bản chất con người làCon ng là như nhau ko phân biệt
Phật tính
thiện
Mọi thứ luôn biến động ngay cả
Vô thường  luôn biến động
cảm xúc -> điều tiết cảm xúc
Sự quay vòng của mọi thứ, vật
 mọi thứ khổ đau lại tuầnchất, sự sóng, cảm xúc. Mọi khổ
Luân hồi
hoàn đau của mình vẫn tiếp tục

Khi con người đã điều tiết dc cảm


 trạng thái an lạc của tâm
Niết bàn xúc, họ đạt đến một trạng thái an
thức
lạc
Phật giáo Giác ngộ  thoát khỏi khổ đau, nộiTư duy nhận thức được
NHẬN THỨC tâm yên tĩnh
Khiêm Pp mình thực hành
nhường & Tôn  buông bỏ 6 phiền  tự tại
trọng\HÀNH trong tâm
VI
 chịu trách nhiệm với điềuMình sẽ nhận lại những gì mình đã
Nhân quả
mình làm chọn
Tứ vô lượng Mô hình tư duy
tâm
(từ - bi - hỉ -  An lạc trong tâm
xả)
TUỆ QUÁN
Đạo giáo  thuận theo “đạo”, không Mọi thứ điều có quy luật, không
Đạo đức làm gì nhưng không gì chấp vào cái quy luật đó
kinh không làm (VD:Việc gì
Vô vi
xuất thế đúng cần làm thì làm, xong
muốn về với là dừng lại, không nghỉ j
bản thể của đến nó nữa)
vũ trụ Phản phục  vật đến tận cùng thì sẽ hồi phục lại trạng thái ban đầu
quay ngược lại (phản) để (Không để mình quá vui cũng

1
đạt lại trạng thái quân bình không để mình quá buồn)
(phục)
Quay về cái thuần phác nhất của
Phác  thuần phác, chân thật
mình
Triết lý sống ôn hòa, uyển chuyển (ý nghĩa xuất thế bỏ hết lên núi tu
của xuất thế)
sống dung hoà với cuộc đời, trạng
Trung dung
thái cân bằng giữa 2 biên
Làm gì cũng phải có 1 danh để xác
Khổng giáo
Chính danh nhận (Quân quân thần thần phụ
Nhập thế phụ tử tử)
Mạnh tử: “Nhân chi sơ, tánh bản thiện”.
Tuân tử: “Nhân chi sơ, tánh bản ác”.
PHƯƠNG TÂY
 Đề cao Kinh nghiệm bản thân. nền tảng của tư duy phản biện
 “Tôi chỉ biết 1 điều là tôi chẳng biết“Nếu giáo huấn khuyên răng,
Socrates
gì cả”  Phá vỡ ảo tưởng về sự hiểu biếtngười đối thoại sẽ tự khép mình”
“Con người của con người  vượt qua kiêu ngạo  tìm
hãy tự nhận
về chân lý.
biết mình”.
 Phương pháp: Lắng nghe  Đối thoại,
tranh biện (giả ngu)  Bước đỡ đẻ.
 Đề cao Sự khác biệt cá nhân xuất
phát từ sự khác biệt tâm hồn.
 3 hạng người: Dục vọng làm chủ,
Plato Cảm xúc làm chủ, Lý trí làm chủ.
Duy tâm khách Một số học thuyết chủ đạo:
quan  Học thuyết về ý niệm;
 Học thuyết về vũ trụ;
 Lý luận về nhận thức và linh hồn;
 Quan niệm về đạo đức.
 Tâm hồn là cái tự đích của thân thửCó sự kế thừa của Plato, nhưng có
tự nhiên có khả năng sống. bước tách tâm hồn và thể xác
Aristote
 3 dạng tâm hồn: thực vật, động vật,
Quan điểm
trí tuệ.
Duy vật
 3 thành phần: lý trí (ở đầu), tình cảm
(ở ngực), lòng say mê (gan).
Heraclitus  Lửa và nước chuyển hóa qua lại tạo biện chứng: biện là nói, chứng
“Không ai tắm ra tâm hồn  khẳng định mối quan hệ tâmlà chứng cứ: dùng lý lẽ có chứng
hồn – vật chất  tâm hồn, tâm lý có quy
2
2 lần trên luật riêng. cứ
cùng 1 dòng  Mọi sự vật đều có 2 mặt đối lập cùng  Tâm hồn có 2 sự đối lập, êm
sông”. tồn tại trong sự thống nhất. dịu và giận dữ
Phép biện
chứng.
Democritus  Nguyên tử lửa làm nảy sinh tâm hồn. Mang t ính chất vật lý
Nguyên tử  Tâm hồn vận động theo quy luật tán
luận xạ vật lý.

4 loại khí chất:


 Dư máu (nóng)  Linh hoạt;
Hippocrates  Dư nước nhờn (lạnh)  Lãnh đạm;
 Dư mật vàng (khô)  Nóng nảy;
 Dư mật đen (ẩm)  Ưu tư.
- Gía trị : phân ra thành 2 luồng : Giá trị

B. TLH TIỀN KHOA HỌC (THỜI KỲ PHỤC HƯNG)


“Thuyết phản xạ”khởi đầu lý thuyết
Reneu Nhị Nguyên
Descartes Luận hành vi
Nhà triết
1596-1650 (vừa duy tâm, Khởi đầu cách mạng cho Triết học
học, nhà
Con nguoi vừa duy vật; với tư tưởng duy lý và tinh thần hoài
KH tự nhiên
sinh ra đa nghiêng về duy nghi
biet moi vật tâm nhiều hơn) “Tôi suy nghĩ tức tôi tồn tại”

Nhà chính Trải nghiệm có tác dụng với trí tuệ


trị, nhà triết và cảm xúc
Chủ nghĩaDuy
học, nói về Tri thức bắt nguồn từ trải nghiệm
John Locke nghiệm
môi trường giác quan
1632-1704 (coi trọng trải
 nền tảng
nghiệm thực tiễn) “We are born a blank state” những tri
thuyết hành thức mình có được bắt nguồn từ trãi
vi nghiệm giác quan
George Giáo sư triết Duy tâm Chủ Thế giới không có thực, thế giới chỉ
Berkly học và thần quan là:phức hợp cảm giác chủ quan
1685-1753 học (cho rằng TL con
Duy tâm ng là cái có sẵn Nhận thức cảm tính
Chủ quan bên trong)

3
Cảnh vật bên ngoài do tâm tạo ra- Tính
David Hume tích cực của chủ thể
1711-1776 Đại diện điển hình là: “bất khả tri
Duy tâm luận" (ko thể hiểu tận cùng bản chất
Chủ quan của sự vật xung quanh ta)
Đã bắt đầu có ý niệm về tư duy. Mọi tri
thức con người điều dựa trên các ấn tượng
Học thuyết não
Trào lưu “Não tướng học-phrenology”
bộ
tại châu Âu và Mỹ
Tiên phong
trong nghiên cứu
não bộ
Franz Bác sĩ giải  Đóng góp:
Joseph Gall phẩu thần khởi đầu/thách
1785-1828 kinh thức các nhà Các vùng não được tập luyện thì chức
KH sau này năng tăng
nghiên cứu về lên-Luyện tập “cơ bắp tinh thần”
mỗi vùng của n
ão liên quan đến
các chức năng
tâm lý

ĐÓNG GÓP:

Sau này TLH nhận thức (bắt đầu từ WON HELHOM: gọi TLH cấu trúc ) đã sử
dụng những lý thuyết này

Giáo sư Lĩnh vực Tâm vật lý 2 lĩnh vực


giải phẫu (psychophysics): NC mối quan này là cơ
Ernst hệ kích thích vật lý-quá trình sở để Won
học so Khởi đầu dòng
Heinrich tâm lý và NC cường độ trải Helhom
sánh phái Tâm vật
Weber nghiệm của giác quan sáng lập
cơ sở lý và tâm sinh
1795-1878 TLH cấu
cho TLH lý Lĩnh vực Tâm sinh lý trúc
cấu trúc
sau này Ông nói lĩnh vực TL cũng có quy luật

Johannes Giải phẫu Nguyên lý: Đóng góp: Nguồn gốc cảm Những
Peter học so Năng lượng giác là do sự tác động của nghiên
Muller sánh ở thần kinh vật chất (thế giới khách quan cứu cảm
1801-1858 Đức chuyên biệt từ bên ngoài) giác trên

4
nền tảng
Hạn chế: Cảm giác không tái sinh lý
(Specific nerve hiện lại thuộc tính đó
energies) học thần
Cảm giác có sẵn ở cơ kinh đã
cở cho quan nhận cảm châm ngòi
TLH cấu
Người đầu tiên cho nhiều
trúc sau
nghiên cứu Ảo nghiên
này Thị giác không cho ra hình cứu
giácSau này về
ảnh, là những cái mà não cho lĩnh vực
trường phái
xuất hiện nhận thức
Gestalt phát
triển sau này

Sau này TLH phát triển dựa trên thuyết này


Vì sao chỉ có ở người mới có
Ý THỨC? Dưới thuyết
Đóng góp: Darwin giải thích TL: so sánh
những quan họp sọ tinh tinh/người tiền
điểm của ổng sử/ng bây giờ:
(ko có chứng Ng tiền sử: họp sọ nhỏ và vát;
Là nhà cứ), chỉ từ ng hiện đại thì lớn hơn và phần
sinh học, quan sát của trán ít bị vát
tiến hóa ông Ng tiền sử: Vùng Brom..(thùy
học, khoa -Khái niệm trán): nhỏqua 1tr năm ngàn
Charles
học tự thích ứng năm tiến hóa: vùng thùy trán 1. Vai trò
Darwin
nhiênlà -Khái niệm đấu càng ngày càng mạnh và lớn, lao động
1809-1882
cơ sở cho tranh sinh tồn và thùy trán xuất hiện nếp gấp đối với sự
TLH -Nguyên tắc thứ 3/ xuất hiện vùng mới liên hình thành
nhận thức chọn lọc tự quan đến ngôn ngữ và phát âm ý thức
sau này nhiên (vùng Broca)  chính thùy trán 2. Vai trò
-Sự ra đời loài lớn và mạnh làm cho con ng của giao
người chuyển sang đẳng cấp khác. tiếp và
-Sự ra đời của Thùy trán giúp we suy nghĩ ngôn ngữ
TL ý thức (hợp lý/ko hợp lý); phân biệt đối với sự
(đúng/sai; thiện/ác)gọi là Ý hình thành
THỨC Ý thức
Khởi đầu trường phái Tâm vật lý học

Gustav Khởi đầu dòng phái Tâm sinh lý


Theodor Tâm lý có thể biểu đạt bằng toán học
Học y
Fechner
Khởi đầu tâm lý học thực nghiệm
1801-1887
“Quy luật thích nghi của cảm giác” và “Quy luật ngưỡng
cảm giác”

5
Giác quan giữ vai trò trong
nhận thức
Lý thuyết tốc độ dẫn truyền Khởi đầu
thần kinh cho vô số
Hermann Tốt
Tâm sinh lý học Vai trò của kinh nghiệm nghiên
Von nghiệp y
giác quan trong tri giác cứu “ ảo
Helmholtz khoa
ảnh tri
1821-1894 bàn luận “ảo ảnh tri giác”: Sự
giác” sau
nhìn diễn ra trong não bộ chứ
này
không phải trong mắt.
Tâm trí là những cái mà bộ
não làm
Quan tâm nguyên nhân gây ra
hành vi
“Phản xạ của não”, (Reflexes Để lại
of the Brain) 1863, giải thích nhiều
Cha đẻ Tâm lý học phải bản chất phản xạ của tâm lý thành tựu
I. M.
sinh lý được nghiên nghiên
Sechenov Sinh lý học của hệ thống thần
học ở cứu dựa trên cứu về cơ
1829-1905 kinh” (1866)-điểm xuất phát
Nga sinh lý học sở thần
cho học thuyết I.P. Pavlov kinh của
về hoạt động thần kinh cấp cao tâm lý
“ Làm thế nào để phát triển
nền tâm lý học” (1873)

Giải thưởng Nobel sinh lý học, y học (1904) với Học


công trình KH – hệ tiêu hóa thuyết
“phản xạ
Tác phẩm giá trị “Hoạt động thần kinh của động có điều
vật”(1992):“Phản xạ có điều kiện” (1935) kiện” là
Nhà sinh
Ivan bước tiến
vật học
Petrovich lớn trong
kiệt xuất
Pavlov nghiên
nhất thế Ban đầu nghiên cứu “cơ chế cơ bản của hệ thống cứu
1849-1936
giới tiêu hóa”. cơ sở thần
Về sau,quan tâm “Đại não truyền mệnh lệnh cho kinh của
dạ dày như thế nào. tâm lý, cơ
chế hành
vi

C. CÁC TRƯỜNG PHÁI TLH ĐẦU TK 19


1. TÂM LÝ HỌC HÀNH VI
 Edward Thorndike

6
 Là tiến sĩ về “Animal Intelligent”, học tâm lý và nghiên cứu về tâm lý loài vật nhiều
hơn, được coi là nhân vật chuyển tiếp giữa trường phái chức năng và trường phái hành vi.
 Nổi tiếng với lý thuyết học tập (học tập là quá trình thay đổi hành vi).
 Trước Thorndike, việc nghiên cứu loài vật ở môi trường tự nhiên (có quá nhiều biến
đổi xảy ra) khiến không thể xác định được nguyên nhân trực tiếp của hành vi đang được
quan sát. Thorndike đã thực hiện quan sát hành vi loài vật trong điều kiện được kiểm soát
trong phòng thí nghiệm. Từ đó, ông rút ra các kết luận và đi đến luật luyện tập (học được
nhờ làm, quên vì không làm) và luật hiệu quả (nếu một liên tưởng kéo theo sau một tình
trạng thỏa mãn thì nó sẽ trở nên mạnh hơn, nếu khó chịu thì nó sẽ trở nên yếu đi)
 Một nghiên cứu khác cũng quan trọng không kém, nó đóng góp vào hệ thống giáo
dục. Nghiên cứu khả năng tinh thần có thể được kiện cường bằng việc luyện tập các
thuộc tính gắn liền với chúng (gọi là phương pháp kỷ luật hình thức). Thuyết này nói
rằng nếu 2 tình huống giống hệt nhau thì kiến thức đã học được trong một tình huống sẽ
được chuyển hoàn toàn sang tình huống kia. Nếu không có sự giống nhau giữa 2 tình
huống thì kiến thức sẽ không có giá trị gì để chuyển qua (hiển nhiên trong nhà trường học
sinh phải được dạy những kiến thức phù hợp với công việc làm khi ra trường thì kiến
thức được học mới được chuyển qua và sử dụng được). Ông làm thí nghiệm rơi vào 2
tình huống không có sự giống nhau nên không thấy có sự hữu dụng trong nghiên cứu trên
vì vậy ông sớm bác bỏ pp này.
 John Watson
 Năm 1913, ông nổi tiếng sau lời phát biểu (cũng được coi là bản văn thiết lập chính
thức trường phái hành vi):
- Tâm lý học dưới cái nhìn của nhà tâm lý học hành vi là 1 ngành khoa học tự
nhiên thuần túy thực nghiệm và khách quan.
- Mục tiêu lý thuyết của nó là tiên đoán và kiểm soát hành vi.
- Nội quan không phải là phương pháp cơ bản của nó, và không liên quan gì tới ý
thức.
- Không nhìn nhận có sự khác biệt giữa người và loài vật.
- Theo ông có 4 loại hành vi:
 Hành vi tập thành minh (nói, viết, chơi bóng..)
 Hành vi tập thành mặc nhiên (nhịp tim tăng khi thấy máy khoan của nha sĩ)
 Hành vi tự động minh nhiên(nháy mắt, hắt hơi…)
 Hành vi tự động mặc nhiên( sự tiết dịch….)
- 4 phương pháp:
 Quan sát (tự nhiên hay thực nghiệm)
 Phản xạ có điều kiện.
 Thử nghiệm (lấy mẫu các hành vi)
 Báo cáo bằng lời (gần giống mấy pp kia)
- Ngôn ngữ và tư duy được Watson coi như những dạng hành vi mà thôi.
- Bản năng: ông hoàn toàn bác bỏ ý tưởng về bản năng nơi con người. ông cho
rằng: hãy thay đổi kinh nghiệm bạn sẽ thay đổi tính cách (được gọi là chủ nghĩa
môi trường cực đoan)
 Ảnh hưởng của ông: quan điểm của Watson về tâm lý học có 2 hậu quả lâu dài:

7
- Ông thay đổi mục tiêu chính của TLH từ việc mô tả và giải thích các tình trạng
của ý thức sang việc tiên đoán và kiểm soát hành vi.
- Ông làm cho hành vi bên ngoàitrở thành nội dung hầu như duy nhất của tâm lý
học

2. TÂM LÝ HỌC GESTALT


Tâm lý học gestalt ( còn gọi là TLH hình thức) kêu gọi sự chú ý đến tính hữu dụng của
các khái niệm về trường, về các vấn đề có thể bị người ta quên lãng (như trực giác nơi loài
vật và người, bản chất tổ chức của tri giác và kinh nghiệm), lợi ích của việc nghiên cứu các
đơn vị lớn hơn toàn thể hơn và có tổ chức hơn; đồng thời để ý tới bản chất và cấu trúc của
chúng.
Không được phân tích một cách tùy tiện các toàn thể thành các yếu tố định trước, vì
theo các nhà Gestalt một sự phân tích như thế có thể làm hại tới ý nghĩa nội tại của cái toàn
thể.
Ứng dụng của trường phái này (do phát hiện ra những nguyên tắc tạo hiệu ứng hình
ảnh đẹp, ấn tượng) chủ yếu trong đồ họa, nghệ thuật, trang điểm, điện ảnh, kiến trúc, thiết
kế trang phục,….

3. TÂM LÝ HỌC CẤU TRÚC


1. Sơ lược về đại diện: Wilhelm Maximilian Wundt (1832 -1920)
 Tốt nghiệp hạng ưu ngành Y, Đại học Heidelberg, 1856
 Làm tại viên nghiên cứu của Johannes Muller, Berlin 1856
 Trợ tá phòng thí nghiệm cho Helmholtz, 1858
 Là cha đẻ của Tâm học thực nghiệm, tâm lý học hiện đại (xác định được đối
tượng nguyên cứu, phương pháp nghiên cứu, đội ngũ nghiên cứu chuyên nghiệp,
nền tảng lý thuyết. Trước đó, Pavlov nghiên cứu về hệ tiêu hoá của chó, Darwin
nghiên cứu về các giống loài  giải thích về tâm lý)
 1864, trở thành Phó giáo sư môn Nhân loại học và Tâm lý y tế và xuất bản một
cuốn sách giáo khoa về sinh lý con người, viết sách đóng góp cho lý thuyết nhận
thức (Sense Perception)
 1874, xuất bản sách Những nguyên tắt tâm sinh lý học
2. Tâm lý học cấu trúc
 Nhận biết và hiểu thế giới để tác động vào thế giới một cách phù hợp và cao hơn
là cải tạo chính bản thân
 Cách con người nhận thức thực tại
 Nhìn nhận nền tảng Sinh lý của nhận thức
 “Thành tố” – các cảm giác căn bản phối hợp, tương tác với nhau ra sao để giúp ta
nhận thức được thế giới
 Các phương pháp:
o Thời gian đầu: Phương pháp quan sát nội tâm (Introspection) – tìm hiểu
trải nghiệm tinh thần của cá nhân – self observation. Về sau phương pháp
8
này lộ nhiều nhược điểm vì thiếu tính khách quan. Tuy nhiên, ngày nay
vẫn còn được áp dụng, nhưng kết hợp với nhiều phương pháp khác. Các
nhà tâm lý học ngày nay kế thừa theo những cách khác nhau.
o 1879, chuyển sang Phương pháp thực nghiệm và quan sát khoa học 
Tâm lý học trở thành ngành khoa học về tâm trí: Concious experience
 Wilhelm và học trò Englishman Edward Tichener đã đào tạo các nhà khoa học
đầu ngành và thúc đẩy tích cực lĩnh vực khoa học mới.

4. TÂM LÝ HỌC CHỨC NĂNG


 William James (1842 – 1910)
 Giáo sư triết học, sinh lý học và tâm lý – Đại học Harvard
 Sáng lập tâm lý học Mỹ
 “The principles of psychology” (1890) được viết trong 12 năm được coi là SGK Tâm
lý học quan trọng nhất mọi thời đại
 Chịu ảnh hưởng bởi thuyết tiến hóc của Darwin: Khả năng thích nghi với môi trường
là phẩm chất tích cực
 Nhận thích là nền tảng để thích nghi
 Nhận mạnh chức năng cửa ý thức
 Trường phái cấu trúc quan tâm “Tư duy là gì?”, trường phái chức năng đặt câu hỏi
“Tư duy để làm gì?” “Cách nào để thích ứng hửu hiệu với hoàn cảnh?”
 Chú tâm nghiên cứuc cách thức các quá trình của trí não thực hiện chức năng của
mình
 Nhấn mạnh cách thức thích ứng để hài hoà với cuộc sống, ý nghĩa thích ứng “The
principles of psychology” (1890)
 Functionalism mở rộng phạm vi của khoa học tâm lý, bao gồm nghiên cứu quá trình
sinh lý thần kinh, bản năng vô thức, môi trường xã hội, các quá trình tâm trí và hành
vi

5. TLH NHÂN VĂN


1. Abraham Maslow (1908 – 1970)
 Sinh sống tại New York, gốc Do Thái
 Trải nghiệm khó khăn thời kỳ bài trừ chống Do Thái
 Tiến sỹ TLH tại ĐH Wisconsin, 1930 GS tại Booklyn College
 Tiên phong trào lưu nhân văn với lý thuyết “Hierarchy of needs”
2. Abraham Maslow’s hierarchy of meeds, 1943

9
6. TLH HOẠT ĐỘNG (Activity Approach)
Lịch sử: Kế thừa quan điểm của John Locke, Décartes, Sechenov, Pavlov, Thorndike,
Skinner...
 Lev Semenovich Vygotsky (1896-1934)
(Cultural - Historycal Psychology)
 Vygotsky (Belarus, Nga): the Mozart of Pschology
 1913: Tốt nghệp sử văn, 1917: tôt nghiệp Luật - Đh Moscow, nhưng bị lôi cuốn bởi
TLH
 1925: Nghiên cứu Psychology of Art
 1924: Nghiên cứu TLH thực nghiệm, viện quốc gia Moscow
 1925: thành lập phòng thực nghiệm tâm lý trẻ khuyết tật
- Tiên phong trào lưu Activity Approach
- 10 tập sách và tài liệ udduojwc dịchra nhiều thứ tiếng
- "Thinking and Speaking" được đánh giá cao
- Sáng lập "Cultural-historical psychology": đặt nền tảng cho lý thuyết hoạt động với
những cộng sự như Luria, Leonchiev, Galperin...
- Tâm lý người có nguồn gốc xã hội.
- Tâm lý người có nội dung xã hội.
- Tâm lý luôn chịu ảnh hưởngtuwf những cá thể xung quanh tiếp xúc thường xuyên
- Tâm lý người được xem là sự kế thừa, lĩnh hội từ tiền nhân.
 Vygotsky tập trung trọng tâm:
10
- Sự phát triển nhận thức của trẻ em trong những hoàn cảnh xã hội khác nhau
- Các chương trình giáo dục là thay đổi những gì sản sinh ra lệch lạc suy nghĩ, ứng xử
(vd: tập nhiễm hành vi nhiều nhất ở gia đình, kế đến từ bạn bè, thầy cô và môi trường
xung quanh...)
 Lý thuyết ZPD: zone of proximal development và scaffolding.
 Alexei Nikolaevich Leonchiev(1903-1979)
(Activity Theory)
 Leonchiev (Moscow, Nga)
 1924: Tốt nghiệp khoa học xã hội
 1924-1934: giảng dạy tại đại học Lomonosov
 1934-1966: trưởng khoa tâm lý, DH Moscow
Cùng với Vygotsky và Luria, tiên phong trào lưu Activity Approach
 Activity Approach tập trung trọng tâm:
- "Môi trường thay đổi tôi" nhưng "tôi phải thay đổi môi trường" (R-S)
- Não điều khiển tâm lý. Hoạt động (đặc biệt là giao tiếp) thay đổi cấu trúc não. Vd: một
đặc trưng của sa sút trí tuệ là lười hoạt động. Bất cứ dạng hoạt động nào cũng đều chống
sa sút trí tuệ
 Nhấn mạnh: Hoạt động tích cực cá nhân
- Hoạt động có đối tượng: hứng thú (niềm yêu thích say mê, đam mê...) là động cơ. Kha
xa rờ đối tượng, không thích thú nữa thì (thưởng, phạt, tho đua thành tích, bằng cấp,
chứng nhận chất lượng cao...) chỉ là giả dối và tha hoá nhân cách.
- Vd: học vì điểm, vì bằng cấp, học vị học hàm, vì danh tiếng... Không vì say sưa chiếm
lĩnh kiến thức, họ sẵn sàng gian dối, dùng các thủ đoạn để đạt được cái họ cần. Yêu vì
tiền, không vì rung động tình yêu, họ sẵn sàng lừa lọc.
 Hoạt động chủ đạo: mỗi thời kỳ tuổi có hoạt động chủ đạo.
- Vd: thiếu niên: giao tiếp với bạn bè lấn át cả việc học và khiến cho giao tiếp với cha mẹ
hẹp đi. Bạn bè là ưu tiên số 1.
- Não phát triển khi tương tác với người khác.
- Hoạt động và giao tiếp để phát triển tâm lý. All work and no play makes Jack a dull
boy.
- Sẽ ra sao nếu ngưng hoạt động?
- Lười hoạt động, ngừn học, ngừng giao tiếp, ngừng vui choi, ngừng tập luyện...
- Mỡ bọc nội tạng, nghẽn thành động mạch, khiếm khuyết ngôn ngữ, khiếm khuyết tương
tác xã hội, khiếm khuyết hành vi.

7. TÂM ĐỘNG HỌC


 Sigmund Schlomo Freud – (1856-1939)
Tot nghiep Luat, Y- Dai hoc Vienna, Austria

11
Chiu anh huong tu Jean Martin Charcot- nguoi sang lap nganh than kinh hoc phap
Sang lap truong phai phan tam co dien
Nha tu tuong co anh huong lon o the ky xx
Phan Tam hoc“Psychoanalysis” (1917)
Tang Bang Troi Tang Bang Troi –Y Thuc : nhung su vat,hien tuong cua con nguoi
nhin thay bang giac quan rat it oi,nhung y nghi ,cam nhan hien tai (15%). Vo Thuc : cai ma
k thay thi chiem rat nhieu( 85%) ,nhung chat lieu bị dồn nén,dac biet thoi au tho
“Ego and Id” 1923 khi de cap den nhan cach ,ban nang – chu yeu la phan vo thuc,
hoac ngoai tam y thuc,chi biet uoc muon va hanh dong .Ban nga- trung gian dieu hanh giua
ban nang va sieu nga. Sieu nga- tieng noi cua luong tam, nhung niem tin va gia tri song,
nhan to dao duc trong nhan cach , no co vai trò ngan cản nhung xung dong cua ban nang.
Theo ong moi hanh vi cua con nguoi deu bi thuc day boi ban nang tinh duc
5 giai doan phat trien cua con nguoi dua tren khoai cam tinh duc
Giai doan moi mieng(0-1)
Giai doan hau mon (1-3)
Giai doan duong vat (Phuc cam o- dip o nam va Electra o nu)(3-6)
Giai doan tiem tang (6-12)
Giai doan sinh duc 12-18
Co chế phòng vệ :
Phong chieu : Hanh dong vo thuc gán một thứ gì đó ben trong ban than ta sang nguoi
khac
Phong noi :
Thang hoa :
Ly su : vd : toi bỏ ảnh chu k phai ảnh bỏ tôi
Dời chỗ :gian ca chem thot
Hồi Quy : thoai lui ve giai doan truoc , VD : dai dam, khoc,la het
Dồn nén :đè nén cơn tức giận vào một chỗV D : muon ruou giai sau
Chối bỏ : Nỗi dau hằn sau trong ky ức nguoi o lai
Hinh thanh phan ung nguoc :hinh thanh phan ung nguoc voi cam xuc cua ban
than(cuoi trong dau kho)
Nghien cuu ban chat tam tri bang cach phan tich cac giac mo vi moi giac mo co ham y
rieng .
Dong gop:Hoc thuyet cua ong co dong gop vo cung to lon cho su phat trien tam ly hoc
the gioi , va dac biet la phan tam hoc cua ong da cung cap phuong huong tri lieu moi trong
tri lieu chung benh roi nhieu tam ly – tri lieu phan tam

12
Ngoai ra con tac dong manh me den nhieu linh vuc khac cua doi song xa hoi :quan ly
xa hoi, kinh te, van hoc, nghe thuat…
 Alfred Adler ( 1870- 1937)
Goc Do Thai,sống tai Vienna.
Tot nghiep Y tai Vienna,1895
Chu tich hoi phan tam hoc o Vienna, 1910
Xay dung ly thuyet rieng ve phat trien con nguo
“The neurotic Constitution”1912 khac biet quan diem voi Freud, gay ra xung dot trong
moi quan he
Adler tu chuc năm 1913
Sang lap “tam ly hoc ca nhan “ (thuyet nhan cach)
Cau truc nhan cach thong nhat trong cac moi quan he : the chat-moi truong, xa hoi
Y Thuc – Vo Thuc
Nhan Thuc -xuc cam- hanh dong
Yeu to thuc day su gay han: lap liem mac cam tu ti
VD : Bat an thi thinh no
Yem the thi khich dong
Thuc day su hoan thien: Striving for superiority
Vuot qua thua kem de tro thanh hoan hao, den bu bang viec phat trien nhung nhan thuc
ve su manh me trong ban than
Theo quan diem cua Adler , hanh vi con nguoi duoc xac dinh k phai boi yeu to sinh
hoc ma boi cac yeu to xa hoi
Mac cam tu ti: la tinh huong xuat hien khi con nguoi vi nhung nguyen tac nay hay
nguyen tac khac ma lâm vào tinh the không có khả nang bù lai cam giac tu ti cua chinh
minh
Phong cach song :Phong cach song bao ham trong do nhung kieu hay nhung phuong
thuc hành vi dac trung,nho do chung ta bù lai su yeu kem thuc su hay gia tao cua minh, no
thuong duoc hinh thanh tu luc 4-5 tuoi va ve sau se kho bi thay doi.
Suc manh sang tao cua cai toi : Khai niem nay tao len dinh cao va cuc diem cua toan
bo hoc thuyet cua ong
Adler cho rang chung ta co the tu tao lap nhan cach tuong ung voi phong cach song
rieng cua minh, tu quyet dinh van menh cua minh hon la doi tuong bi kinh nghiem qua khu
tac dong .
Dong gop: Hoc thuyet cua ong duoc don nhan voi su thong hieu boi nhung nguoi
khong von khong thoa man voi hoc thuyet lien quan den tinh duc cua Freud.
Ong co anh uong dang ke den tam ly hoc sau Freud.

13
Han Che: Hoc thuyet cua Adler nhin chung kho co the duoc xac nhan ve mat khoa
hoc .Carl Gustav Jung (1875-1961)
Hoc Y, Dai Hoc Basel 1895
Carg Jung - Nguoi dat nen mong nghien cuu tam ly hoc ton giao, niem tin ,tin
nguong, tam ly hoc ton giao, nguong mo Freud, ung ho ”Psychoanalysis” phan tam hoc, luc
dau ong la thay thuoc nhung sau do chuyen sang nghien cuu tam ly hoc , nguoi tien phong
xay dung nen tang tam ly hoc ton giao
Lam viec tai phong kham Burgolzli tai Zurich ( 1900-1909)
Tien si Y khoa ” gop phan nghien cuu tam ly hoc va benh hoc doi voi nhung hien
tuong huyen bi”
Rat nguong mo Freud
Carg Jung duoc Freud de cu lam chu tich hoi quoc te phan tam hoc nam 1910 nhung
sau 3 nam Ong da tu chuc vi su khac biet quan diem voi Freud
Jung coi libido la xung nang the hien theo nhieu cach khac nhau, trong khi Freud lai
coi Libido la nang luong tinh duc
1917, Jung khung hoang tinh than tram trong, khong the giang day o tai DH zurich
nhung de lai Memories, Dream and reflection.
Hoc thuyet cua ong dua tren nen tang phan tam hoc ,ung ho phan tam hoc nhung ong
co nhieu diem khac biet voi Sigmun Freud
“The collective unconscious “
Phong Tuc Tap Quan truyen thong
“Archetype”Triet ly song,tin nguong ton giao, tin vao ji de song và để đối mặt với thưc
te cuoc song
1921:Cac kieu nhan cach Jung de cap den:
Xu huong phan ung: huong noi hay huong ngoai
Cach nhan thuc te gioi,truc giac hay giac quan
Cach dua ra quyet dinh : ly tri hay tinh cam
Theo ly thuyet cua Jung ,tat ca cac khac biet ve nhan cach the hien trong 4 chuc nang
chu yeu : tu duy ,cam giac , xuc giac va linh cam.Nho su tro giup cua chung ma con nguoi
co the dinh huong duoc the gioi khach quan ben ngoai cung nhu trong the gioi chu quan
Trac nghiem lien tuong tu ngu cua Ong ( cong cu kiem tra tinh doi lua)la mot trong
nhung ky thuat phong chieu mau muc.
Dong gop cua Jung : co tac dong dang ke den nhung linh vuc rong lon nhu ton
giao,lich su,nghe thuat va van hoc Nhieu nha lich su,nha van,than hoc da tim thay nguon
cam hung trong tac pham cua Ong
Han che : Van phong cua ong tuong doi phuc tap,kho hieu gay tro ngai cho viec linh
hoi chi tiet tac pham cua ong

14
Dai bo phan tac pham cua Jung khong duoc thua nhan rong rai trong tam ly hoc. Tieng
tam dang ke cua nhung tu tuong cua ong chi nhan duoc vao nhung nam70,80 cua the ky XX.
******
GIONG NHAU:
3 hoc thuyet nay (hoc thuyet tam ly phan tich ,tam ly chieu sau va tam ly ca nhan deu
cho la cai ben trong con nguoi chi phoi manh den hanh vi con nguoi
KHAC NHAU:
Alfred Adler Ong de cap den moi truong ,xa hoi
Freud k de cap den k noi den yeu to moi truong ,xa hoi trong hoc thuyet cuaminh
Freud cho rang hanh vi duoc xac dinh chu yeu boi qua khu , Ad lai nhan manh y nghia
cua cac muc dich tuong lai.
Freud phan chia nhan cach thanh mot so bo phan (cai ay, cai toi,cai sieu toi). Ad lai
nhan manh su thong nhat va toan ven cua nhan cach.
Freud: ban nang tinh duc tao len co so dau tien cua dong co, Ad: dong luc thuc su cua
nhan cach la cam giac tu ti duoclan toa
Carg Jung ( tam ly hoc phan tich )khac voi Freud ( phan tam hoc) lien quan den van de
ban chat cua Libido
Freud mo ta libido chu yeu bang cac thuat ngu cua linh vuc tinh duc thi doi voi Jung
do la nang luong song noi chung, trong do tinh duc chi la mot trong nhung thanh to
Theo Jung nang luong song libido duoc the hien trong su truong thanh va sinh soi,
cung nhu cac hoat dong khac- phu thuoc vao dieu ji trong thoi diem nhat dinh la quan trong
hon ca doi voi mot nguoi cu the
Jung phan doi khai niem mac cam Oedipus cua Freud, vi kinh nghiem ve dong luc tinh
duc o tre em khong co nhieu trong nhung trai nghiem tho au cua ong .
Diem khac biet co ban khac la quan niem ve khuynh huong nhan cach con nguoi
Freud :con nguoi la san pham cua trai nghiem tho au
Jung:con nguoi quy dinh k chi qua khu ma con boi nhung muc dich , nhug mong doi
va hy vong vao tuong lai cua minh
Jung co gang tham nhap vao the gioi vo thuc sau hon Freud
Ong da bo sung them mot chieu do nua trong viec tim hieu vo thuc ,tu do ong di den
khai niem vo thuc tap the.
TÂM LÝ HỌC VIỆT NAM
Miền Bắc trước 1954 và miền Nam trước 1975: TLH với tư cách là những môn học
trong các trường THPT, trường sư phạm với tiếp cận quan điểm TLH Hành vi, và TLH phân
tâm

15
Khoa TLH đầu tiên ra đời năm 1958. Nguồn cán bộ có trình độ chuyên môn được đào
tạo tại Liên Xô, chương trình, tài liệu giảng dạy được tham khảo từ các tài liệu và sgk của
Liên xô. Giáo trình đầu tiên năm 1959, nxb Giáo dục (Nguyễn Đức Minh, Phạm Cốc, Đỗ
Thị Xuân biên soạn).
Nền TLH Việt Nam theo hướng tiếp cận quan điềm TLH hoạt động, kế thừa tinh hoa
của các trường phái khác nhằm phục vụ sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước theo
đường lối phát triển khoa học ở nước ta.

8. CHỦ NGHĨA HÀNH VI MỚI


I. Lịch sử xuất hiện.
Vào ngay những năm đầu của thập kỷ thứ ba thế kỷ XX đã bắt đầu xuất hiện khủng
hoảng tâm lý học kiểu Watson.
Các đại biểu xây dựng lên thuyết hành vi mới là E.Tolman (1886-1959), K.Hull (1884-
1952). Thuyết hành vi mới ở chỗ, trong công thức S-R truyền thống, những nhà hành vi mới
đưa thêm vào các biến số trung gian làm khâu gián tiếp dẫn đến các kích thích và phản ứng.
Theo chủ nghĩa hành vi mới, năm 1922, trong “Công thức mới của thuyết hành vi” đã
cho rằng “tâm lý học hành vi S-R” thuần túy của Watson chỉ là sinh lý học về hành vi, vì thế
đã đề ra “thuyết hành vi không sinh lý học” và gọi nó là “thuyết hành vi mới”. Năm 1929,
báo cáo “giải thích phản xạ có điều kiện theo chức năng” của Hull đưa ra đã tạo thêm điều
kiện thúc đẩy thuyết hành vi mới phát triển.
Theo chủ nghĩa hành vi mới, các biến số trung gian hiểu theo tinh thần thuyết tạo tác,
cụ thể là các kiến tạo lý luận có khả năng xác lập các quy luật chủ yếu của hành vi. Chính
nhờ các “kiến tạo lý luận”, “các yếu tố trung gian”, “các biến số can thiệp” và dùng các
thuật ngữ của tâm lý học chủ quan mà có thể phân tích một cách khoa học các sự kiện thu
thập được và giải thích chúng một các chính xác, nhờ vậy, theo các nhà hành vi mới đã
định, có thể đưa thuyết hành vi ra khỏi tình trạng khủng hoảng.
II. Lý thuyết của Tolman.
Theo Tolman, thuyết hành vi cùng lúc có mấy tên gọi: thuyết hành vi tổng thể, thuyết
hành vi có ý định, thuyết hành vi tạo tác. Lý thuyết của Tolman là sự hỗn hợp của thuyết
hành vi, thuyết Ghestan, thuyết tạo tác, thuyết ý định.
Theo ông, hành vi của cơ thể là tổng hòa chứ không phải là từng trả lời của cơ thể. Các
cử động hành vi có cả các sự kiện vật lý và sinh học, cũng như những thuộc tính cá nhân
của bản thân. Hành vi là một động tác trọn vẹn có một loạt các thuộc tính: tính định hướng
tới mục đích, tính dễ hiểu, tính linh hoạt, tính so sánh. Tolman hình thành học thuyết về
“các biến số trung gian” với tư cách là khâu trung gian can thiệp vào sơ đồ S-R. Trong học
thuyết này bao gồm toàn bộ thực chất của tâm lý học khách quan và hành vi chủ nghĩa.
Hành vi theo Tolman là các cử động hành vi chứ không phải là những trả lời trực tiếp
đối với các kích thích. Hành vi đáp lại bao giờ cũng nhằm tới các khách thể chuyên biệt có
lợi cho cơ thể, các khách thể này là mục đích của cơ thể. Tolman gọi khả năng tiếp thu là

16
khả năng định tính chủ ý, ông cho rằng có thể có tính chủ ý mà không có khả năng tiếp thu
đi theo. Tính chủ ý là một hiện tượng trong hành vi và là hiện tượng cơ bản hơn khả năng
tiếp thu, tính chủ ý dường như là vốn tự có trong bản thân cơ thể. Tolman phủ nhận tiêu
chuẩn chủ quan ý định, tính chất chủ quan thể hiện ở chỗ thấy trước cử động cuối cùng.
Trong hệ thống của ông, cái gọi là tính tích cực chỉ là tính kiên trì đạt tới mục đích, và tính
tích cực này được xem xét trong mối quan hệ nhân quả với khách thể - mục đích.
Ông đưa ra hai loại biến số để làm cái quy định hành vi: 
1. Các biến cố xa hay biến số khởi thủy: bao gồm các kích thích từ ngoại giới vào các
trạng thái sinh lý ban đầu: Chế độ sử dụng(M); hình loại và dạng thức các kích thích có dự
kiến trước cho phù hợp với khách thể - mục đích(G); Các loại hình của những trả lời vận
động cần thiết®; Bản chất tổng hòa và số lần thử cần thiết để đạt tới mục đích
đúng(∑OBO). Ngoài S, M và G cũng đều là kích thích quy định hành vi.
2. Các biến số thường xuyên bao gồm các biến số trung gian và các biến số can
thiệp.Theo ông, các cử động hành vi bao giờ cũng phải dựa vào ‘những điểm tựa vật thể”.
Điều đó có nghĩa là mọi cử động hành vi diễn ra dưới dạng vận động đều sẽ vô nghĩa, nếu
như đặt chúng ra ngoài các thuộc tính vật lý của một nơi chốn nào đó. Quá trình phân biệt
và quá trình cầm nắm sự vật được xem như là các quá trình hình thành cử động hành vi chờ
đợi hay yêu cầu, quá trình này được hình thành do có học tập trước đó. Cả sự chờ đợi lẫn
các giả định mà ông quan sát thấy đều dựa vào các vật thể, các vật thể này làm vai trò chỉ
dẫn nhằm thỏa mãn nhu cầu cơ thể.
Theo Tolman, hành vi được xem xét trong mối quan hệ nhân quả trực tiếp “thông số
độc lập – thông số phụ thuộc”. Điều này phản ánh trong sơ đồ hành vi do dộng vật tạo ra
dưới góc độ lựa chọn:
Thông số độc lập – thông số trung gian – thông số phụ thuộc – hành vi
Các thông số này được đưa vào với tư cách là các kiến tạo lý luận để giải thích các sự
kiện thấy được bằng quan sát trực tiếp. Hệ thống của Tomal hạn chế ở chỗ, nó hoàn toàn tập
trung chú ý vào ý định và nhận thức, và quẳng mất các quá trình thần kinh diễn ra trong não
và không do quan sát mà thấy được.
Tolman sinh vật hóa toàn bộ hoạt động của con người, giải thích tất cả các động cơ của
hoạt động này bằng các loại nhu cầu khác nhau, và các loại nhu cầu cuối cùng được quy về
nhu cầu cơ thể, bản năng. Theo ông, con người có bốn nhu cầu: “cái trung tính”, “cái tôi”,
“cái siêu tôi”, “cái tôi mở rộng”. 
III. Hệ thống Hull.
Hull đưa các phương pháp diễn dịch – toán học vào tâm lý học hành vi, hệ thống của
Hull là hệ thống bao gồm một loạt định đề và hệ quả. Cũng như Tolman, Hull cũng đưa vào
các yếu tố trung gian trong sơ đồ S-R truyền thống, ông dùng thao tác để giải thích hành vi;
mặt khác, dùng nguyên lý cung phản xạ với tư cách là nguyên lý làm việc của não bộ làm
nguyên lý giải thích kinh nghiệm tự tạo trong học tập và kinh nghiệm này nằm trong cơ thể
nằm trong hành vi.
Hệ thống của Hull bao gồm những luận điểm cơ bản sau:

17
1. Hệ thống vẫn giữ nguyên truyền thống của thuyết hành vi cổ điển, nó gạt bỏ thuyết
sức sống, thuyết mục đích luận và tất cả các loại lý giải tự biên.
2. Đối tượng vẫn là hành vi, các hiện tượng lớn của hành vi được hiểu là hành vi của
một nhóm tế bào thần kinh cơ hay mấu thần kinh, còn kết quả lớn của tính tích cực chung
thì nảy sinh khi trả lời các kích lớn tác động vào. Từ đây xuất hiện công thức S-O-R (O là
cơ thể)
3. Trong hệ thống của ông, kỹ xảo là yếu tố trung gian giữ kích thích và phản ứng. Kỹ
xảo là những tồn tại như là những điều kiện không nhìn thấy trong hệ thống thưấn kinh tựa
như các điện tử, proton… trong thế giới vật lý. Vì không nhìn thấy nên các biến số ấy được
coi là các kiến tạo logic tương ứng với các thao tác do cơ thể tạo ra trong các điều kiện. Kỹ
xảo làm nhẹ gánh cho tư duy, tức là đưa việc giải thích hành vi ra khỏi các kích thích bên
ngoài. Theo ông, hệ thần kinh có vai trò quyết định trong đời sống cơ thể, nó giữ cho cơ thể
thống nhất giữa mối liên hệ qua lại với môi trường.
Nhưng thuyết của Hull cũng có nhiều điều cần phải nói, trước nhất con người trong
thuyết của Hull đã bị sinh vật hóa hoàn toàn; ta không thể xác định mối liên hệ một chiều
thật rành mạch giữa tác động bên ngoài và phản ứng bên trong cơ thể. Tác động bên ngoài
chỉ được thực hiện thông qua các điều kiện bên trong. Trong học thuyết của Hull, con người
hoàn toàn không có chỗ đứng, hành vi con người chỉ là hành vi xã hội, tức là chức năng của
một cơ chế tự vệ hay “một máy liên hợp vật lý”.
IV. Thuyết TOTE.
Thuyết hành vi chủ quan - thuyết “TOTE” - chữ đầu của các từ tiếng Anh: T: Test, O:
Operate; T: Test, E: Exit, tức là thuyết thử - thao tác - thử - thoát ra. Đại biểu là O.Mille,
Galanter, Pribram. Thuyết này là tổng hợp của thuyết hành vi với tâm lý học nội quan, giữ
hành vi lại làm đối tượng của tâm lý học. Công thức trên bắt đầu từ sự tác động là cơ thể;
hành vi nói chung tuân thủ sự kiểm tra của kế hoạch và biểu tượng, tức là của hoạt động
tượng trưng.
Theo thuyết này, bên trong cơ thể là các cơ chế, các quá trình gián tiếp giữa phản ứng
với kích thích. Cho rằng, hình ảnh và kế hoạch là hai yếu tố liên kết kích thích với phản
ứng. Hình ảnh là tri giác được tích lũy, được tổ chức trong cơ thể về bản thân về thế giới mà
cơ thể đang tồn tại trong đó. Còn kế hoạch là quá trình được xây dựng kiểu thứ bậc của cơ
thể, có khả năng kiểm tra các trật tự của thao tác. Hình ảnh mang tính chất thông tin, còn kế
hoạch đề cập đến các thuật toán của hành vi. Hành vi chỉ là một loạt các cử động, còn con
người là một cái máy vi tính phức tạp. Chiến lược của kế hoạch được xây dựng trên các lần
thử, tiến hành trong các điều kiện đã được định sẵn. Thử nghiệm là sơ sở của quá trình hành
vi trọn vẹn, từ đó mà các thao tác diễn ra một cách chính xác. Như vậy, hệ thống TOTE bao
hàm cả tư tưởng liên hệ ngược, vì vậy mỗi một thao tác của cơ thể diễn ra thường xuyên
được điều chỉnh bởi kết của của các thử nghiệm khác nhau.
Hành vi chủ quan coi hành vi của con người một cách phi xã hội, quan niệm về con
người phi lịch sử - đặc trưng đã làm cho hành vi chủ quan không phát hiện ra thực chất về
tâm lý con người và chức năng thực sự của tâm lý trong cuộc sống, trong hoạt động của con
người.

18
9. PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN NHÂN VĂN - HIỆN SINH
Phương pháp tiếp cận nhân văn hiện sinh phát triển từ giữa thế kỷ XX cùng lúc ở cả
Mỹ và Châu Âu. Sự phát triển của phương pháp này như một lực lượng thứ ba trong TLH
nhằm chống lại hai trường phái nổi bật đã giữ quan điểm cực đoan về bản chất con người là
phân tâm học cổ điển và hành vi cổ điển. Hiện nay phương pháp này khá thịnh hành ở Châu
Âu với những cách tiếp cận tham vấn có hiệu quả rất được ưa thích như tham vấn tập trung
vào cá nhân (thân chủ trọng tâm - Carl Rogers); tham vấn nhóm; tham vấn tập trung vào
quan hệ liên cá nhân, tham vấn gia đình, tham vấn Gestalt, tham vấn hiện sinh.
Phương pháp tiếp cận nhân văn - hiện sinh xuất phát từ trường phái tâm lý học nhân
văn - hiện sinh cho rằng sự lo lắng là một phần tự nhiên của cuộc sống cũng như là thông
điệp về sự tồi tại của con người. Sự quyết định của chúng ta liên quan đến cách chúng ta
sống, cư xử với người khác. Vì thế, những NTV theo trường phái Nhân văn - Hiện sinh
không cố gắng hàn gắn hoặc chữa trị cảm giác lo lắng của con người mà thay vào đó là sự
nỗ lực giúp đỡ TC tìm ra ý nghĩa của sự lo lắng mà họ đang trải nghiệm, nhấn mạnh đến khả
năng của con người trong việc giải quyết những vấn đề của chính mình {40,83}
Phương pháp tiếp cận Nhân văn – Hiện sinh quan niệm nhiều người (TC), tìm kiếm
NTV vì họ có cảm giác bất an, không hài lòng, cáu giận vô cớ hoặc luôn thất bại trong việc
đạt được những điều họ cảm thấy nên làm và cảm thấy có thể làm được. Nguyên nhân của
điều này là do họ thiếu vắng những mối quan hệ tình người có ý nghĩa hoặc thiếu vắng
những lý tưởng, mục tiêu quan trọng để phấn đấu.
Những người đề xướng phương pháp Nhân văn- Hiện sinh đã phát triển một kiểu tham
vấn "tự giúp mình" để ứng phó với những vấn đề nan giải trong cuộc sống có thể áp dụng
chung cho tất cả mọi người {13,62}
Người đầu tiên khởi xướng phương pháp tiếp cận NV-HS là nhà tâm lý trị liệu người
Mỹ Rollo May (1950) với những nguyên tắc và phương pháp tham vấn nổi tiếng được xây
dựng để chống lại cảm giác trống rỗng, trơ trẽn, loạn cương và cảm giác chán ghét xã hội
bằng cách nhấn mạnh vào giá trị nhân bản của con người như tình yêu thương, sự sáng tạo,
ý chí tự do.
Tiếp theo phải kể đến Carl Rogers với phương pháp tiếp cận thân chủ - trọng tâm ;
Dugal Arbuckle, Vicktor Frankl với phương pháp tiếp cận hiện sinh; Fritz Perls với phương
pháp tiếp cận Gestalt.
Hạt nhân cơ bản của phương pháp là khái niệm con người tổng thể. Quan điểm này
cho rằng mỗi cá nhân tồn tại với tư cách con người tổng thể tham gia vào quá trình phát
triển, biến đổi liên tục và đang trở thành chính nó {13,62}
Về quan niệm “vấn đề của TC”: mặc dù có những giới hạn của yếu tố di truyền và môi
trường, con người vẫn luôn có sự tự lựa chọn: "Ta sẽ trở thành người như thế nào?" bằng
cách thiết lập cho mình những giá trị riêng và tìm cách hiện thực hoá chúng thông qua
những quyết định của chính bản thân. Cùng với sự tự do lựa chọn, chúng ta còn có gánh
nặng của trách nhiệm vì khi người ta không nhận thức đầy đủ về toàn bộ mục tiêu, cách
thức và hậu quả của hành động thì dễ cảm thấy lo âu, thất vọng. Mỗi người cũng dễ mặc

19
cảm và đau khổ về tội lỗi đã bỏ qua những cơ hội để thực hiện toàn bộ tiềm năng của mình.
Mục đích của phương pháp tiếp cận NV- HS là:
Giúp TC xác định tính tự do của riêng họ.
Giúp TC đánh giá lại kinh nghiệm và nhận ra sự phong phú về khả năng của bản thân.
Giúp TC nuôi dưỡng tính độc lập, lòng tự tin và phát hiện những cách thức để thực
hiện đầy đủ nhất những tiềm năng của chính mình.
Sau đây chúng ta sẽ xem xét các kiểu tham vấn NV-HS điển hình.
- Phương pháp thân chủ trọng tâm hay phương pháp tham vấn tập trung vào cá nhân
của Carl Rogers.
Carl Rogers (1902-1987) ,được đào tạo là một nhà TLH lâm sàng và giáo dục triết học,
đã làm thay đổi một cách lớn lao bộ mặt của tâm lý trị liệu và tham vấn với việc phát triển
phương pháp tiếp cận thân chủ gián tiếp. Những nét chính trong phương pháp tham vấn, trị
liệu của ông hình thành trong mười năm kinh nghiệm làm việc với trẻ em và người lớn được
trình bày trong cuốn "Tham vấn và tâm lý trị liệu" (Counseling and Psychotherapy) ( 1942),
và đặt tên cho đường hướng trị liệu mới mà ông đã vạch ra trong cuối " Thân chủ - Trọng
tâm trị liệu " (Client- Centered Therapy) ( 1951). Mười năm sau, với quyển sách " Tiến trình
thành nhân " (On becoming a person) quan điểm của Rogers đã có ảnh hưởng lớn và rộng
khắp thế giới. Cuốn sách này được coi như sách giáo khoa trong ngành Tham vấn và Tâm lý
trị liệu.
Phương pháp tham vấn thân chủ trọng tâm lúc đầu được gọi là liệu pháp thân chủ
trọng tâm (Carl Rogers, 1951) và sau đó được gọi là phương pháp tham vấn tập trung vào cá
nhân (Person - Centered counseling), hướng tiếp cận của Carl Rogers không chỉ được coi là
có ý nghĩa lớn lao trong công việc trợ giúp TC mà còn được xem là cách sống của con
người {37,84}. Rogers tin rằng bản chất con người là thiện với những khuynh hướng tiến
đến phát triển tiềm năng và xã hội hoá mà nếu đặt trong môi trường thuận lợi sẽ phát triển
nhận thức và hiện thực hoá tiềm năng đầy đủ. {36,7}
Rogers giả thiết rằng mỗi người đều sở hữu những tiềm năng cho sự lớn lên, tiềm năng
cho những hành vi có hiệu quả và có khuynh hướng tự hiện thực hoá những tiềm năng của
mình. Sở dĩ một cá nhân nào đó (TC) phát triển những hành vi kém thích nghi là do sự tập
nhiễm những mẫu ứng xử sai lệch {13,63}. Bởi vì mỗi cá nhân đều có nhu cầu mạnh mẽ
được người khác chấp nhận, coi trọng nên anh ta hoặc cô ta có thể hành động một cách
không tự nhiên, không thực tế và phát triển những cảm giác sai lệch về bản thân, về những
điều mình mong muốn.
Theo Rogers, cá nhân có khuynh hướng một mặt làm cho phần lớn trường hợp những
trải nghiệm mà mình sẽ sống trong thế giới bên ngoài phù hợp với khái niệm về cái mình,
cái mình thực tế. Mặt khác nó nhằm làm cho khái niệm về cái mình sát với những tình cảm
sâu xa tạo nên cho cái mình lý tưởng, tương ứng với những gì tiềm tàng. Như vậy cái mình
hiện thực có nguy cơ không ăn khớp hoặc khi con người dưới áp lực của hoàn cảnh bắt buộc
phải từ chối một số trải nghiệm hoặc con người tự thấy mình phải áp đặt những tình cảm và
những giá trị hoặc những thái độ khiến cho cái mình hiện thực xa với cái mình lý tưởng.

20
Sự lo âu và những không thích nghi về tâm lý ít nhiều để lại hậu quả của sự mất ăn
khớp giữa cái mình hiện thực và những trải nghiệm cuộc sống một bên và bên kia giữ cái
mình hiện thực và hình ảnh lý tưởng mà bản thân con người đó có.{31,12}
Mục đích của phương pháp tham vấn tập trung vào cá nhân không phải là chữa trị cho
TC hoặc tìm kiếm những nguyên nhân từ quá khứ mà cái chính là khuyến khích TC sự tự
hiện thực hoá những tiềm năng của bản thân, tạo điều kiện dễ dàng cho sự phát triển tâm lý
lành mạnh ở thân chủ. TC được xem như là một chủ thể có hiểu biết, họ phải được hiểu,
được chấp nhận để NTV có thể cung cấp những loại hình giúp được tốt hơn.
C. Rogers đã phát biểu quan điểm của mình về mối tương giao giữa NTV và TC như
sau:
Mối tương giao tôi thấy hữu ích là mối tương giao được đính tính bằng một sự trong
suốt về phần tôi trong đó cảm quan thực sự của tôi biểu hiện rõ ràng, bằng sự chấp nhận
người khác như một con người riêng biệt có quyền có giá trị riêng, và bằng một sự cảm
thông sâu xa khiến tôi có thể nhìn thế giới riêng tư của người ấy qua con mắt của người ấy.
Khi các điều kiện trên được thực hiện thì tôi trở thành một người bạn đồng hành của TC tôi,
theo chân họ trong sự tìm kiếm chính mình mà bây giờ họ cảm thấy được tự do đảm nhiệm"
{36,54}
Như vậy, theo C. Rogers trong tham vấn nếu NTV tạo được một mối tương giao định
tính bằng: Một sự chân thực trong suốt, trong đó NTV sống với các cảm quan thực của
mình; một sự nhiệt tình tôn trọng và chấp nhận TC như một cá nhân riêng biệt; một khả
năng nhạy cảm để nhìn thế giới của TC y như TC nhìn họ, thì TC sẽ:
Kinh nghiệm và hiểu được những phương diện của chính mình mà trước đây bị đè nén.
Thấy mình trở nên hợp nhất hơn, có thể hành động hữu hiệu hơn.
Trở nên giống mẫu người mà mình ao ước muốn trở thành.
Tự chủ và tự tin hơn.
Trở nên người hơn, độc đáo hơn và sự bộc lộ hơn.
Hiểu người khác và chấp nhận người khác hơn.
Có thể đương đầu với những vấn đề của đời sống một cách thích đáng và dễ chịu hơn.
{36,59}
Quan điểm của C. R về mối quan hệ giữa NTV và TC không chỉ có hiệu quả trong
tham vấn mà còn rất hữu ích trong tất cả các mối tương giao nhân loại. Rogers tin rằng nếu
NTV thì có thể đem lại những điều kiện thuận lợi như trên cho TC thì TC sẽ trở nên cởi mở
và hiểu những nỗi đau, tổn thương trong quá khứ là do những mối quan hệ có điều kiện
trong cuộc sống của họ. Thực tế thì những mối quan hệ tham vấn như thế này có thể giúp
TC thay đổi những hành vi mà họ đã có trong quá khứ và trợ giúp TC chuyển từ những
nhận thức sai lệch về bản thân đến nhận thức đúng đắn về chính họ. {36,50-85}
Nhiệm vụ của NTV theo phương pháp tiếp cận này là tạo ra một môi trường thuận lợi
cho phép TC học cách hành động để đạt đến sự tự khuyến khích và tự hiện thực hoá. Nhiệm
vụ chính của NTV là giúp TC rỡ bỏ những "rào cản tâm lý" đang hạn chế sự bày tỏ khuynh

21
hướng tích cực vốn có và giúp TC làm sáng tỏ, hiểu rõ bản thân và chấp nhận tình cảm riêng
của mình.
Vì Rogers tin rằng TC có thể tìm ra giải pháp của riêng mình trong một môi trường ở
đó có mối quan hệ tham vấn nồng ấm và thấu cảm nên ông xem chính mối quan hệ tham
vấn như là một vật xúc tác cho sự thay đổi và tin rằng việc NTV tìm cách đưa ra lời giải
thích thay cho TC là không thích hợp. Do đó ông hoàn toàn không chi phối quyết định của
thân chủ mà sử dụng kỹ thuật lắng nghe tích cực và tiến hành phản hồi lại cho thân chủ điều
gì mà thân chủ đã nói. {30,64}
Lắng nghe tích cực là một kỹ năng nền tảng trong tham vấn theo phương pháp thân
chủ trọng tâm nói riêng và tham vấn nói chung. Nó đòi hỏi NTV phải lắng nghe bằng tất cả
các giác quan, nghe bằng sự cảm nhận của xúc cảm, nghe bằng "trái tim", lắng nghe là dừng
nói và dừng suy nghĩ. Lắng nghe tích cực thể hiện ở việc nghe và nhận hết được cảm xúc
của đối tác, không suy luận, đánh giá, không liên hệ với cái này cái kia. Lắng nghe tích cực
như một sự ngầm ẩn trả lời: tôi tin tưởng và tôn trọng vào sự nồng nhiệt, sự giá trị của bản
thân bạn, tin tưởng vào con người bạn vào những điều bạn đang có. Cùng lúc đó TC cảm
thấy như mình đã được nghe, được hiểu, được thông cảm.
Lắng nghe tích cực làm cho TC tự đi sâu vào mình, tự trải nghiệm cảm xúc của mình,
lắng nghe trong sự khổ đau để từ đó hiểu mình hơn, hiểu vấn đề vướng mắc và có thể đi đến
chấp nhận nó. Lắng nghe tích cực giúp TC giải phóng được mình khỏi sự kiềm chế của
người khác, giải toả được xung đột, uẩn ức trong nội tâm, động viên TC tiếp tục nói nhiều
hơn nữa đặc biệt chia sẻ hơn về cảm xúc đối với NTV.{2},{17}
Phản hồi là việc NTV nói lại bằng ngôn ngữ của mình hay nhắc lại lời của thân chủ
một cách cô đọng để làm rõ hơn cảm xúc, ý nghĩa cảm nhận của TC và phải đạt được sự tán
thành của TC.
Có hai cách phản hồi: Phản hồi theo cách lặp lại nội dung và phản hồi tâm tình. Phản
hồi lặp lại nội dung là NTV diễn đạt lại những điều đã nghe thấy, quan sát thấy từ TC. Điều
này giúp cho NTV không bị sao nhãng TC - trọng tâm và tiếp cận được với vấn đề của TC,
đồng thời giúp TC dừng lại cô đọng, sắp xếp ý tưởng theo logic của họ. Phản hồi tâm tình
nhấn mạnh cảm xúc, tình cảm mà TC bày tỏ trong đó hay ẩn dấu sau câu nói bằng cách nhắc
lại cho TC nội dung tình cảm trong ngôn từ của họ. Cách phản hồi này dễ đạt được sự thông
cảm, khuyến khích TC sẵn sàng chia sẻ và giúp TC xác định được cảm xúc đang hiện hữu
trong họ.
Kỹ năng phản hồi phải dựa trên sự thông đạt vấn đề của TC. Nếu chưa thông đạt thì
khó có được phản hồi tốt. Thông đạt là kỹ năng đòi hỏi NTV phải khai thông được sự hiểu
biết của mình về điều TC đang nói và cố gắng bộc lộ điều đó một cách trung thực, nồng
hậu, chân thành không đánh giá, phán xét khiến TC tự vệ.

22

You might also like