You are on page 1of 31

VÌ SAO CHÚNG TA CẦN

TÌM HIỂU VỀ TÂM LÝ


HỌC ???
KHÁI NIỆM
Tâm lý ?
Là những hiện tượng tinh thần xảy ra trong đầu óc của con người.

PSYCHE LOGOS (-LOGY)


Tâm lý học là gì?

Là khoa học nghiên cứu về các hiện tượng về tinh


thần.
LÀM SAO ĐỂ NGHIÊN CỨU ĐƯỢC
TÂM LÝ CON NGƯỜI ?
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Quan sát Thực nghiệm


Các phương
Điều tra pháp nghiên Trắc nghiệm
cứu trong
Phỏng vấn
tâm lý học Nghiên cứu
tiểu sử

Nghiên cứu sản phẩm


hoạt động
GÓC NHÌN KHÁC NHAU
SẼ CHO KẾT QUẢ KHÁC NHAU!
CÁC QUAN ĐIỂM CƠ BẢN TRONG
TÂM LÝ HỌC HIỆN ĐẠI
TÂM LÝ HỌC HÀNH“Hãy
VI đưa cho tôi một tá trẻ sơ
Đối tượng nghiên cứusinhlàkhỏe
hànhmạnh
vi củavàcon
mộtngười
thế giới

động vật, không tínhriêng thậtyếu
đến các sự tốcủa
nộiriêng
tâm tôi để
nuôiS dưỡng
–R chúng, tôi sẽ huấn
luyện,–dạy
Stimulant dỗ nó để trở thành
Reaction
một -chuyên
Kích thích Phản ứnggia nào mà tôi
muốn như bác sĩ, luật sư, họa sĩ,
John Watson nhà kinh doanh, thậm chí là 1
(1878 – 1958) tên ăn mày hay tên trộm,…”
CÁC QUAN ĐIỂM CƠ BẢN TRONG
TÂM LÝ HỌC HIỆN ĐẠI
TÂM LÝ HỌC HÀNH“Hãy
VI đưa cho tôi một tá trẻ sơ
sinh khỏe mạnh và một thế giới
riêng thật sự của riêng tôi để
nuôi dưỡng chúng, tôi sẽ huấn
luyện, dạy dỗ nó để trở thành
một chuyên gia nào mà tôi
muốn như bác sĩ, luật sư, họa sĩ,
John Watson nhà kinh doanh, thậm chí là 1
(1878 – 1958) tên ăn mày hay tên trộm,…”
TÂM LÝ HỌC GESTALT (TÂM LÝ HỌC CẤU TRÚC)
Đại diện: Max Wertheirmer (1880 – 1943)
Wolfgarg Kohler (1887 – 1967)
Kurt Koffka (1886 – 1947)
ü Nghiên cứu các quy luật về tính ổn định và
tính trọn vẹn của tri giác, quy luật bừng
sáng của tư duy và khẳng định nó do cấu
trúc tiền định của não quyết định.
TÂM LÝ HỌC GESTALT (TÂM LÝ HỌC CẤU TRÚC)
Đại diện: Max Wertheirmer (1880 – 1943)
Wolfgarg Kohler (1887 – 1967)
Kurt Koffka (1886 – 1947)
ü Nghiên cứu các quy luật về tính ổn định và
tính trọn vẹn của tri giác, quy luật bừng
sáng của tư duy và khẳng định nó do cấu
trúc tiền định của não quyết định.
PHÂN TÂM HỌC

Sigmund Freud
(1859 – 1939)
PHÂN TÂM HỌC
Phân chia con người thành các khối để tìm hiểu:
Cái ấy (Vô thức, ID) : gồm các bản năng vô thức,tồn tại theo
nguyên tắc thoả mãn và đòi hỏi, quyết
định toàn bộ đời sống tâm lý và hành vi
của con người
Cái tôi (Ego) : con người có ý thức, tồn tại theo nguyên tắc hiện
thực
Cái siêu tôi (Super Ego) : Tồn tại theo nguyên tắc kiểm duyệt,
chèn ép.
TÂM LÝ HỌC NHÂN VĂN

Đại diện:
Carl Roger (1920 - 1987)
Abraham Maslow (1908 – 1970)
ü Quan niệm: Bản chất con người vốn
tốt đẹp, con người có lòng vị tha, có
tiềm năng kỳ diệu.
TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC
Đại diện:
Jean Piaget (1896 - 1980)
Bruno, …..

ü Trường phái này nghiên cứu tâm lý con người, Jean Piaget (1896 – 1980)

nhận thức của con người trong mối quan hệ với


môi trường, với cơ thể, với não bộ.

à Chưa thấy được tính tích cực và thực tiễn của


hoạt động nhận thức.
TÂM LÝ HỌC HOẠT ĐỘNG
Đại diện: L.X.Vugotxki.
X.L Rubinstein
A.N Leonchev, …
üTâm lý con người được hình thành
nhờ hoạt động, biểu hiện trong hoạt
động và phát triển nhờ hoạt động.
BẢN
CHẤT BẢN
CỦA CHẤT
GIẤC CỦA SẤM
NGỦ LÀ SÉT LÀ
GÌ? GÌ?
BẢN CHẤT
TÂM LÝ
NGƯỜI
LÀ GÌ?
KHÁI NIỆM TIỀN ĐỀ CẦN HIỂU
1. Hiện thực khách quan

Là tất cả những thứ gì


tồn tại độc lập không
phụ thuộc trực tiếp
vào trong ý muốn con
người.
KHÁI NIỆM TIỀN ĐỀ CẦN HIỂU
2. Phản ánh
Là sự tác động giữa hệ
thống này với hệ thống
khác, và kết quả là để lại
sản phẩm hay dấu vết
lên nhau, dấu vết đó gọi
là sự phản ánh.
Bản chất tâm lý người
Là sự phản ánh hiện thực khách quan vào
não thông qua chủ thể.
a. Hai hệ thống vật chất: Hiện thực khách
quan + não
b. Kết quả: để lại hình ảnh tinh thần chứa
đựng trong vệt sinh lý của não bộ
Điều kiện cần ? Điều kiện đủ ?
Bản chất tâm lý người

Điều Kiện Cần Điều Kiện Đủ


Là phải có 2 hệ Là 2 hệ thống đó
thống vật chất phải tác động lẫn
“Não và HTKQ” nhau thì mới có sự
phản ánh.
ĐẶC ĐIỂM CỦA
PHẢN ÁNH TRONG TÂM LÝ

Đây là cái gì?


1. Phản ánh trung thực
thế giới khách quan.

Cái này có công dụng gì?


2. Phản ánh sinh động và
sáng tạo
ĐẶC ĐIỂM CỦA
PHẢN ÁNH TRONG TÂM LÝ
3. Là một hình thức phản ánh tích cực
àGiúp con người thích nghi và cải tạo thế giới xung
quanh
ĐẶC ĐIỂM CỦA
PHẢN ÁNH TRONG TÂM LÝ
4. Sự phản ánh tâm lý người mang đậm tính chủ thể
(“…thông qua chủ thể”)

Cùng 1 sự vật hiện tượng, chủ thể khác


nhau à kết quả phản ánh khác nhau
Biểu
hiện
Cùng 1 sự vật hiện tượng, cùng 1 chủ
thể, những thời điểm khác nhau à kết
quả phản ánh khác nhau
TÓM TẮT
BẢN CHẤT TÂM LÝ NGƯỜI, phản ánh xã hội – lịch sử, nhìn
nhận dưới 2 góc độ:
1. Tâm lý là sự phản ánh HTKQ vào não thông qua chủ thể.
Đặc điểm của sự phản ánh là tính trung thực, sinh động, tích
cực, chủ thể.
2. Tính xã hội – lịch sử của tâm lý người
Tâm lý người có nguồn gốc từ thế giới khách quan: phần tự
nhiên và phần xã hội.
Nguồn gốc nào quyết định?
è Tính xã hội
Tâm lý mang tính xã hội, có nghĩa là
Tâm lý người có nguồn gốc xã hội.
Tâm lý người được hình thành theo cơ chế xã
hội, thể hiện qua: chiều ngang và chiều dọc:

Hoạt động
Nền VH - XH Tâm lý riêng
Giao tiếp
Lĩnh hội
Sử dụng Sáng tạo

Chiều ngang
Chiều dọc
TÓM LẠI

THẾ GIỚI TÂM LÝ RIÊNG


KHÁCH QUAN
LĨNH HỘI
SỬ DỤNG
PHÁT TRIỂN
NGUỒN XÃ NG SÁNG TẠO
ĐỘ
GÓC HỘI BIẾN ĐỔI

ẠT IẾP
T
HO O
IA LỊCH SỬ
G
NỀN VH - XH CÁ NHÂN

DÂN TỘC
CỘNG
ĐỒNG
Cảm giác
NHẬN THỨC Tri giác
Tư duy
Tưởng tượng
Trí nhớ
Ý THỨC Chú ý
ngôn ngữ

THÁI ĐỘ HÀNH VI

Cảm xúc NHÂN CÁCH


Tình cảm
CÁC QUY LUẬT CỦA TÌNH
CẢM
• Quy luật thích ứng

• Quy luật “tương phản”

• Quy luật “pha trộn”

• Quy luật “di chuyển”

• Quy luật”lây lan”

• Quy luật về sự hình thành tình cảm


30
NHÂN CÁCH

• Xu hướng
• Năng lực
• Khí chất
• Tính cách

You might also like