You are on page 1of 30

THUYẾT PHÂN TÂM HỌC CỦA

SIGMUND FREUD VÀ CARL JUNG

Nhóm 1
MỤC LỤC VÀI NÉT TIỂU SỬ
Sigmund
Thuyết phân QUAN ĐIỂM TIẾP CẬN Freud
tâm học
NỘI DUNG LÍ THUYẾT
NHÂN CÁCH

ỨNG DỤNG VÀ

Carl CÁCH THỨC NGHIÊN CỨU

Jung ĐÁNH GIÁ VỀ


LÍ THUYẾT
SIGMUND FREUD
TIỂU SỬ

Ông nguyên là một bác sĩ về thần kinh


và là nhà tâm lý học người Áo.
Ông là người đặt nền móng và phát
triển học thuyết phân tâm học.
Ông là một nhà tư tưởng có ảnh
hưởng lớn trong thế kỷ XX.

SIGMUND FREUD
(6/5/1856 – 23/9/1939)
QUAN ĐIỂM TIẾP CẬN
NHỮNG KHÁC BIỆT THÍCH NGHI VÀ CÁC QUÁ TRÌNH
CÁ NHÂN THÍCH ỨNG NHẬN THỨC

Con người khác nhau bởi Sự khỏe mạnh về tâm lí Kinh nghiệm ý thức thường
các cơ chế tự vệ của cái Tôi, bao gồm khả năng yêu không thể kiểm soát do
kiểm soát sự xuất hiện của và làm việc. những sự sai lệch có liên
các lực lượng bản năng Phân tâm học đưa ra quan đến cơ chế tự vệ của
trong nhân cách phương pháp khắc phục vô thức
sự xung đột tâm lí của vô
thức
QUAN ĐIỂM TIẾP CẬN
CÁC YẾU TỐ
XÃ HỘI
SINH HỌC
Bất cứ xã hội nào cũng tồn Động cơ tình dục là cơ sở
tại những xung đột chung của nhân cách.
của con người, bất cứ xã hội Những khác biệt bẩm sinh
nào cũng có xu hướng lấn có thể ảnh hưởng tới mức
át các mong muốn cá nhân. độ thúc đẩy của dục năng
Tôn giáo truyền thống được (libido) và tới những hiện
xem như một phần của cơ tượng khác
chế tự vệ
QUAN ĐIỂM TIẾP CẬN
SỰ PHÁT TRIỂN SỰ PHÁT TRIỂN
CỦA TRẺ EM CỦA NGƯỜI LỚN

Những trải nghiệm trong 5


năm đầu tiên của cuộc Nhân cách người lớn thay
sống có ý nghĩa quyết đổi không đáng kể
định đối với sự hình thành
nhân cách.
Các xung đột tâm lí ở các
giai đoạn miệng, hậu môn,
dương vật là trung tâm
NỘI DUNG LÍ THUYẾT Ý THỨC
NHÂN CÁCH Lớp ở trên, là những suy nghĩ và nhận thức
mà ta biết rất minh bạch

Theo Freud, ông có cách phân loại những hiện


tượng tinh thần riêng, cụ thể ông phân loại
như sau: TIỀN Ý THỨC
Vô thức Một hiện tượng tinh thần không còn phụ
Tiền ý thức thuộc vào ý thức nữa nhưng cũng chưa
Ý thức hoàn toàn phụ thuộc vào vô thức

VÔ THỨC
Cái mang tính sinh lí tự nhiên, mang
tính bản năng di truyền bẩm sinh từ đời
nọ sang đời kia
Ngoài nguồn gốc có tính bẩm sinh do
cơ quan sinh lí phát động còn có sự tác
động bên ngoài xã hội
NỘI DUNG LÍ THUYẾT NHÂN CÁCH
Bên cạnh đó, Freud còn nhận diện trên các phương diện đó là:

TỰ NGÃ (ID) BẢN NGÃ (EGO) SIÊU NGÃ (SUPEREGO)

Là cái con người đã có Không có lúc sinh ra Thể hiện lương tri của
ngay từ lúc sinh ra Giúp con người tự chủ trước chúng ta
Chi phối toàn bộ đời các tác động bên ngoài Bản chất của siêu ngã là
sống của con người Phát triển qua sự tương tác lương tâm và cái tôi lý
Là nguồn cung cấp bên ngoài, đồng thời nó sẽ tưởng
libido (dục năng) tìm lấy sức mạnh trong siêu Hình thành thông qua
ngã quá trình thưởng và phạt
Tồn tại ở cả ba cấp độ
nhưng chủ yếu là vô thức
NỘI DUNG LÍ THUYẾT
NHÂN CÁCH
LIBIDO (DỤC NĂNG) MẶC CẢM OEDIPUS
Là sự khát dục của con người Xuất hiện rõ nhất trong giai đoạn dương
Là xung năng quan trọng nhất cung cấp vật
năng lượng cho mọi hoạt động tâm thần Thuyết phân tâm học còn cho chúng ta
của con người biết rằng Oedipus là mặc cảm xuất hiện cả
Tồn tại ở 2 dạng là Eros và Thanatos trẻ nam và trẻ nữ
Chi phối suốt cuộc đời con người Trẻ phát triển các mối quan tâm tình dục
Nhờ những thực tại ngăn cản nguyên tắc vào bố/mẹ khác giới chúng và sinh ra thù
khoái lạc (Freud gọi là ego) nên con người ghét với bố/mẹ cùng giới
chỉ thỏa mãn thúc đẩy tình dục khi hội đủ -> Sau đó hiện tượng đồng hóa xuất hiện, trẻ
các yếu tố mà thôi có xu hướng bắt chước bố/mẹ cùng giới
ỨNG DỤNG
VÀ CÁCH THỨC NGHIÊN CỨU
PHÂN TÍCH GIẤC MƠ

Tất cả giấc mơ đều có một ý nghĩa. Ý nghĩa giấc mơ là


nguyên nhân của giấc mơ.

Nguồn gốc đặc thù:


Sự kiện mới xảy ra có ý nghĩa quan trọng
Nhiều ý tưởng mới, quan trọng được giấc mơ trộn lẫn
Một hay nhiều sự kiện mới xảy ra và quan trọng được biểu
hiện trong giấc mơ, bởi một ký ức cũng mới mẻ nhưng vô
tình
Một ký ức hay một ý tưởng, tuy quan trọng nhưng đã qua
từ lâu và đã bị chôn vùi.
ỨNG DỤNG
VÀ CÁCH THỨC NGHIÊN CỨU
TRỊ LIỆU BẰNG PHÂN TÂM: PHÂN TÍCH CHỐNG ĐỐI

Kỹ năng phát hiện ra những chống đối và không cho những


xung đột bị dồn nén trong vô thức quay trở lại ý thức.

Tham vấn viên cần:


Nhạy cảm với những vấn đề chống đối
Chú ý đặc biệt vào những vấn đề đã kích thích sự chống đối.
Coi những chủ đề mà thân chủ không muốn thảo luận có
tầm quan trọng đặc biệt.
Khuyến khích và thiết lập mối quan hệ thật sự tin tưởng với
thân chủ
ĐÁNH GIÁ LÝ THUYẾT
ĐÁNH GIÁ TÍCH CỰC ĐÁNH GIÁ TIÊU CỰC
Đưa ra giả thuyết về vô thức tiềm thức là Quá nhấn mạnh đến mặt vô thức trong
những mặt quan trọng trong đời sống con người
tâm lý con người. Quan niệm về con người và nhân cách
Đưa ra một số cơ chế Tâm lý như cơ chế con người của Sigmund Freud bộc lộ
tự vệ, dồn nén, mặc cảm, đồng nhất hóa, những khía cạnh không đúng đắn
các giai đoạn phát triển nhân cách. Khó được chứng minh bằng thực nghiệm
Lần đầu tiên đưa ra được mô hình tâm lý Đồng nhất tâm lý trẻ em với tâm lý người
để chữa bệnh tâm thần có hiệu quả. lớn, tâm lý người bị bệnh và tâm lý người
Phương pháp chữa bệnh bằng “liên tưởng bình thường
tự do” đã được sử dung khá rộng rãi và
hiệu quả trong điều trị bệnh tâm thần.
CARL GUSTAV JUNG
TIỂU SỬ

Nhà tâm thần học, tâm lý trị liệu người Thụy Sĩ.
Ông là một trong những người đầu tiên ủng hộ
Freud vì họ có chung mối quan tâm về tâm trí
vô thức.
Sáng lập ra ngành tâm lý học phân tích
(Analytical psychology), còn gọi là “Tâm lý học
chiều sâu” hay “Tâm lý học tâm linh”, phân biệt
với “Phân tâm học” của S. Freud.
CARL GUSTAV JUNG
(26/7/1875 - 6/6/1961))
QUAN ĐIỂM TIẾP CẬN
NHỮNG KHÁC BIỆT THÍCH NGHI VÀ CÁC QUÁ TRÌNH
CÁ NHÂN THÍCH ỨNG NHẬN THỨC

Vô thức đóng vai trò Tư duy hợp lý, trực giác và


Các cá nhân khác nhau ở sự chú ý chi tiết cụ thể là
quyết định ở người lớn
xu hướng hướng nội hay nguồn thông tin quan
khỏe mạnh và phải
hướng ngoại (là cái bất trọng và phải được phát
được nghiên cứu thông
biến) và ở mức độ ứng triển.
qua các ký hiệu.
dụng khác nhau 4 chức Hình ảnh vô thức làm ảnh
Sức khỏe đòi hỏi xem
năng tâm lý (tư duy, tình hưởng đến sự tri giác và có
xét sự cân bằng giữa sự
cảm, cảm xúc, trực giác) thể làm méo mó cái nhìn
vận hành của ý thức và
vô thức. của chúng ta về hiện thực.
QUAN ĐIỂM TIẾP CẬN
CÁC YẾU TỐ
XÃ HỘI
SINH HỌC
Truyện thần thoại và các
nghi lễ cung cấp cho chúng Nội dung tâm lý "vô thức tập
ta các cách đối xử với cái vô thể" và các đặc điểm tâm lý
thức được truyền lại theo con đường
Giữa các nền văn hóa có di truyền
những sự khác biệt đáng kể
cần phải được giữ gìn
QUAN ĐIỂM TIẾP CẬN
SỰ PHÁT TRIỂN SỰ PHÁT TRIỂN
CỦA TRẺ EM CỦA NGƯỜI LỚN

Những thay đổi của tuổi


Jung ít quan tâm đến
trung niên (sự cá nhân
kinh nghiệm đầu đời
hóa) bao hàm việc
nghiên cứu tiềm năng
sáng tạo của cái vô thức
Ý thức, vô thức, cái tôi
NHÂN CÁCH

Ý THỨC VÔ THỨC

Mối quan hệ bù trừ: Vô thức bổ sung một phần ý thức khi nhấn mạnh
những khía cạnh của hoạt động tâm lý mà ý thức xem nhẹ.
C.Jung thiên về việc tìm kiếm một sự dung hòa trong đó những yếu tố vô
thức tác động ngang bằng những yếu tố ý thức và bổ sung cho chúng.
CÁ NHÂN HÓA
Quá trình hình thành tính toàn vẹn của tâm hồn trong sự phát triển của người
trưởng thành.

Trong tiến trình phát triển, các khía Cái tôi (nguyên
Tuổi ấu thơ, tâm hồn bắt
cạnh khác nhau của tâm hồn đi ngã): cơ chế tương
đầu sự tồn tại của mình
vào ý thức và được phát triển tác với môi trường
như một toàn vẹn dù là
trong khi những khía cạnh khác bên ngoài
vô thức.
dừng lại ở vô thức. -> là tất cả những
gì được chúng ta ý
thức và có liên
quan với suy nghĩ,
Mục đích: "đẩy" trung tâm của nhân cách là cái tôi sang một điểm giải quyết vấn đề,
trung gian nằm giữa cái tôi và vô thức. Ở những giai đoạn cuối của ghi nhớ và tri giác.
quá trình cá nhân hóa, các mặt khác nhau của nhân cách sẽ được
thống nhất lại thành một cái toàn vẹn. Vô thức đóng vai trò tích cực
trong việc điều khiển quá trình này.
VÔ THỨC TẬP THỂ VÀ
CÁC NGUYÊN MẪU
Là khái niệm quan trọng nhất và gây tranh cãi nhiều
nhất trong lý thuyết của Jung
Là thành phần sâu nhất và mạnh nhất của nhân
cách vì nó phản ánh các kinh nghiệm tích lũy của
nhân loại trong quá khứ của họ
Mỗi đức tính di chuyển chứa đựng trong vô thức tập
thể là một nguyên mẫu (archetype)
Nguyên mẫu: là các hình ảnh mà các sự kiện trong
đời sống của một người tương tác với chúng
PERSONA
NHÂN VỊ
Là phần của nhân cách được thích nghi
với thế giới bên ngoài
Là một kiểu mặt nạ theo nghĩa là các khía
cạnh quan trọng nhất của nhân cách
được giấu kín ở đằng sau nó
Thường được hình thành ở tuổi thanh niên
Những dấu hiệu đặc biệt của một vị thế
mới đánh dấu bằng những thay đổi của
nhân vị
SHADOW
CÁI BÓNG

Là nguyên mẫu chúng ta thừa hưởng từ các


tổ tiên của loài người, cung cấp cho chúng
ta khuynh hướng phi đạo đức và tính gây
hấn
Đặc điểm tiêu biểu là những kích thích tình
dục và gây hấn
Là mắt xích liên quan giữa ý thức và vô thức
Khi được tích hợp vào ý thức, bóng sẽ là
nguồn gốc của sáng tạo và sự thỏa mãn
ANIMUS - ANIMA
NỮ HỒN - NAM HỒN
“Tính Nữ/Tính Nam” như một hình ảnh phản
chiếu trong gương của giới tính sinh học

-> Mặt nữ tính trong vô thức ở đàn ông và


khuynh hướng nam tính ở phụ nữ
Tâm hồn của một người phụ nữ chứa đựng
cả những khía cạnh nam tính (Nguyên mẫu
tính nam)
Tâm hồn của một người đàn ông cũng bao
hàm những phương diện nữ tính (nguyên
mẫu tính nữ)
SELF
BẢN NGÃ

Mang đến cảm nhận về sự thống nhất


trong trải nghiệm
Mục tiêu tối thượng của mỗi cá nhân là
đạt được trạng thái thống nhất về bản
dạng cá nhân (Selfhood) (tương tự như
sự tự khẳng định mình)
Jung (giống như Erikson) chuyển dần về
định hướng mang tính nhân văn hơn
CÁC KIỂU LOẠI TÂM LÍ
3 thông số chủ yếu của nhân cách:

HƯỚNG NỘI – HƯỚNG NGOẠI TƯ DUY – TÌNH CẢM CẢM XÚC – TRỰC GIÁC

Để xác định kiểu tâm lí:


Trước hết phải xác định được xu hướng khởi thuỷ: Hướng nội hay Hướng ngoại
Tiếp theo cần xác định chức năng ưu trội: tư duy, tình cảm, xúc cảm và trực giác.
Sự hướng nội và hướng ngoại có thể kết hợp với 4 chức năng bằng tám cách khác
nhau và tạo thành tám kiểu nhân cách
CÁC KIỂU LOẠI TÂM LÍ
Jung mô tả bốn chức năng tâm lí như là những yếu tố được tạo thành từ hai cặp:

Xúc cảm
Tư duy
Cung cấp
Suy xét và ra Chức năng Chức năng thông tin để

quyết định lí trí phi lí trí đưa ra các


nhận định
Tình cảm Trực giác

NẾU CHỨC NĂNG ƯU TRỘI LÀ LÍ TRÍ (RA QUYẾT ĐỊNH), THÌ CHỨC NĂNG BỔ
TRỢ SẼ LÀ PHI LÍ TRÍ (THU THẬP THÔNG TIN), VÀ NGƯỢC LẠI. THÔNG QUA
VIỆC XEM XÉT CÁC KIỂU LOẠI TÂM LÍ VÀ CÁC CHỨC NĂNG BỔ TRỢ, CÓ THỂ
CÓ 16 KIỂU HÌNH NHÂN CÁCH KHÁC NHAU.
ỨNG DỤNG
VÀ CÁCH THỨC NGHIÊN CỨU
TRONG VIỆC THẤU HIỂU BẢN THÂN

Katharine Briggs và con gái Isabel Briggs Myers đã phát triển


một loại hình trắc nghiệm giúp một người tìm ra nhân cách
của mình. Đây là trắc nghiệm có tên gọi Myers-Briggs Type
Indication(nhận định tuýp nhân cách Myers–Briggs), là bản
trắc nghiệm nhân cách dựa theo đường lối của Jung được
nghiên cứu và áp dụng rộng rãi.
Bản trắc nghiêm gồm có 125 câu hỏi, tuỳ theo câu trả lời phù
hợp với khả năng tính cách sẽ có 16 loại nhân cách
Mỗi người sau khi trải qua bản trắc nghiệm sẽ có một hệ mã
số bao gồm 4 chữ cái cho mình.
ỨNG DỤNG
VÀ CÁCH THỨC NGHIÊN CỨU
TRONG VIỆC THẤU HIỂU THẾ GIỚI

Các nguyên mẫu đã cho phép chúng ta có những "đơn vị đo


lường khả năng sáng tạo" cần thiết để chúng ta giải thích
được những hiện tượng phức tạp
Các nguyên mẫu này còn giúp chúng ta trong việc xây dựng
những cấu trúc căn bản của cấu trúc tâm lý nơi người ở một
mức độ sâu hơn
Jung đã giúp chúng ta giải bài toán cuộc đời. Nếu như trẻ con
hăng hái trong việc khám phá, cắt tung và xé toạc cuộc đời
thì về già chúng ta lại tận tụy ân cần trong việc sắp xếp các
mảnh vỡ để hàn gắn, sửa lại những gì ta đã phá vỡ ngày xưa
ĐÁNH GIÁ LÝ THUYẾT
ĐÁNH GIÁ TÍCH CỰC ĐÁNH GIÁ TIÊU CỰC

Lý thuyết của Jung bị phê phán là theo


Ngày nay, các nhà tâm lí học phát triển
thuyết huyền bí, linh vật, thần bí, tôn
đã bắt đầu thừa nhận ý nghĩa quan điểm
giáo
của Jung vì ông đã nhìn thấy những khả
Ý niệm của Jung về nguyên mẫu bị phê
năng mới cho sự phát triển cá nhân con
phán là mang sắc thái siêu hình và không
người trong những năm đã trưởng thành
thể chứng minh được
Một vài nghiên cứu thực nghiệm đã được
Lý thuyết nhìn chung là mơ hồ, khó hiểu,
tiến hành và khẳng định quan điểm của
không nhất quán và mâu thuẫn
Jung
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Vấn đề nhân cách trong tâm lí học ngày nay - Đào Thị Oanh
Carl Jung – Học thuyết nhân cách biểu tượng - spiderum
https://spiderum.com/bai-dang/Carl-Jung-Hoc-thuyet-nhan-cach-bieu-
tuong-dsz
Tổng quan về các học thuyết của Carl Jung
https://trangtamly.blog/2020/01/17/tong-quan-ve-cac-hoc-thuyet-cua-carl-
jung/
Mô hình phân loại nhân cách của Jung - spiderum
https://spiderum.com/bai-dang/Mo-hinh-phan-loai-nhan-cach-cua-Jung-
Phan-1-Mo-hinh-co-ban-8fe
CẢM ƠN CÔ VÀ
CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE

You might also like