You are on page 1of 19

Sigmund Freud

và 5 giai đoạn phát triển


tâm lý tính dục
(Sigmund Freud and 5 Psychosexual stages)
Sigmund Freud
Sigmund Freud (tên đầy đủ của ông là Sigismund Schlomo Freud
Ông sinh 6/5/1856 – mất vào ngày 23/9/1939).
Nhà tâm lý học Sigmund Freud sinh ở Freiburg (một thị xã nhỏ ở Moravia,
hiện nay là phần thuộc cộng hoà Czech) và mất tại London, ông là cha đẻ
của phân tâm cổ điển.

Cha ông là một thợ máy người Do Thái, một người khắc nghiệt và gia
trưởng.Thuở nhỏ đối với cha Freud có thái độ pha lẫn sợ hãi và yêu mến. Trái
ngược với cha, mẹ Freud là người phụ nữ dịu dàng chu đáo vì vậy ông luôn
cảm thấy có sự gắn bó mật thiết với mẹ. Khi còn đi học ông luôn là học sinh
xuất sắc, tốt nghiệp phổ thông loại ưu.
Ông Sigmund Freud nguyên là một bác sĩ về thần kinh và là nhà tâm lý học
người Áo. Ông là người đặt nền móng và phát triển học thuyết phân tâm.
Cho đến ngày nay mặc dù lý thuyết phân tâm học của ông còn gây nhiều
tranh cãi và người ta còn đang so sánh hiệu quả của các phương pháp phân
tâm học của ông với các phương pháp điều trị khác, nhưng cũng phải thừa
nhận rằng ông là một nhà tư tưởng có ảnh hưởng lớn trong thế kỷ XX.
Giới thiệu con đường Sigmund Freud đi đến khoa học

Trong thời gian Sigmund Freud học y khoa, ông tỏ rất rõ quan tâm của mình đến sinh lý y khoa và sớm
có những công trình nghiên cứu về sinh lý rất quan trọng, mặc dù ông còn rất trẻ. Năm 1876, ông được
nhận làm sinh viên nghiên cứu ở viện sinh lý nổi tiếng của Ernst Brücke, ở đó ông tiếp tục nghiên cứu
các vấn đề về sinh lý thần kinh.

Giới thiệu một số lý thuyết của Sigmund Freud

01 02 03 04

Thuyết vô Tình dục trẻ Cấu trúc của Phân tâm học
thức sơ sinh Tâm trí như điều trị
lâm sàng bệnh
thần kinh
1 Thuyết vô thức
Ông Sigmund Freud tin rằng chứng loạn thần kinh và các tình trạng tâm thần bất thường khác bắt
nguồn từ tâm trí vô thức của một người. Tuy nhiên, những vấn đề này từ từ được tiết lộ thông qua nhiều
phương tiện khác nhau như hành vi ám ảnh, trượt lưỡi và những giấc mơ. Lý thuyết của ông là đi sâu hơn
vào nguyên nhân cơ bản tạo ra những vấn đề này, điều này có thể được thực hiện bằng cách kiểm tra tâm
trí có ý thức bị tác động bởi vô thức của một người
.
Sigmund Freud cũng nghiên cứu về việc phân tích các động lực hoặc bản năng và cách chúng nảy
sinh trong mỗi người. Theo ông, có hai loại bản năng chính như Eros hay bản năng sống và Thanatos hay
bản năng chết. Bản năng trước bao gồm bản năng gợi tình và tự bảo tồn trong khi bản năng thứ hai liên
quan đến các động cơ dẫn đến tàn ác và tự hủy hoại bản thân. Do đó, hành động của con người không
hoàn toàn bắt nguồn từ những động cơ có bản chất tình dục vì bản năng chết hầu như không liên quan
đến tình dục là yếu tố thúc đẩy.
Tình dục trẻ sơ sinh 2

Lý thuyết về tình dục trẻ sơ sinh của Sigmund Freud bị ảnh hưởng bởi quan niệm của Breuer rằng
những sự kiện đau thương trong những năm thơ ấu của một người có thể ảnh hưởng lớn đến tuổi
trưởng thành. Ngoài ra, Freud tuyên bố rằng ham muốn về khoái cảm tình dục đã có từ rất sớm khi trẻ
sơ sinh đạt được khoái cảm từ việc bú. Ông gọi đây là giai đoạn phát triển miệng, tiếp theo là giai
đoạn hậu môn, nơi mà giai đoạn sau tham gia vào quá trình giải phóng năng lượng qua hậu môn. Sau
đó, một đứa trẻ bắt đầu có hứng thú với bộ phận sinh dục trong giai đoạn giai đoạn sung mãn, cũng
như hấp dẫn tình dục đối với cha mẹ khác giới. Cuối cùng, giai đoạn trễ kinh là giai đoạn của cuộc đời
khi ham muốn tình dục ít rõ rệt hơn, và nó có thể kết thúc trong giai đoạn dậy thì.

Sigmund Freud tin rằng những xung đột chưa được giải quyết trong thời thơ ấu có thể tác động
tiêu cực đến sức khỏe tâm thần khi một người đến tuổi trưởng thành. Ví dụ, đồng tính luyến ái được
xem là kết quả của các vấn đề liên quan đến Tổ hợp Oedipus, vẫn chưa được giải quyết. Nó cũng là
kết quả của việc một đứa trẻ không có khả năng xác định với cha / mẹ cùng giới tính của mình.
3 Cấu trúc của Tâm trí

Sigmund Freud tuyên bố rằng tâm trí có ba yếu tố cấu trúc, bao gồm:
- Id;
- Bản ngã;
- Siêu bản ngã.

Theo đó, Id liên quan đến bản năng tình dục bản năng, phải được thỏa mãn. Đi là ý thức của một
người trong khi siêu bản ngã liên quan đến lương tâm. Xem xét các thành phần cấu trúc này của tâm trí,
điều quan trọng là phải hiểu nó như một hệ thống năng lượng động. Để đạt được sức khỏe tinh thần, điều
quan trọng là tất cả các yếu tố này phải hài hòa với nhau. Nếu không, các vấn đề tâm lý có thể xảy ra bao
gồm loạn thần kinh do kìm hãm, thoái lui, thăng hoa và cố định.
Phân tâm học như điều trị lâm sàng bệnh thần kinh 4

Khái niệm chính đằng sau phân tâm học là giải quyết và giải quyết bất kỳ vấn đề nào nảy sinh do
thiếu sự hài hòa với ba yếu tố cấu trúc của tâm trí. Kỹ thuật chính chủ yếu liên quan đến một nhà phân
tích tâm lý, người khuyến khích người đó nói chuyện một cách thoải mái về các triệu chứng, tưởng
tượng và khuynh hướng của họ. Do đó, liệu pháp phân tâm hướng tới việc đạt được sự hiểu biết về bản
thân khi bệnh nhân trở nên có khả năng xác định và xử lý các lực lượng vô thức có thể thúc đẩy hoặc sợ
hãi họ. Mọi năng lượng tâm linh bị dồn nén hoặc hạn chế đều được giải phóng, điều này cũng giúp giải
quyết các bệnh tâm thần. Tuy nhiên, có một số câu hỏi về hiệu quả của kỹ thuật này, vì nó vẫn còn để
ngỏ cho các cuộc tranh luận và tranh cãi giữa các học giả .
5 giai đoạn phát triển tâm lý tính dục

3 5
1 Giai đoạn
dương vật tượng Giai đoạn phát
Giai đoạn môi miệng dục (genital stage)
(oral stage)
trưng (phallic stage)

4
2 Giai đoạn ẩn tàng
(latent period)
Giai đoạn hậu môn
(anal stage)
1 Giai đoạn môi miệng Ở giai đoạn này thì cách tương tác chính của trẻ
sơ sinh diễn ra qua đường miệng
Do đó những phản xạ như cắn, mút, nếm là đặc biệt
quan trọng. Miệng rất cần thiết cho việc ăn uống và
trẻ sơ sinh sẽ có được sự khoái cảm dễ chịu từ sự
kích thích bằng miệng thông qua các hoạt động
giúp tăng sự thỏa mãn như mút tay, nếm, bú ti mẹ.

Độ tuổi: Từ lúc sinh ra – 1 tuổi


Vùng khoái cảm tính dục: Miệng
Bởi vì trẻ sơ sinh hoàn toàn phụ thuộc vào người chăm sóc (người chịu trách nhiệm cho
trẻ ăn), nên trẻ cũng phát triển cảm giác tin tưởng và thoải mái với người đó thông qua kích
thích bằng miệng này.

Xung đột chính ở giai đoạn này là quá trình cai sữa mẹ – đứa trẻ sẽ trở nên ít phụ thuộc
hơn vào người chăm sóc (người mẹ) chúng. Nếu sự cắm chốt xảy ra ở giai đoạn này, ông
Freud tin rằng cá nhân đó sẽ có vấn đề về sự lệ thuộc hoặc tính hung hăng. Sự cắm chốt ở
giai đoạn miệng có thể dẫn đến các vấn đề về việc ăn uống, hút thuốc hoặc cắn móng tay.
2 Giai đoạn hậu môn (anal stage)
Độ tuổi: 1-3 tuổi.
Vùng tập trung khoái cảm: Việc kiểm soát trực tràng và bàng quang.

Suốt giai đoạn này, Freud tin rằng Libido tập trung chính ở việc kiểm soát hoạt động của
trực tràng và bàng quang. Mâu thuẫn chính trong giai đoạn này là ở việc tập cho trẻ đi vệ sinh.
Đứa trẻ phải học cách kiểm soát nhu cầu cơ thể của mình. Phát triển sự kiểm soát này dẫn
đến cảm nhận về sự thành tựu (accomplishment) và độc lập.
Theo Freud, sự thành công ở giai đoạn này phụ thuộc vào cách cha mẹ tập cho trẻ đi vệ
sinh. Phụ huynh nào tận dụng những lời khen ngợi và phần thưởng hợp lý cho việc đi vệ sinh
đúng nơi sẽ thúc đẩy các kết quả tích cực và giúp trẻ cảm thấy giỏi giang và có ích. Freud tin
rằng các trải nghiệm tích cực trong giai đoạn này sẽ là nền tảng cho một con người có năng
lực, hữu ích và sáng tạo.
Tuy nhiên, không phải cha mẹ nào cũng cung cấp sự hỗ trợ và khuyến khích mà trẻ cần ở
giai đoạn này. Thay vào đó, họ trừng phạt, chế giễu hay lăng mạ đứa trẻ vì những chuyện đó.

Theo Freud, phản ứng không hợp lý từ cha mẹ có thể gây ra các hậu quả tiêu cực. Nếu
cha mẹ dạy dỗ quá nhẹ nhàng, ông cho rằng 1 nhân cách hậu môn – xâm lấn (anal-
expulsive) sẽ hình thành. Con người đó sẽ bừa bộn, lãng phí hoặc phá hoại. Nếu phụ huynh
quá nghiêm khắc hoặc tập cho trẻ đi vệ sinh quá sớm, Freud tin rằng sẽ hình thành 1 nhân
cách hậu môn – khu trữ (anal-retentive). Người đó sẽ nghiêm ngặt, quy củ, cứng nhắc và ám
ảnh.
Giai đoạn dương vật tượng trưng (Phallic Stage) 3
Độ tuổi: 3 – 6 tuổi
Vùng tập trung khoái cảm: Bộ phận sinh dục

Freud đề xuất rằng trong giai đoạn này, Libido tập trung chính ở bộ phận sinh dục. Ở độ tuổi này, trẻ em bắ
đầu khám phá sự khác biệt giữa nam và nữ.
Freud cũng tin rằng trẻ trai bắt đầu xem cha mình như đối thủ giành lấy sự yêu thương từ mẹ. Thuật ngữ
phức cảm Oedipus mô tả cảm xúc mong muốn sở hữu mẹ và khát khao được thay thế cha mình.
Tuy nhiên, đứa trẻ cũng lo sợ rằng nó sẽ bị cha trừng phạt vì những cảm xúc đó. Freud gọi nỗi sợ này là
nỗi sợ thiến hoạn ( castration anxiety)

Thuật ngữ phức cảm Electra được sử dụng để mô tả các cảm xúc tương tự này nhưng ở
trẻ gái.
Tuy nhiên, thay vào đó, Freud lại tin rằng trẻ gái sẽ trải qua sự đố kỵ dương vật ( penis envy).
Cuối cùng, đứa trẻ bắt đầu đồng nhất hóa( idenfify) với người phụ huynh cùng giới như
một cách gián tiếp sở hữu người kia. Đối với trẻ gái, Freud lại tin rằng sự đố kị dương vật
sẽ không bao giờ hoàn toàn mất đi và toàn bộ phụ nữ đều cắm chốt tại giai đoạn này.

Những nhà tâm lý học như Karen Horney tranh cãi về điểm này, coi nó là sự thiếu chính
xác và hạ thấp phụ nữ. Thay vào đó, Horney cho rằng nam giới trải qua những cảm xúc tự
ti vì họ không thể sinh con. Bà gọi khái niệm này là sự đố kị tử cung (womb envy).
4 Giai đoạn ẩn tràng
Quá trình ẩn tràng là khoảng thời gian dành cho sự khám phá, khi mà các xung năng tính dục vẫn
tồn tại nhưng được điều hướng vào các vùng khác như học vấn và tương tác xã hội. Giai đoạn này
quan trọng trong việc phát triển kỹ năng xã hội, giao tiếp và sự tự tin.
Độ tuổi: từ 6 đến lúc dậy thì
Vùng tập trung khoái cảm: Các cảm xúc tính dục không hoạt động
Suốt giai đoạn này, cái Siêu tôi (Superego) tiếp tục phát triển trong khi xung năng của cái Nó (Id) bị
dồn nén. Trẻ em phát triển các kỹ năng xã hội, các giá trị và mối quan hệ với bạn đồng trang lứa và
người lớn bên ngoài gia đình.
Sự phát triển của cái Tôi (Ego) và cái Siêu tôi đóng góp vào khoảng thời gian bình lặng này. Giai
đoạn này bắt đầu từ khi trẻ đi học và quan tâm nhiều hơn đến các mối quan hệ bạn bè, sở thích và các
hứng thú khác
Quá trình ẩn tàng là khoảng thời gian dành cho sự khám phá, khi mà các xung năng
tính dục vẫn tồn tại nhưng được điều hướng vào các vùng khác như học vấn và tương tác
xã hội. Giai đoạn này quan trọng trong việc phát triển kỹ năng xã hội, giao tiếp và sự tự
tin.
Cũng như những giai đoạn tâm lý tính dục khác, Fureud tin rằng trẻ em vẫn có thể bị
cắm chột hoặc “ mắc kẹt” ở gian đoạn này. Cắm chốt ở gian đoạn này có thể đưa đến sự
non nớt và năng lực yếu kém khi hình thành các mối quan hệ hoàn chỉnh sau này khi
trưởng thành.
5 Giai đoạn phát dục
Độ tuổi ở giai đoạn này là từ dậy thì đến trưởng thành và kéo dài đến cuối đời.
Vùng kích thích khái cảm: Hứng thú tình dục trưởng thành.
Tuổi dậy thì làm dục tính trỗi dậy trở lại. Trong suốt giai đoạn cuối cùng này, trẻ hình thành một mối
quan tâm mạnh mẽ về tình dục với người khác giới. Giai đoạn này bắt đầu từ thời dậy thì nhưng kéo dài
đến suốt cuộc đời.
Ở các giai đoạn trước, mối quan tâm chỉ tập trung vào nhu cầu của cá nhân, thì trong
suốt giai đoạn này, sự quan tâm đến người khác đã lớn dần. Nếu một người hoàn thành các
giai đoạn kia thành công, thì ở hiện tại, người này sẽ khá cân bằng, là người ấm áp và biết
quan tâm đến người khác. Mục tiêu của giai đoạn này là thiết lập một sự cân bằng cho nhiều
khía cạnh khác nhau của cuộc sống.
Không giống như những giai đoạn trước, Freud tin rằng bản ngã và siêu ngã đã có hình
hài đầy đủ và vận hành hoàn chỉnh vào thời điểm này. Trẻ nhỏ bị bản năng thống trị, đòi hỏi
chúng phải ngay lập tức đáp ứng những đòi hỏi, nhu cầu, và ham muốn cơ bản nhất. Thanh
thiếu niên trong giai đoạn sinh dục đã có thể cân bằng những ham muốn cơ bản nhất với nhu
cầu được hòa hợp, tương thích với thực tế và quy chuẩn xã hội.

You might also like