You are on page 1of 6

TRIẾT HỌC (9/12/2023)

Tiểu luận (in) trên 1 mặt A4 (25-30 trang), đóng quyển và nộp cho GVHD. Bài tiểu luận
làm theo Chương GVHD dạy.
Từ ngày 24/12, 1 tuần gặp GVHD thống nhất tên đề tài tiểu luận. 3 tuần kể từ lúc kết thúc
học phần -> nộp tiểu luận.
Chọn tên đề tài ứng dụng vào chuyên môn người học.
“Giáo trình triết học BDGDT dùng đào tạo thạc sĩ KHXH NV”

CHƯƠNG 2: BẢN THỂ LUẬN


1. Khái niệm bản thể luận và nội dung trong ls TH
a. Khái niệm BTL
- Nguyên nghĩa của khái niệm BTL:
1. Bản: bản chất, nền tảng
Thể: sự vật, hiện tượng
Bản thể là 1 vật, 1 việc là nền tảng, gốc sinh ra vật và việc khác
Luận: bàn luận, lý thuyết, học thuyết
BTL: tìm bản chất của thế giới
- Bằng cách nào xác nhận cái gì có tồn tại hay không
- Nguyên nghĩa của khái niệm “bản thể luận”
- Là nghiên cứu triết học về bản chất của hiện hữu, tồn tại, thực tại, các
phạm trù căn bản của tồn tại và mối quan hệ giữa chúng. Bản thể luận
truyền thống là một nhánh của siêu hình học đặt ra các câu hỏi như Cái
gì tồn tại? Cái gì được xem là tồn tại? Tồn tại bằng cách nào? Giống và
khác nhau giữa các thực thể là gì?
- Siêu hình học: thực thể là gì? (bản chất)
- Bản thể luận: thực thể gì tồn tại? (phạm trù, phân loại)
- Bản thể luận theo nghĩa rộng: bản chất tôi hậu của mọi tồn tại, nhận biết
được thông qua nhận thức luận.
- Bản thể luận theo nghĩa hẹp: vũ trụ luận, bản thể luận.
b. BTL trong TH phương Đông
- Bản thể luận Phật giáo Ấn Độ Thuyết “Thực hữu”: Mọi tồn tại đều có
thể phân chia thành 2 phương diện là bản thể (thể tính) và hiện tượng
(công năng).
- Thuyết “Tính không”: Mọi tồn tại do nhân duyên sinh ra, không có thể
tính, tất cả đều là “không”.
- Thuyết “Tâm thức”: Mọi tồn tại đều là các biểu tượng hình thành từ tâm
thức.
- Bản thể luận trong triết học Âm Dương gia Thái cực (Kinh Dịch): Khởi
điểm, nguyên nhân đầu tiên, nguyên lý tối hậu của vụ trụ.
- “Thái cực đồ thuyết” (Tống Nho): Thái cực là điểm khởi đầu và tồn tại
vĩnh viễn, bất diệt, vượt lên trên không gian và thời gian, là tiêu chuẩn
tối cao của vũ trụ.
c. BTL trong TH phương Tây
2. Nội dung BTL của TH MLN
a. H
b. Những thành tựu mới trong nghiên cứu về vật chất
- Thuyết tương đối
- Thuyết vụ nổ lớn
- Thuyết sợi dây
- Thuyết các hạt cơ bản (bosom Higgs)
- Giả thuyết vật chất tối (23% vũ trụ)
- Giả thiết phản vật chất
c. Những thành tự nghiên cứu mới về ý thức
- Vùng vỏ não trước trán: quá trình nhận thức, sự tập trung, việc đưa ra
các quyết định, các hoạt động tự giác
- Lý thuyết về não bộ, thần kinh học, tâm lý học
3. Mối quan hệ giữa khách quan – chủ quan
a. Khái niệm khách quan và chủ quan
- Phạm trù “khách quan” dùng để chỉ tất cả những
gì tồn tại không phụ thuộc vào một chủ thể xác
định, hợp thành một hoàn cảnh hiện thực, thường
xuyên tác động đến việc xác định mục tiêu,
nhiệm vụ và phương thức hoạt động của chủ thể
đó.
- Phạm trù “chủ quan” dung để chỉ tất cả những gì
cấu thành phẩm chất và năng lực của một chủ thể
nhất định, phản ánh vai trò của chủ thể ấy đối với
những hoàn cảnh hiện thực khách quan trong
hoạt động nhận thức và cải tạo khách thể.
- Phạm trù khách quan và chủ quan không đồng
nhất với phạm trù vật chất và ý thức.
b. Mối quan hệ biện chứng
c. Ý nghĩa phương pháp luận

CON NGƯỜI
1. Khái lược các quan điểm TH về con người
a) Quan niệm về CN trong TH phương Đông
Triết học Ấn Độ cổ đại
Kinh Uganishad: CN bao gồm thể xác và linh hồn (átman).
<Linh hồn sống của CN là sự biểu hiện / bộ phận của “tinh
thần tối cao” (Brahman).
<Thể xác của CN là cái “vỏ bọc” của linh hồn, là nơi trú ngụ
tạm thời của linh hồn bất tử.
>Phật giáo: CN là sự kết hợp giữa danh & sắc, do vô minh mang
lại
Cuộc sống trần thế của CN chỉ là sống gửi, đầy khổ ải; CN
phải hướng tới cuộc sống vĩnh cửu của mình - niết bàn.
<CN phải diệt trừ dục vọng, khắc phục vô minh, từ bỏ tham,
sân, si; bằng cách tự giác thực hành “hát chánh đạo”, “tam
học”, “lục độ”, phải hiểu biết “tứ diệu đế”, v.v.
> Phái Lôkayata đã có quan điểm duy vật khi cho rằng rằng,
bốn yếu tố (đất, nước, lửa, giú) là bản nguyên vật chất từ đó
sinh ra thế giới vạn vật và CN.
> Nhận xét: Triết học Ấn Độ luôn hướng về đời sống tâm linh,
cố tìm nền tảng tinh thần của đời sống CN, chỉ ra con
đường giải phóng cho CN ra khỏi đời sống trần tục khổ ải.

b. Quan niệm về CN trong TH phương Đông


Quan niệm về CN trong triết học Trung Quốc cổ đại
> Nho giáo: CN bị quyết định bởi thiên mệnh
Ý “Thiên mệnh chi vị tính, suất tính chi vị đạo, tu đạo chi vị
giáo” (Khổng Tử);
“Nhân chi sơ tính bản thiện” (Mạnh Tử);
Bản tính CN khi sinh ra đã ác (Tuân Tử);
Ý “Thiên nhân cảm ứng” (Đổng Trọng Thư).
> Mặc gia chống lại th.Thiên mệnh, đưa ra th.Thiên ý
+ Không có số mệnh; chỉ có Thiên ý lý của Trời (và của Quỷ
thần) muốn mọi người yêu nhau không phân biệt sang hèn, là
khuẩn phép của hành vi CN].
v Nếu thuận theo ý Trời, CN sẽ được giàu sang, trường thọ, &
ngược lại.
Ý Nếu nỗ lực làm việc, tiết kiệm, CN sẽ no đủ, & ngược lại.
CN phải thực hành Kiêm ái, Thượng đồng, Thượng hiền,...

2. Quan điểm của TH Mác Lenin về con người


a) Khái niệm con người
Con người là một sinh vật có tính xã hội, vừa là sản
phẩm cao nhất trong quá trình tiến hóa của tự nhiên và lịch
sử xã hội, vừa là chủ thể sáng tạo mọi thành tựu văn hóa trên
Trái đất.
GN là một thực thể sinh học – xã hội
CN là một thực thể sinh học
CN là kết quả tiến hóa lâu dài của GTN, sống dựa vào GTN;
CN có các đặc điểm SH, trải qua các giai đoạn phát triển SH;
Trong CN tồn tại mặt SH, CN bị chi phối bởi các quy luật SH;
Để phát triển bình thường như một sinh thể trong cộng
đồng nhân loại, CN phải được thỏa mãn những nhu cầu SH.

CN là một thực thể xã hội


Lao động là cơ sở ra đời, tồn tại và phát triển của CN & XH loài
người:
Ý Lao động chi phối sự hình thành các đặc điểm XH của CN, tạo
ra các QHXH để CN tổn tại,
Ý Lao động là cơ sở cho sự xuất hiện và tác động của các quy luật
XH;
CN là một sinh thể biết lao động; qua lao động bản chất XH của
CN được hình thành và thể hiện; Trong CN tồn tại mặt XH, CN bị
chi phối bởi các quy luật XH;
Để phát triển bình thường như một cá nhân trong XH, CN phải
được thỏa mãn những nhu cầu XH.
CN là một thực thể sinh học – xã hội

- Trong CN, mặt SH và mặt XH thống nhất tạo nên cái VC để từ đó hình
thành nên cái tinh thần (đời sống tâm lý – ý thức)
- CN là một sinh thể XH có đời sóng TL-YT bị chi phối bởi các quy luật
TL-YT
- CN mang các đặc điểm TLYT, phải trải qua các giai đoạn pt TLYT
- Để pt bth như 1 sinh thể xh có ý thức, CN phải được thỏa mãn những
nhu cầu tinh thần.
Trong CN, các mặt, các nhu cầu thống nhất với nhau, trong đó:

- Mặt SH là cơ sở tự nhiên tất yếu của CN, mặt XH là đặc trưng bản chất
để phân biệt CN với loài vật
- Nhu cầu SH được XH hóa, nhu cầu XH gắn liền với nhu cầu SH, nhu
cầu TT được hình thành, nảy nở trên cơ sở nhu cầu VC.
Trong CN, các nhóm quy luật, các mối quan hệ tồn tại, tác động đan xen vào nhau, trong đó:
- Quy luật XH giữ vai trò chi phối quy luật SH & quy luật TLYL, chúng
ta là cơ sở hợp thành bản chất CN.
- Quan hệ XH bao trùm và chi phối mọi quan hệ của CN, vì vậy tính XH
là tính chất cơ bản tạo nên tính người của CN.
b) Các phương diện tiếp cận nguồn gốc, bản chất CN
- CN là một thực thể cá nhân xã hội
- Sự thống nhất biện chức giữa CN giai cấp và CN nhân loại
- CN thống nhất biện chứng giữa tất yếu và tự do

4. Vấn đề con người trong tư tưởng triết học HCM


a. Quan niệm về con người
- Nội dung TTHCM về CN: CN là một chỉnh thể thống nhất giữa mặt SH
và XH, chủ thể của các mối qh xh-ls, chủ thể sáng tạo và hưởng thụ các
giá trị vật chất và tinh thần của xh
- CN là thực thể mang tính xh, ng lđ, nhân dân lđ là chủ thể sáng tạo ls xh
-> coi trọng sức mạnh cộng đồng ng Việt.
- Thống nhất CN cá nhân và CN xh, quan tâm giải quyết mlh lợi ích
- Thống nhất giữa các thuộc tính giai cấp, dân tộc, nhân loại
- Đấu tranh giai cấp là phương diện giải phóng CN
b. Con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của cách mạng và tiến bộ xã hội
- CN, tự do và hp của CN là vấn đề trung tâm trong TTHCM
- CN là vốn quý nhất, thương yêu vô hạn và tin tưởng tuyệt đối vào CN
- CN là mục tiêu đồng thời là nhân tố qđ sự thành công của CM
- Sự nghiệp và thành quả CM là của dân, do dân và vì dân. CUộc sống
của nd là mục tiêu của mọi hđ CM, ngay cả “...nước độc lập mà dân
không hưởng hp tự do thì độc lập cũng chẳng có nghĩa lý gì”
- “Muốn xd CNXH, trước hết cần có những CN CNXH”
c. Phương thức phát huy sử dụng vai trò động lực CN
- “Dụng nhân như dụng mộc”
- Quan tâm tuyển chọn, bồi dưỡng và sử dụng nhân tài
- Quan tâm kết hợp giữa lợi ích vật chất và lợi ích tinh thần, coi trọng phát
huy vài trò động lực chính trị, tinh thần
- Phát huy tính tích cực, chủ động, tự giác, sáng tạo của CN.
- Tiêu chuẩn cơ bản của CN toàn diện: CN phải có đức và tài, trong đó
đức là gốc
- Nguyên tắc cơ bản để pt CN toàn diện: CN phải tu dưỡng, rèn luyện
trong hđ thực tiễn, thực hiện đồng bộ quá trình GD và tự GD.
- Sự nghiệp đổi mới đặt CN vào vị trí trung tâm – vừa là mục tiêu vừa là
động lực pt
- Vđ chiến lược CN ở VN hiện nay:
- Mục tiêu: Pt CN toàn diện vừa hồng vừa chuyên, ưu tiên đạo đức cách
mạng
- Xd đội ngũ cán bộ đảng viên là hàng đầu, đào tạo CN biết làm việc, làm
ng, làm cán bộ
- GD và ĐT thế hệ trẻ, chủ nhân tương lai của đất nước
- Mô hình CN XHCN: Đức và Tài, phẩm chất và năng lực, Đức là gốc.
- Những động lực cơ bản phát huy nhân tố CN trong đổi mới đất nước
hiện nay:
1. Lợi ích với tính cách là một động lực tích cực hóa nhân tố CN. Vđ
giải quyết hài hòa các mối qh lợi ích

You might also like