You are on page 1of 68

NHÓM

NHÓM
NHÓM
NHÓM
NHÓM
NHÓM
THẢO LUẬN TRIẾT
HỌC
NHÓM
NHÓM
Anh/chị lấy ví dụ phân tích nội dung vấn đề cơ bản của
triết học và các hình thức của thế giới quan. Thế giới
quan của bản thân được thể hiện như thế nào?

Anh chị hãy lấy ví dụ thực tiễn phân tích quy


luật mâu thuẫn. Hiểu mâu thuẫn cơ bản của bản
thân hiện nay như thế nào?
VẤN ĐỀ
CƠ BẢN
CỦA
TRIẾT
HỌC
Vấn đề cơ bản của triết học

Giải quyết vấn đề


mang ý nghĩa nền
tảng

Xuất phát điểm quyết


định, cơ sở xác lập TGQ,
lập trường của các nhà
Triết học
Vấn đề cơ bản của triết học

Giải quyết vấn đề


mang ý nghĩa nền
Vấn đề tảng
giữa vật
chất và Xuất phát điểm quyết
ý thức định, cơ sở xác lập
TGQ, lập trường của
các nhà Triết học
Vấn đề này gồm 2 mặt

Mặt thứ hai


Mặt thứ nhất
01 02 Con người có khả
Giữa vật chất và năng nhận thức
ý thức cái nào có được thế giới hay
trước cái nào có không?
sau,cái nào quyết
định cái nào

Con người có khả năng


Câu trả lời là vật chất nhận thức được thế giới:
có trước ý thức có Con người chứng minh
sau,vật chất quyết được nhiều sự vật hiện
định ý thức .Gọi là tượng, chứng minh được
chủ nghĩa duy vật các định luật
GIẢI QUYẾT MẶT 1
Mối quan hệ
vật chất – ý thức

1 2 3

NHỊ
DUY VẬT DUY TÂM
NGUYÊN
Vật chất có trước, ý Ý thức có trước , vật Ý thức và vật chất tồn tại độc
thức có sau, vật chất có sau, ý thức lập, chúng không nằm trong
chất quyết định đến quyết định đến vật mối quan hệ sinh sản, cũng
ý thức chất không nằm trong mối quan
hệ quyết định nhau.
NHẤT
NGUYÊN
VD về chủ nghĩa duy vật

Nguyễn Đức Thanh


1 Từ thời nguyên thủy, khi phát hiện ra lửa, người
nguyên thủy đã có ý thức dùng lửa để nấu chín
thức ăn và dùng lửa để sưởi ấm, đuổi thú dữ

Nguyễn Duy Quang


Khi con người sinh ra chưa nhận thức được về thế
2 giới, ý thức được thế giới. Vật chất ví dụ như
đất ,nước tồn tại để con người sử dụng. Sau đó con
người mới có ý thức sử dụng vật chất này hợp lý
Vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất quyết định đến ý
Giải quyết mặt 1thức,
: đây là theo chủ nghĩa duy vật

Chủ nghĩa
duy vật biện
chứng
Chủ nghĩa
duy vật siêu
hình
Chủ nghĩa duy
vật ngây thơ chất
phác thời cổ đại
Chủ nghĩa duy vật ngây thơ chất phác thời cổ đại

Quan niệm về thế giới một cách trực quan, cảm


tính, chất phác của các nhà triết học cổ đại

Ví dụ: Quan niệm của Talét cho rằng bản


nguyên của thế giới cho rằng là nước,
Hêraclit cho rằng là lửa, Đêmôcrit cho
rằng là không khí hay triết học trung
quốc cho rằng đó là ngũ hành: Kim,
thủy, hỏa thổ.
Vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất quyết định đến ý
Giải quyết mặt 1thức,
: đây là theo chủ nghĩa duy vật

Chủ nghĩa
duy vật biện
chứng
Chủ nghĩa
duy vật siêu
hình
Chủ nghĩa duy
vật ngây thơ chất
phác thời cổ đạ
Chủ nghĩa duy vật siêu hình

Điển hình nhất ở thế kỉ XVII, XVIII


giai đoạn này chịu sự tác động mạnh mẽ của
phương pháp tư duy siêu hình, cơ giới-phương
pháp nhìn thế giới như một cỗ máy mà mỗi bộ
phận tạo nên thế giới đó về cơ bản trong trạng
thái thiết lập

Tích cực góp phần không nhỏ cào việc


chống lại thế giới quan duy tâm và tôn
giáo, nhất là giai đoạn lịch sử chuyển tiếp
từ thời trung cổ sang thời phục hưng
Ví dụ: thầy bói xem voi
Vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất quyết định đến ý
Giải quyết mặt 1thức,
: đây là theo chủ nghĩa duy vật

Chủ nghĩa
duy vật biện
chứng
Chủ nghĩa
duy vật siêu
hình
Chủ nghĩa duy
vật ngây thơ chất
phác thời cổ đạ
Chủ nghĩa duy vật biện chứng

Do Mác và Ăng- ghen xây dựng vào những năm


40 của thế kỷ XIX.

Phản ảnh đung hiện thực như chinh bản thân nó


tồn tại, khắc phục hạn chế chủ nghĩa duy vật
trước đó

 Đạt tới trình độ duy vật triệt để trong tự nhiên


và xã hội, biện chứng trong nhận thức, là công cụ
để nhận thức và cải tạo thế giới

VD :khi khám bệnh cho bệnh nhân, bác sĩ phải dựa


trên nhiều kết quả xét nghiệm để đưa ra chẩn đoán
chính xác bệnh tình cho người bện
Vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất quyết định đến ý
Giải quyết mặt 1thức,
: đây là theo chủ nghĩa duy vật

Chủ nghĩa
duy vật biện
chứng
Chủ nghĩa
duy vật siêu
hình
Chủ nghĩa duy
vật ngây thơ chất
phác thời cổ đạ
Giải quyết mặt 1Cách
: giải quyết thứ hai đó là cho rằng ý thức có trước , vật chất có
sau, ý thức quyết định đến vật chất, theo chủ nghĩa duy tâm

cũng thừa nhận tính thứ nhất của ý thức nhưng coi
KHÁCH đó là tinh thần khách quan có trước và tồn tại độc
lập với con người. Thực tế tinh thần khách quan
QUAN
này thường được gọi bằng những cái tên khác nhau
như ý niệm, tinh thần tuyệt đối, lý tính thế giới,…

thừa nhận tính thứ nhất của ý thức con người


trong khi phủ nhận sự tồn tại khách quan của
CHỦ hiện thực, chủ nghĩa duy tâm chủ quan khẳng
QUAN định mọi sự vât hiện tượng chỉ là phức hợp của
cảm giác
Giải quyết mặt 1Cách
: giải quyết thứ hai đó là cho rằng ý thức có trước , vật chất có
sau, ý thức quyết định đến vật chất, theo chủ nghĩa duy tâm

VD1:Khổng Tử : “ số phận con người giàu hay nghèo


do trời quyết định”
KHÁCH VD2: Từ lập trường khách quan, Platon thừa nhận duy
QUAN nhất cái vẻ đẹp về tinh thần là cái đẹp vĩnh hằng và
tuyệt đối, cái đẹp về bản chất , mang tính chung và bao
quát không phải cái đẹp

Ví dụ Kant: “ vẻ đẹp không nằm ở đôi


CHỦ má hồng của người thiếu nữ mà nằm
QUAN trong ánh mắt của kẻ si tình” ( Chí Phèo-
Thị Nở)
Triết học nhị
nguyên

giải thích thế giới bằng cả hai bản nguyên vật chất và tinh thần, xem vật chất và tinh thần
là 2 bản nguyên có thể cùng quyết định nguyền gốc cà sự vận động của thế giới

Thuyết khả tri chủ nghĩa hoài nghi Thuyết bất khả tri

những tri thức nền tảng hay bất cứ


thừa nhận khả năng nhận một khẳng định nào cũng đều được phủ nhận khả năng nhận
thức của thế giới con người người theo thuyết này hồ nghi, xem thức của con người
xét.
vd: con người hiểu được sự Ví dụ: con người không có
phát triển của loài người Ví dụ: Copernicus nghi ngờ về khả năng nhận thức được
thông qua nghiên cứu thuyết địa tâm thần thánh
Thế giới quan
Thế giới quan
Khái niệm thế giới quan: Thế giới quan là khái niệm triết học chỉ hệ
thống các tri thức, quan điểm, tình cảm, niềm tin, lý tưởng xác định về
thế giới và về vị trí của con người ( bao hàm cả cá nhân, xã hội và
nhân loại) trong thế giới đó. thế giới quan quy định nguyên tắc, thái
độ. Giá trị trong định hướng nhận thức và hoạt động thực tiễn của con
người
Ví dụ: trong cùng một vấn đề tranh luận, mỗi người đều có một ý kiến
riêng, một cách nhìn nhận vấn đề riêng. Đó chính là thế giới quan của
mỗi người.

Nguồn gốc của thế giới quan: Thế giới quan ra đời từ cuộc
sống hiện thực của con người  Giúp con người nhận thức
thế giới.
Cấu trúc thế giới quan

TRI THỨC
Hiểu biết của con người về thế giới –những vấn đề
1 được kiểm nghiệm và mang tinh chất đung đắn
 Nền tảng quan trọng nhất

VD : Đồng có khả năng dẫn điện

NIỀM TIN
2 Cơ sở thúc đẩy hanh vi con người.

VD : Niềm tin bản thân sẽ làm được sẽ dấn đến sự


cố gắng của bản thân. Ngược lại không tin tưởng
bản thân dễ chán nản buông xuôi
Thế giới
quan LÍ TƯỞNG
3 Trình độ phát triển cao nhất của thế giới quan.
VD: lí tưởng của Đảng và Nhà nước đối với nhân dân
là gì?
Cấu trúc thế giới quan.

TRI THỨC
Hiểu biết của con người về thế giới –những vấn đề
1 được kiểm nghiệm và mang tinh chất đung đắn Tất cả các yếu tố
 nền tảng quan trọng nhất
này nằm trong
VD : Đồng có khả năng dẫn điện một chỉnh thể
thống nhất. Nó
NIỀM TIN liên hệ với nhau
2 Cơ sở thúc đẩy hanh vi con người
tác động lẫn
VD : Niềm tin bản thân sẽ làm được sẽ dấn đến sự
cố gắng của bản thân . Ngược lại không tin tưởng
nhau. Nếu tách
bản thân dễ chán nản buông xuôi rời sẽ không
được coi là thế
LÍ TƯỞNG
3 giới quan.
Trình độ phát triển cao nhất của thế giới quan.
VD: lí tưởng của đảng là gì ?
So sánh thế giới quan và triết học

Giống nhau

Cùng tìm cách giải thích thế giới và giải thích cho việc cải tạo thế giới

Khác nhau

Triết học Thế giới quan

Là những hệ thống lý luận tri thức Toàn bộ quan điểm quan niệm của
chung nhất của thế giới. con người về thế giới.

Thế giới quan là một trong các chức năng của triết học, triết
học trở thành hạt nhân lý luận của thế giới quan.
CÂU HỎI VỀ HÀNH ĐỘNG

CÂU HỎI VỀ DỰ ĐOÁN TƯƠNG LAI

CÂU HỎI VỀ NHẬN THỨC

CÂU HỎI VỀ LUÂN LÝ

CÂU HỎI VỀ NGUỒN GỐC

CÂU HỎI VỀ BẢN THỂ


những câu hỏi
lớn:
được thể hiện
Thế giới quan
của bản thân

thông qua
CÂU HỎI VỀ DỰ ĐOÁN TƯƠNG LAI
CÂU HỎI VỀ BẢN THỂ

CÂU HỎI VỀ NGUỒN GỐC


CÂU HỎI VỀ NHẬN THỨC
CÂU HỎI VỀ HÀNH ĐỘNG

CÂU HỎI VỀ LUÂN LÝ


Bản chất của thế giới là gì? Thế giới
được hình thành và tạo ra như thế
nào? Thế giới đang vận động ra sao?
Các thành phần và hình thức tồn tại
của thế giới là gì? Các vấn đề gì đang
diễn ra trên thế giới?
CÂU HỎI VỀ DỰ ĐOÁN TƯƠNG LAI
CÂU HỎI VỀ NGUỒN GỐC

CÂU HỎI VỀ NHẬN THỨC


CÂU HỎI VỀ HÀNH ĐỘNG

CÂU HỎI VỀ LUÂN LÝ

CÂU HỎI VỀ BẢN THỂ


Vì sao thế giới lại vận hành theo cách này
mà không phải theo cách khác? Thế giới
và con người tuân theo các nguyên lý
nào?
CÂU HỎI VỀ DỰ ĐOÁN TƯƠNG LAI
CÂU HỎI VỀ LUÂN LÝ

CÂU HỎI VỀ NGUỒN GỐC


CÂU HỎI VỀ NHẬN THỨC
CÂU HỎI VỀ HÀNH ĐỘNG

CÂU HỎI VỀ BẢN THỂ


bao gồm các câu hỏi về nguyên tắc, giá trị
sống, các định hướng mục tiêu, các chuẩn
mực đạo đức, thẩm mỹ và quy định của
pháp luật. Tại sao con người cảm nhận thế
giới theo cách này mà không phải cách
khác? Thế nào là thiện – ác, đúng – sai?
Mục đích của việc theo đuổi giá trị sống là
gì? Vai trò của con người trong xã hội là
gì? Liệu con người có tuân thủ các quy luật
phát triển của thế giới khách quan không?
CÂU HỎI VỀ DỰ ĐOÁN TƯƠNG LAI
CÂU HỎI VỀ NHẬN THỨC

CÂU HỎI VỀ NGUỒN GỐC


CÂU HỎI VỀ HÀNH ĐỘNG

CÂU HỎI VỀ LUÂN LÝ

CÂU HỎI VỀ BẢN THỂ


Chân lý là gì? Kiến thức là gì? Vị trí/mối
quan hệ của con người trong thế giới là gì?
Nhận thức và cảm xúc của con người về
thế giới như thế nào? Con người xây dựng
hình ảnh về thế giới ra sao? Lý tưởng của
con người là gì?
CÂU HỎI VỀ DỰ ĐOÁN TƯƠNG LAI

CÂU HỎI VỀ NGUỒN GỐC


CÂU HỎI VỀ NHẬN THỨC
CÂU HỎI VỀ HÀNH ĐỘNG

CÂU HỎI VỀ LUÂN LÝ

CÂU HỎI VỀ BẢN THỂ


Con người có thể lựa chọn tương lai theo
tiêu chí nào? Làm sao để thể hiện sự thống
nhất giữa con người và thế giới? Liệu con
người đã hiểu rõ mong muốn của bản thân?
Liệu con người có thực sự tin tưởng vào
bản thân và tương lai của nhân loại?
CÂU HỎI VỀ DỰ ĐOÁN TƯƠNG LAI
CÂU HỎI VỀ HÀNH ĐỘNG

CÂU HỎI VỀ NGUỒN GỐC


CÂU HỎI VỀ NHẬN THỨC

CÂU HỎI VỀ LUÂN LÝ

CÂU HỎI VỀ BẢN THỂ


Con người phải hành động như thế nào để
đạt được mục tiêu? Con người có thể làm
gì để thay đổi thế giới theo hướng tích cực?
Làm sao để sắp xếp hành động của con
người theo một nguyên tắc nhất định?

(Đỗ Đức Quân)


CÂU HỎI VỀ HÀNH ĐỘNG

CÂU HỎI VỀ DỰ ĐOÁN TƯƠNG LAI

CÂU HỎI VỀ NHẬN THỨC

CÂU HỎI VỀ LUÂN LÝ

CÂU HỎI VỀ NGUỒN GỐC

CÂU HỎI VỀ BẢN THỂ


những câu hỏi
lớn:
được thể hiện
Thế giới quan
của bản thân

thông qua
THẾ GIỚI QUAN

Thế giới quan duy Thế giới quan huyền


tâm thoại

Thế giới quan duy


vật Thế giới quan tôn giáo

Thế giới quan bản Thế giới quan triết


thân học
Thế
Trình độ
giới Nội dung Tính chất
nhận thức
VD
quan

Huyền
thoại

Tôn
giáo

Triết
học
Thế
Trình độ
giới Nội dung Tính chất
nhận thức
VD
quan
Thể hiện chủ yếu nội dung có sự pha -Trình độ nhận Dân tộc Việt Nam
qua các câu chuyện trộn giữa các yếu tố thức :thấp, chủ thường lưu truyền về
thần thoại phản ánh người và thần, trật tự yếu ở mức độ truyền thuyết Rét
nhận thức của con thời gian và không nhận thức cảm nàng bân để giải thích
người trong xã hội gian bị đảo lộn . tính cho những cơn rét
Công xã nguyên Những câu chuyện lưu vào đầu tháng 3 âm
Huyền thủy truyền bằng cách lịch
thoại truyền miệng từ đời
này đến nơi khác nên
thường thiếu chính
xác,pha lẫn tình cảm,
suy nghĩ của người kể
vào câu truyện
Tôn giáo

Triết học
Thế
Trình độ
giới Nội dung Tính chất
nhận thức
VD
quan

Huyền thoại

Thể hiện là thế giới Niềm tin cao hơn lí trí, Khả năng nhận Con người tin rằng thế
quan có niềm tin mãnh tuyệt đối hóa yếu tố thần thức và hoạt giới là do các đấng tối
liệt vào sức mạnh của thánh, vai trò con người bị động thực tiễn cao tạo ra và cai quản
Tôn lực lượng siêu nhiên hạ thấp của con người như chúa ,phật,.
đối với thế giới, con thấp. Con người
giáo người, được thể hiện sợ hãi, bất lực
qua các hoạt động trước lực lượng
sùng bái. Suy tôn lực tự nhiên
lượng siêu nhiên đó

Triết học
Thế
Trình độ
giới Nội dung Tính chất
nhận thức
VD
quan
Huyền thoại

Tôn giáo

Thể hiện: là TGQ Tính chất :đề cao vai trò hình thành khi Trái Đất là hành tinh thứ
được được thể hiện của trí tuệ. Là hạt nhân lí nhận thức con ba tính từ Mặt Trời, đồng
bằng hệ thống lí luận luận của thế giới quan, là người đạt đến thời cũng là hành tinh
thông qua các khái bộ phận quan trọng nhất trình độ cao của lớn nhất trong các hành
niệm, phạm trù, các chi phối quan điểm, quan sự khái quát hóa, tinh đất đá của hệ Mặt
qui luật .Nó không chỉ niệm còn lại của thế giới trìu tượng hóa Trời xét về bán kính,
nêu ra các quan điểm quan như đạo đức, thẫm khối lượng và mật độ
Triết của con người về thế mĩ,văn hóa,.. của vật chất. Trái Đất
học giới và về bản thân còn được biết tên với
con người,mà còn các tên gọi “hành tinh
chứng minh các quan xanh”, là nhà của hàng
điểm, quan niệm đó triệu loài sinh vật, trong
bằng lí luận đó có con người và cho
đến nay nó là nơi duy
nhất trong vũ trụ được
biết đến là có sự sống.
Thế giới quan của bản thân:
Đối với bản thân mỗi chúng ta, thế giới quan là đèn soi đường, chỉ hướng cho ta
thực hiện các hoạt động 1 cách đúng đắn. Tuy nhiên nó cũng tồn tại 2 mặt:
+Khi thế giới quan không đúng, lệch lạc sẽ khiến chúng ta đối mặt với những vấn
đề nan giải.
+Khi hiểu thế giới quan đúng đắn, ta có thể định hướng được mục tiêu, phương
hướng và cách thức hoạt động chính xác hơn.
+Chủ nghĩa duy vật và duy tâm là 2 cơ sở lí luận cơ bản. Vì vậy trong cuộc sống,
cần cân bằng giữa chủ nghĩa duy vật và duy tâm.
VD: Khi nói về những vấn đề tâm linh. Ta sẽ tin vào những điều có cơ sở,
còn những tín ngưỡng mê tín dị đoan thì không tin. Niềm tin con người cần
được thể hiện 1 cách có chọn lọc (Nguyễn Duy Quang)
Thế giới quan của bản thân của thành viên trong nhóm:
· Về vấn đề học tập là một sinh viên trường đại học y dược nói chung, cần chăm chỉ,
tìm tòi, nghiên cứu mỗi ngày có trách nhiệm với tương lai nghề nghiệp sau này
· Thế giới quan của bản thân: yêu bản thân, không phải sống vì ánh nhìn, lời nhận xét
của người khác
· Về vấn đề gia đình: phê phán lên án những hành vi bạo lực gia đình. Môi trường
sống ảnh hưởng vô cùng lớn đến sự hình thành và phát triển của một đứa trẻ. Trẻ con
như một tờ giấy trắng, người xung quanh vẽ cái gì thì chúng sẽ trở thành như thế ấy.
Đừng nói là trẻ nhỏ, ngay cả những người lớn cũng chưa chắc vượt qua nỗi những
đau của bạo lực gia đình (Bùi Phương Thảo)
- Thế giới quan của bản thân: Không làm thì không có tội, không làm việc gì khi chưa
biết chắc chắn việc làm của mình là đúng hay sai.
(Lò Thị Thiết)
Anh/chị lấy ví dụ phân tích nội dung vấn đề cơ bản của
triết học và các hình thức của thế giới quan. Thế giới
quan của bản thân được thể hiện như thế nào?

Anh chị hãy lấy ví dụ thực tiễn phân tích quy


luật mâu thuẫn. Hiểu mâu thuẫn cơ bản của bản
thân hiện nay như thế nào?
Mâu thuẫn Khái
quát
i Nộ
Giớ
thiệ
u du i
Ý ng
nghĩa
i ớ i
G
i ệ u
Mâu thuẫn th
Khái quát phép biên chung duy vât
chỉ ra nguồn gốc,
Mâu thuẫn động lực của sự
vận động, phát
triển của sự vật,
Chất - lượng . hiện tượng.

Phủ định của phủ


đinh
“Duy vật mẫu thức
là hạt nhân của
phép biện chứng”

Theo Lenin
Khái
quát
Nội dung của quy luật mâu thuẫn

01 02 03
-Quan niệm biện chứng: Mâu -Quan niệm siêu hình: Mâu -Khái niệm mặt đối lập: dùng
thuẫn là khái niệm dùng để chỉ thuẫn là cái đối lập phản logic, để chỉ những mặt, thuộc tính,
mối liên hệ thống nhất và đấu không có sự thống nhất, không những khuynh hướng vận động
tranh, chuyển hóa giữa các mặt có sự chuyển hóa biện chứng trái ngược nhau nhưng là điều
đối lập của mỗi sự vật, hiện giữa các mặt đối lập. kiện, tiền đề tồn tại của nhau.
tượng hoặc giữa các sự vật,
hiện tượng với nhau.
Nội
dung
-Tính khách quan: mâu thuẫn là tính vốn có của bản thân các
sự vật hiện tượng, là bản chất chung của mọi sự vật, hiện
Tính chất chung của tượng. Mâu thuẫn này mất đi thì mâu thuẫn khác hình thành.

-Tính phổ biến: Vì mâu thuẫn tồn tại trong tất cả mọi sự vật
hiện tượng, mọi giai đoạn, mọi quá trình, tồn tại trong cả tự
nhiên, xã hội và tư duy.
mâu thuẫn

-Tính đa dạng, phong phú: khi mỗi sự vật, hiện tượng, quá
trình đều có thể bao hàm nhiều loại mâu thuẫn khác nhau,
biểu hiện khác nhau trong những điều kiện lịch sử cụ thể khác
nhau; chúng giữ vị trí, vai trò khác nhau đối với sự tồn tại, vận
động và phát triển của sự vật.
-Trong tự nhiên: khi coi con người là 1
sự vật, tính chất của mâu thuẫn thể hiện

Biểu hiện của giữa đồng hóa và dị hóa, giữa biến dị và


di truyền, hấp thụ và bài tiết

các tính chất -Trong xã hội: khi xem xã hội tư bản là 1


sự vật, biểu hiện của mâu thuẫn giữa vô
chung của mâu sản-tư sản, giữa thống trị và bị trị, giữa
sản xuất và tiêu dùng
thuẫn: -Trong tư duy: biểu hiện giữa biết và
chưa biết, chân lý và sai lầm, hiểu sâu
sắc và nông cạn
Trong tự nhiên

Trong xã hội

Trong tư duy
VD của thành viên
nhóm
• ở các bệnh viện, trạm xá vùng cao, các y
bác sĩ phải tranh cãi với người dân bởi vì
khi bị trẻ nhỏ ốm đau, thay vì người thân
mang con đến các cơ sở y tế để khám bệnh
thì họ dùng các phương pháp mê tín dị đoan
như mời thầy cúng để làm lễ cầu thần hay
dùng phương pháp cạo gió để “đuổi” căn
bệnh đi. Điều đó không chỉ không khỏi mà
còn gây ra các tổn thương khác cho trẻ nhỏ
(mâu thuẫn trong tư duy)
• ( Nguyễn Thị Tới)
sự tác động qua
Mâu thuẫn lại giữa các mặt,
Ví dụ: Mâu
bên trong khuynh hướng thuẫn giữa việc
đối lập nhau của ngủ và việc học
cùng một sự vật

Phân loại
mâu thuẫn là mâu thuẫn
diễn ra trong Ví dụ: mâu thuẫn
mối quan hệ giữa các đáp án
Mâu thuẫn bài kiểm tra giữa
bên ngoài giữa sự vật đó
với các sự vật các học sinh-sinh
khác. viên với nhau

Mâu thuẫn bên trong và mâu thuẫn bên ngoài mang tính tương đối và tuỳ thuộc
vào phạm vi xem xét. Bởi cùng một mâu thuẫn, xét trong mối quan hệ này nó là
mâu thuẫn bên ngoài nhưng trong mối quan hệ khác lại là mâu thuẫn bên trong.
VD của thành viên nhóm

Vd1: Đấu tranh tư tưởng với Vd2: trong tự nhiên, các loài
bản thân trong việc đi học thú ăn thịt như sư tử, báo
hay ngủ học ở nhà ngủ do phải cạnh tranh với nhau để
thời tiết đang trở lạnh (mâu có lãnh thổ, nguồn thức ăn,
thuẫn bên trong) (Tô Thị Thu nước uống( mâu thuẫn bên
Thùy) ngoài) (Nguyễn Phú Tâm)
Sự khác nhau giữa mâu thuẫn cơ bản và mâu thuẫn không cơ
bản

Mâu thuẫn cơ bản Mâu thuẫn không cơ bản


Là bản chất của sự vật, sự phát triển Chỉ đặc trưng cho một phương diện
trong tất cả các giai đoạn của sự vật, nào đó của sự vật, không quy định
đồng thời tồn tại trong cả quá trình bản chất của sự vật.
tồn tại của sự vật.

Ví dụ :mâu thuẫn giữa xã hội chủ Ví dụ :mâu thuẫn giữa địa chủ và
nghĩa và chủ nghĩa tư bản nông nô
Sự khác biệt giữa mâu thuẫn đối kháng và mâu thuẫn không
đối kháng
Mâu thuẫn đối kháng Mâu thuẫn không đối kháng
Là mâu thuẫn giữa lực lượng người mà Là mâu thuẫn giữa lực lượng người mà lợi
lợi ích cơ bản đối lập nhau không thể ích cơ bản không đối lập và không thể điều
điều hòa. Và có thể giải quyết bằng bạo hòa. Giải quyết bằng biện pháp tổ chức,
lực cách mạng thuyết phục, giáo dục

Ví dụ: Cách mạng tháng Mười Nga đã giải Ví dụ: trước khi Đảng cộng sản Việt Nam ra
quyết ách áp bức, bóc lột của chủ nghĩa đời, nước ta có rất nhiều các đảng phái
tư bản và chế độ phong kiến tồn tại lâu khác nhau và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã
đời ở nước Nga thống nhất các Đảng đó lại thành 1 đảng
duy nhất. Đó là Đảng cộng sản Việt Nam
Sự khác nhau giữa mâu thuẫn chủ yếu và mâu thuẫn thứ yếu

Mâu thuẫn chủ yếu Mâu thuẫn thứ yếu


Là mâu thuẫn nổi lên hàng đầu trong Là những mâu thuẫn không đóng
một giai đoạn nhất định của một sự vật, vai trò quyết định
hiện tượng. Giải quyết nó tạo điều kiện
giải quyết các mâu thuẫn thứ yếu

Ví dụ: Mâu thuẫn giữa dân tộc VN với Ví dụ: Mâu thuẫn giữa giai cấp Tư
đế quốc Pháp và bọn phản động tay sai. sản và giai cấp Vô Sản.
VD của thành viên nhóm

Vd4:, mâu thuẫn giữa cá nhân với cá nhân


trong công việc cùng thực hiện nhưng mỗi
Vd5: trong lịch sử dân tộc, cụ thể là quá
chủ thể có một cách hay một phương án
trình kháng chiến chống Pháp nhân dân ta
đưa ra riêng và không cùng lý tưởng, cách
có mâu thuẫn lên đỉnh điểm , tạo cho ta
giải quyết với nhau nên các chủ thể cũng sẽ
động lực đứng lên đấu tranh và kết quả là
đưa ra những tranh cãi và nảy sinh ra mâu
nhà nước Việt Nam độc lập tự do dân chủ ra
thuẫn về cách giải quyết công việc với nhau.
đời(mâu thuẫn chủ yếu) (Dương Vân Thư)
(mâu thuẫn thứ yếu) (Nguyễn Thị Như
Quỳnh)
Ví dụ về sự thống nhất giữa các mặt đối lập: Trong hoạt
động kinh tế, mặt sản xuất và tiêu dùng phát triển theo
Trong mỗi mâu những chiều hướng trái ngược nhau nhưng nếu không có
thuẫn, các mặt đối sản xuất thì không có sản phẩm để tiêu dùng, ngược lại nếu
lập vừa thống nhất không có tiêu dùng thì sản xuất mất lí do để tồn tại.
với nhau, vừa đấu Ví dụ về sự đấu tranh giữa các mặt đối lập: người kinh
Quá trình tranh với nhau doanh và người tiêu dùng. Người kinh doanh thì mong muốn
vận động bán được giá cao để thu được nhiều lợi nhuận còn người tiêu
dùng thì mong muốn có giá thành rẻ và hợp lý. Hai lợi ích
của quy của hai đối tượng này đối lập với nhau giúp điều chỉnh thị
luật mâu trường và quá trình sản xuất và tiêu thụ hàng hoá.
Quá trình thống
thuẫn nhất và đấu tranh
Ví dụ: trong cây xanh,
của các mặt đối lập
tất yếu dẫn đến sự
diễn ra quá trình đồng
chuyển hóa giữa hóa và dị hóa glucose
chúng
Tuy nhiên không phải bất kì sự đấu tranh của các mặt đối lập đều dẫn tới sự chuyển hóa
giữa chúng. Chỉ khi sự đấu tranh đó phát triển tới một mức độ nhất định, hội tụ đủ các
điều kiện nhất thiết mới dẫn đến sự chuyển hóa, bài trừ, phủ định, lẫn nhau
• Sự thông nhất giữa các mặt đối lập: Hai mặt đối lập tạo thành mâu thuẫn biện
chứng tồn tại trong sự thống nhất với nhau. Sự thống nhất của các mặt đối lập là sự
nương tựa lẫn nhau, tồn tại không tách rời nhau giữa các mặt đối lập, sự tồn tại của
mặt này phải lấy sự tồn tại của mặt kia làm tiền đề. Các mặt đối lập tồn tại không
tách rời nhau nên giữa chúng bao giờ cũng có những nhân tố giống nhau. Những
nhân tố giống nhau đó gọi là sự "đồng nhất" của các mặt đối lập
• sự đấu tranh giữa các mặt đối lập: Các mặt đối lập không chỉ thống nhất, mà còn
luôn "đấu tranh" với nhau. Đấu tranh của các mặt đối lập là sự tác động qua lại theo
xu hướng bài trừ và phủ định lẫn nhau giữa các mặt đó. Hình thức đấu tranh của các
mặt đối lập hết sức phong phú, đa dạng, tuỳ thuộc vào tính chất, vào mối liên hệ qua
lại giữa các mặt đối lập và tuỳ điều kiện cụ thể diễn ra cuộc đấu tranh giữa chúng.
Ý nghĩa
•Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các
mặt đối lập giúp chúng ra nhận thức đúng
Phương pháp bản chất của sự vật và tìm ra phương hướng,
giải pháp đúng cho hoạt động thực tiễn bằng
luận của quy con đường đi sâu nghiên cứu, phát hiện ra
luật mâu thuẫn mâu thuẫn của sự vật, hiện tượng. Muốn phát
hiện ra mâu thuẫn cần phải tìm ra thể thống
trong hoạt nhất của những mặt, những khuynh hướng
trái ngược nhau, tức là tìm ra những mặt đối
động nhận lập và những mối liên hệ, tác động qua lại lẫn
thức và thực nhau giữa các mặt đối lập đó trong sự vật,
hiện tượng.
tiễn •Quy luật mâu thuẫn là hạt nhân của phép
biện chứng, là quy luật về quy luật của nguồn
gốc, động lực cơ bản, phổ biến của mọi quá
trình vận động và phát triển

You might also like