You are on page 1of 27

Triết học

Mác - Lênin
TS. Vũ Thị Thanh Thảo
Vuthaoussh@hcmussh.edu.vn
0909354787
TÀI LIỆU THAM KHẢO:
Nội dung gồm

Chương 1 Chương 2 Chương 3

Triết học & vai trò của


Chủ nghĩa duy vật biện chứng Chủ nghĩa duy vật lịch sử
triết học trong đời sống xã hội
Chương 1:
Khái luận về triết học &
• Khái lược về Triết học
1
Triết học Mác-Lênin
• Vấn đề cơ bản của Triết học
2
• Biện chứng và siêu hình
3
II. TRIẾT HỌC
I. TRIẾT MÁC - LÊNIN
HỌC & VẤN & VAI TRÒ
CỦA TRIẾT
ĐỀ CƠ BẢN HỌC MÁC -
CỦA TRIẾT LÊNIN TRONG
HỌC ĐỜI SỐNG XÃ
HỘI
Ý THỨC
VẬT CHẤT

VẤN ĐỀ CƠ BẢN
CỦA TRIẾT HỌC

Nội dung vấn đề cơ “Vấn đề cơ bản lớn của mọi triết học,
bản của Triết học
đặc biệt là của triết học hiện đại, là vấn
đề quan hệ giữa tư duy với tồn tại.”
Chủ nghĩa duy vật và
chủ nghĩa duy tâm
Con người
Giữa vật chất có khả năng
Thuyết có thể biết & ý thức thì
(Khả tri luận) và 2 mặt trong vấn đề cơ bản nhận thức
cái nào có được thế
Thuyết không thể biết trước & của triết học
giới hay
(Bất khả tri luận) quyết định? không?
Vấn đề về mối quan hệ giữa vật chất với ý thức là vấn đề
cơ bản của triết học vì:

Thứ nhất, đây là vấn đề về mối quan hệ giữa hai loại sự vật hiện
VẤN ĐỀ CƠ BẢN
tượng bao trùm thế giới (vật chất và ý thức). Vì thế, mọi trào
CỦA TRIẾT HỌC
lưu triết học dù vô tình, hay hữu ý, dù tự phát hay tự giác, dù
Nội dung vấn đề cơ muốn, dù không đều phải đề cập, giải quyết.
bản của Triết học
Thứ hai, việc giải quyết vấn đề cơ bản của triết học sẽ là cơ sở và
Chủ nghĩa duy vật và điểm xuất phát để giải quyết các vấn đề khác của triết học.
chủ nghĩa duy tâm

Thuyết có thể biết Thứ ba, việc giải quyết vấn đề cơ bản của triết học như thế nào là
(Khả tri luận) và cơ sở để phân chia các trào lưu triết học trong lịch sử.
Thuyết không thể biết
(Bất khả tri luận)
Vấn đề cơ bản của triết học là mối quan hệ giữa tư duy và tồn tại

-Giữa vật chất & ý thức thì cái nào có trước & quyết định? (Bản thể luận)

VẤN ĐỀ CƠ BẢN Chủ nghĩa duy vật Chủ nghĩa duy tâm
CỦA TRIẾT HỌC (Materialism) (Idealism)
Nhị nguyên luận

Nội dung vấn đề cơ


bản của Triết học VC có trước 0 cái nào có YT có trước
& QĐ YT trước & QĐ & QĐ VC

Chủ nghĩa duy vật và -Con người có khả năng nhận thức được thế giới hay không? (Nhận thức luận)
chủ nghĩa duy tâm
Bất khả tri luận
Có thể
Thuyết có thể biết Khả tri luận Hoài nghi luận (AgnosAcism)
(Khả tri luận) và (Scepticism)
Thuyết không thể biết Không thể
Không xác định
(Bất khả tri luận)
Vật CHỦ NGHĨA DUY
chất có VẬT CHẤT PHÁC
trước
và CHỦ NGHĨA DUY
quyết DUY VẬT SIÊU HÌNH
VẤN ĐỀ CƠ BẢN định ý
VẬT
CỦA TRIẾT HỌC VC thức CHỦ NGHĨA DUY
VẬT BIỆN CHỨNG NHẤT
NGUYÊN
LUẬN
Nội dung vấn đề cơ YT
Ý thức
bản của Triết học có CHỦ NGHĨA DUY
TÂM CHỦ QUAN
trước
và DUY
Chủ nghĩa duy vật và quyết CHỦ NGHĨA DUY
chủ nghĩa duy tâm định TÂM TÂM KHÁCH
QUAN
vật chất

Thuyết có thể biết


(Khả tri luận) và NHỊ NGUYÊN
Thuyết không thể biết LUẬN

(Bất khả tri luận)


Chủ nghĩa Duy vật chất phác (Rustic Materialism)

Lý giải toàn bộ sự hình thành của thế


VẤN ĐỀ CƠ BẢN giới từ một hoặc một số dạng vật chất
CỦA TRIẾT HỌC cụ thể, cảm tính, coi đó là thực thể đầu
tiên, là bản nguyên của thế giới.
Nội dung vấn đề cơ
bản của Triết học

Chủ nghĩa duy vật và Quan niệm về thế giới mang tính trực
chủ nghĩa duy tâm quan, cảm tính, chất phác Chủ nghĩa duy
vật chất phác thời Cổ đại có ưu điểm là
Thuyết có thể biết dựa vào giới tự nhiên để giải thích thế
(Khả tri luận) và Democritus giới, không dựa vào Thượng đế hay các
460 – 370 BCE
Thuyết không thể biết
(Bất khả tri luận)
lực lượng siêu nhiên.
Chủ nghĩa Duy vật siêu hình Chịu ảnh hưởng của cơ học cổ điển thế kỷ
XV – XVIII, đặc biệt là thế kỷ XVII-XVIII.
(Metaphysical Materialism)
Xem thế giới như một cỗ máy khổng lồ mà
VẤN ĐỀ CƠ BẢN mỗi bộ phận tạo nên thế giới đó về cơ bản là
CỦA TRIẾT HỌC ở trong trạng thái biệt lập và tĩnh tại. Tuy
còn hạn chế về phương pháp luận siêu hình,
Nội dung vấn đề cơ máy móc. Góp phần đẩy lùi thế giới quan
bản của Triết học
duy tâm, tôn giáo ở thời kỳ chuyển tiếp từ
Trung cổ sang Phục hưng.
Chủ nghĩa duy vật và
chủ nghĩa duy tâm

Thuyết có thể biết


(Khả tri luận) và Ludwig Feuerbach
Thuyết không thể biết (1804 - 1872)

(Bất khả tri luận)


VẤN ĐỀ CƠ BẢN
Chỉ thấy lợi
CỦA TRIẾT HỌC ích trước
Nội dung vấn đề cơ
bản của Triết học
mắt mà
quên lợi
Chủ nghĩa duy vật và
chủ nghĩa duy tâm ích lâu dài!
Thuyết có thể biết
(Khả tri luận) và
Thuyết không thể biết
(Bất khả tri luận)
Đế quốc Mỹ rải
chất độc màu
da cam xuống
VẤN ĐỀ CƠ BẢN
CỦA TRIẾT HỌC Việt Nam
Nội dung vấn đề cơ
bản của Triết học

Chủ nghĩa duy vật và


chủ nghĩa duy tâm

Thuyết có thể biết


(Khả tri luận) và
Thuyết không thể biết
(Bất khả tri luận)
Chủ nghĩa Duy vật biện chứng (Dialectical Materialism)
Do Marx, Engels xây dựng, Lenin
VẤN ĐỀ CƠ BẢN phát triển. Khắc phục hạn chế của
CỦA TRIẾT HỌC CNDV chất phác và CNDV siêu hình,
phản ánh thế giới trong sự liên hệ,
Nội dung vấn đề cơ vận động, chuyển hoá và phát triển
bản của Triết học không ngừng. Đạt tới trình độ: DV
triệt để trong cả TN & XH; biện
Chủ nghĩa duy vật và chứng trong nhận thức; là công cụ để
chủ nghĩa duy tâm nhận thức và cải tạo thế giới

Thuyết có thể biết


(Khả tri luận) và
Thuyết không thể biết
(Bất khả tri luận)
D CHỦ NGHĨA
DUY TÂM
Mọi sự vật, hiện tượng chỉ là phức hợp của
U CHỦ QUAN những cảm giác. David Hume
(1711-1776)

VẤN ĐỀ CƠ BẢN Y
CỦA TRIẾT HỌC
T CHỦ NGHĨA Tinh thần khách quan (ý niệm, tinh thần
DUY TÂM
tuyệt đối, lý tính thế giới, …) có trước và
Nội dung vấn đề cơ Â KHÁCH
QUAN tồn tại độc lập với con người. Hegel

bản của Triết học M


(1770-1831)

Chủ nghĩa duy vật và


chủ nghĩa duy tâm

NHỊ Vật chất và ý thức cùng quyết định nguồn


Thuyết có thể biết NGUYÊN
LUẬN gốc và sự vận động của thế giới.
(Khả tri luận) và Descartes (1596-
1650)

Thuyết không thể biết


(Bất khả tri luận)
Con người về nguyên tắc có thể
Thuyết khả tri
hiểu được bản chất của sự vật.
(Gnosticism) Cảm giác, biểu tượng, quan niệm
và, nói chung, ý thức mà con
VẤN ĐỀ CƠ BẢN người có được về sự vật là phù
hợp với bản thân sự vật.
CỦA TRIẾT HỌC
Con người
có khả
Nội dung vấn đề cơ năng nhận Thuyết Hoài Nghi ngờ tri thức đã đạt được. Cho
bản của Triết học thức được nghi rằng tri thức con người không thể đạt
thế giới hay (Scepticism) đến chân lý khách quan.
không?
Chủ nghĩa duy vật và Kết quả nhận thức mà loài người có
chủ nghĩa duy tâm được chỉ là hình thức bề ngoài, hạn
hẹp, và cắt xén về đối tượng. Các hình
ảnh, tính chất, đặc điểm … của đối
Thuyết bất
Thuyết có thể biết khả tri
tượng mà các giác quan của con người
(Khả tri luận) và (Agnosticism)
thu nhận được trong quá trình nhận
thức, dù có tính xác thực, cũng không
Thuyết không thể biết cho phép con người đồng nhất chúng
(Bất khả tri luận) với đối tượng.
Chương 1:
Khái luận về triết học &
• Khái lược về Triết học
1
Triết học Mác-Lênin
• Vấn đề cơ bản của Triết học
2
• Biện chứng và siêu hình
3
II. TRIẾT HỌC
I. TRIẾT MÁC - LÊNIN
HỌC & VẤN & VAI TRÒ
CỦA TRIẾT
ĐỀ CƠ BẢN HỌC MÁC -
CỦA TRIẾT LÊNIN TRONG
HỌC ĐỜI SỐNG XÃ
HỘI
“Biện chứng”: nghệ thuật Triết học Marx – Lenin

BIỆN CHỨNG VÀ tranh luận để tìm chân lý sử dụng khái niệm “biện
SIÊU HÌNH
bằng cách phát hiện mâu chứng” và “siêu hình”
SOCRATES
thuẫn trong cách lập luận. để chỉ hai phương pháp
Khái niệm biện chứng
và siêu hình tư duy triết học đối lập
trong lịch sử “Siêu hình”: triết học với
nhau: phương pháp biện
tính cách là khoa học siêu
Các hình thức của chứng và phương pháp
phép biện chứng ARISTOTLE cảm tính, phi thực nghiệm.
trong lịch sử
siêu hình.
§Sự đối lập giữa hai phương pháp tư duy

PHƯƠNG PHÁP
PHƯƠNG PHÁP BIỆN CHỨNG
SIÊU HÌNH
BIỆN CHỨNG VÀ
SIÊU HÌNH
Nhận thức đối tượng trong các mối liên
hệ vốn có của nó. Đối tượng và các
Nhận thức đối tượng ở trạng thành phần của đối tượng luôn trong sự
Khái niệm biện chứng thái cô lập, tách rời đối tượng ra lệ thuộc, ảnh hưởng, ràng buộc, quy
và siêu hình khỏi các quan hệ được xem xét định lẫn nhau.
trong lịch sử và coi các mặt đối lập với nhau
có một ranh giới tuyệt đối

Các hình thức của Nhận thức đối tượng ở trạng thái luôn
vận động biến đổi, nằm trong khuynh
phép biện chứng Nhận thức đối tượng ở trạng hướng phổ quát là phát triển. Quá trình
trong lịch sử thái tĩnh; đồng nhất đối tượng vận động này thay đổi cả về lượng và
với trạng thái tĩnh nhất thời đó. chất của các sự vật, hiện tượng.
PBCDV
Là học thuyết về

PHÉP BIỆN CHỨNG


BIỆN CHỨNG VÀ TGQ: DV - PPL: BC
MLH phổ biến &PT
SIÊU HÌNH

BC của ý niệm PBCDT


Khái niệm biện chứng
è BC của sự vật PPL: BC- TGQ: DT
và siêu hình
trong lịch sử

Vũ trụ vận động PBC cổ đại


Các hình thức của Biến hóa Trực quan, tự phát
phép biện chứng
trong lịch sử
Phép biện chứng chất phát thời cổ đại (Rustic
Dialectics in the Ancient Age)

Buddhism: “vô ngã”, “vô


BIỆN CHỨNG VÀ thường”, “nhân duyên”
SIÊU HÌNH

Buddha
Khái niệm biện chứng
và siêu hình Khổng Tử
trong lịch sử Biến dịch luận Không ai có thể tắm hai lần trên
cùng một dòng sông.
Heraclitus

Các hình thức của


phép biện chứng Phép biện chứng chất phát cổ đại nhận thức đúng về tính
biện chứng của thế giới nhưng bằng trực quan chất phát,
trong lịch sử
ngây thơ.
Ngũ hành luận:
Phép biện chứng duy tâm cổ điển Đức
(German Classical Idealist Dialectics)
BIỆN CHỨNG VÀ
SIÊU HÌNH
Hegel – người đầu tiên trình bày
một cách có hệ thống các phạm
trù, quy luật chung của PBC.
Khái niệm biện chứng Immanuel Kant
và siêu hình
trong lịch sử Hegel xem biện chứng chủ quan là
cơ sở của biện chứng khách quan:
“Tinh thần, tư tưởng, ý niệm là cái có
Các hình thức của trước, còn thế giới hiện thực chỉ là
phép biện chứng
một bản sao chép của ý niệm”.
trong lịch sử
Phép biện chứng duy vật (Material Dialectics) là khoa học về những
quy luật phổ biến của sự vận động & phát triển của tự nhiên, xã hội
BIỆN CHỨNG VÀ
& tư duy.
SIÊU HÌNH

Khái niệm biện chứng •PBC của CN Marx-Lenin là PBC được xác lập trên nền tảng của thế
và siêu hình giới quan duy vật khoa học.
trong lịch sử
•Trong PBCDV của CN Marx-Lenin có sự thống nhất giữa nội dung thế
giới quan (DVBC) & phương pháp luận (BCDV), ànó không những
Các hình thức của
giải thích thế giới mà còn là công cụ để nhận thức & cải tạo thế giới.
phép biện chứng
trong lịch sử
Vấn đề cơ bản của triết học
BIỆN CHỨNG VÀ Thứ nhất, giữa vật chất và ý thức, cái nào có trước, cái nào có
SIÊU HÌNH sau, cái nào quyết định cái nào.

Khái niệm biện chứng TƯ DUY TỒN TẠI


và siêu hình Ý THỨC VẬT CHẤT
trong lịch sử
Thứ hai, con người có khả năng nhận thức được thế giới hay
không?
Các hình thức của hoạt động nhận thức
phép biện chứng CON NGƯỜI THẾ GIỚI
trong lịch sử
hoạt động thực tiễn
THẾ GIỚI QUAN DUY VẬT
BIỆN CHỨNG
BIỆN CHỨNG VÀ
SIÊU HÌNH
•Vật chất tồn tại khách quan
Khái niệm biện chứng
•Vật chất quyết định ý thức
và siêu hình •Ý thức là sự phản ánh thế giới khách quan
trong lịch sử một cách năng động và sáng tạo
•Ý thức làm thay đổi thế giới vật chất thông
Các hình thức của qua hoạt động thực tiễn của con người
phép biện chứng
trong lịch sử
TIN VÀO SỨC MẠNH, VÀO TRÍ
Tạo những tiện nghi sinh
TUỆ CỦA MÌNH CON NGƯỜI ĐÃ
LÀM NÊN NHIỀU KỲ TÍCH VĨ ĐẠI hoạt cho cộng đồng

BIỆN CHỨNG VÀ
SIÊU HÌNH

Khái niệm biện chứng


và siêu hình
trong lịch sử

Các hình thức của


phép biện chứng
trong lịch sử
Tạo dựng nên những công trình vĩ đại

BIỆN CHỨNG VÀ
SIÊU HÌNH

Khái niệm biện chứng


và siêu hình
trong lịch sử

Các hình thức của


phép biện chứng
trong lịch sử
• Vấn đề cơ bản của Triết học là gì?

• Chủ nghĩa duy vật là gì? có những hình thức nào?

• Chủ nghĩa duy tâm là gì? có những hình thức nào?

You might also like