You are on page 1of 62

KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

BỘ MÔN TRIẾT HỌC

CHƯƠNG 1: KHÁI LUẬN VỀ TRIẾT HỌC VÀ


TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN
CHƯƠNG 2: CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
CHƯƠNG 3: CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ
Chương 1
KHÁI LUẬN VỀ TRIẾT HỌC
VÀ TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN

I. TRIẾT HỌC VÀ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA


TRIẾT HỌC
II. TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN VÀ VAI TRÒ
CỦA TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN TRONG
ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
I. TRIẾT HỌC VÀ VẤN ĐỀ CƠ BẢN
CỦA TRIẾT HỌC

1. Khái lược về triết học


2. Vấn đề cơ bản của triết học
3. Biện chứng và siêu hình
1. Khái lược về triết học

a. Nguồn gốc của triết học


b. Khái niệm triết học
c. Đối tượng của triết học trong lịch sử
d. Triết học - hạt nhân lý luận của thế giới quan
a. Nguồn gốc của triết học

Triết học ra đời vào khoảng từ thế kỷ VIII đến thế kỷ VI TCN tại các trung
tâm văn minh lớn của nhân loại thời Cổ đại (Ấn Độ, Trung Hoa, Hy Lạp)
a. Nguồn gốc của triết học
a. Nguồn gốc của triết học
b. Khái niệm triết học
Phương Đông
- Trung Quốc: Trung Quốc, người ta dùng chữ triết để chỉ
hệ thống tư duy, là sự truy tìm bản chất của đối tượng,
triết học chính là trí tuệ.
- Ấn Độ: Triết = “darshana”, có nghĩa là “chiêm
ngưỡng”, là tri thức dựa trên lý trí, là con đường suy
ngẫm để dẫn dắt con người đến với lẽ phải.
Phương Tây:
- Hy Lạp: Triết = “Philosophia” có nghĩa là yêu mến sự
thông thái; triết học vừa mang tính định hướng, vừa nhấn
mạnh đến khát vọng tìm kiếm chân lý của con người.
b. Khái niệm triết học
* Quan niệm về triết học trong lịch sử:
- Triết học là một hình thái ý thức xã hội.
- Khách thể khám phá của triết học là thế giới trong tính
chỉnh thể toàn vẹn (vật chất và tinh thần).
- Giải thích tất cả các sự vật hiện tượng, quá trình và
quan hệ của thế giới và tìm ra quy luật phổ biến nhất của
chúng.
- Tri thức triết học mang tính hệ thống, logic, trừu tượng.
- Triết học là hạt nhân của thế giới quan.
b. Khái niệm triết học

11/22/23
c. Đối tượng của triết học trong lịch sử

Triết học nghiên cứu mọi lĩnh vực của


thế giới.
Thời kỳ Cổ đại Triết học phương Đông thiên về con
người và xã hội.
Triết học phương Tây thiên về giới tự
nhiên.

Triết học là một bộ phận của thần


học và có nhiệm vụ lý giải và
Thời Trung cổ chứng minh cho Kinh Thánh. Triết
học kinh viện thay thế cho triết
11/22/23 học tự nhiên.
c. Đối tượng của triết học trong lịch sử

Khoa học tự nhiên tách ra thành


khoa học độc lập. Triết học (siêu
Thời kỳ phục
hình học) nghiên cứu cái chung,
hưng, cận đại bản chất ẩn dấu đằng sau các sự
vật, hiện tượng.

Triết học từ TK Triết học Mác-Lênin dựa trên


lập trường DVBC nghiên cứu
XIX đến nay những quy luật chung nhất của
TN, XH và tư duy.
11/22/23
d. Triết học - hạt nhân lý luận
của thế giới quan

Thế giới quan là hệ thống các tri thức,


quan điểm, tình cảm, niềm tin, lý tưởng
xác định về thế giới và về vị trí của con
người trong thế giới đó. Thế giới quan
quy định các nguyên tắc, thái độ, giá trị
trong định hướng nhận thức và hoạt động
thực tiễn của con người.
d. Triết học - hạt nhân lý luận
của thế giới quan Tri thức ba
thông tin, s
có được nh
giáo
Phải biết
tránh

Là chỗ dự
Làqua
chỗđược
dựa
Giúp vượt q
khăn
Phải về vc,
có niề
tin mù q
d. Triết học - hạt nhân lý luận
của thế giới quan
d. Triết học - hạt nhân lý luận của
thế giới quan

- Triết học là hạt nhân của thế giới quan

- Thế giới quan đóng vai trò quan trọng


trong cuộc sống của con người và xã hội

11/22/23
11/22/23
11/22/23
2. Vấn đề cơ bản của triết học

11/22/23
a. Nội dung vấn đề cơ bản của triết học

Vấn đề cơ bản của triết học là vấn đề về mối quan hệ


giữa vật chất và ý thức, giữa tồn tại và tư duy.

Mặt thứ nhất: Mặt thứ hai:


Giữa ý thức và vật chất thì cái Con người có khả năng
nào có trước, cái nào có sau, nhận thức được thế giới
cái nào quyết định cái nào? hay không?
a. Nội dung vấn đề cơ bản của triết học
VĐCB CỦA TRIẾT HỌC
(MQH VC- YT)

Bản thể luận Nhận thức luận

YT -> VC VC -> YT Khả tri luận Bất khả tri

CNDT CNDV
11/22/23
b. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm

11/22/23
11/22/23
11/22/23
11/22/23
Ý b. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm
Tính thứ nhất là
tinh thần khách
quan c trước và
tồn tại độc lập
với con người.

Thừa nhận tính


thứ nhất của YT
con người; phủ
nhận sự tồn tại
khách quan mọi
11/22/23 SV-HT.
b. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm

Trường Giải thích thế


phái nhị giới bằng cả hai
nguyên bản nguyên vật
luận chất và tinh thần
c. Thuyết có thể biết (Khả tri)
và thuyết không thể biết (Bất khả tri)

Thuyết khả tri Bất khả tri Hoài nghi luận

Khẳng định khả Phủ nhận khả


Khẳng định
năng nhận thức của năng nhận thức
con người
con người, con của con người,
không thể đạt
người có thể hiểu con người không
đến chân lý
được bản chất của thể hiểu bản chất
khách quan
SV. của sự vật.
3. Biện chứng và siêu hình
a. Khái niệm biện chứng và siêu hình
trong lịch sử
 Phương pháp siêu hình
- Thừa nhận đối tượng ở trạng thái tĩnh cô lập, tách
rời, tĩnh tại chỉ phát triển về lượng.
- Chỉ nhìn thấy sự riêng biệt không thể dung hóa của
đối tượng (có hoặc không).
- Là phương pháp của KHTN (muốn nhận thức đúng
đối tượng phải tách ra khỏi không gian và thời gian),
chỉ thích hợp với từng đối tượng trong phạm vi nhất
định, không mang tính phổ biến.
11/22/23
a. Khái niệm biện chứng và siêu hình
trong lịch sử
 Phương pháp biện chứng
- Nhận thức đối tượng trong các MLH phổ biến vận
động, phát triển (nguyên nhân của vận động, phát
triển nằm ở bản thân sự vật).
- Giúp con người vừa thấy sự tồn tại của sự vật đồng
thời thấy cả sự sinh thành, phát triển và sự tiêu vong
của sự vật (hoặc là…, hoặc là; vừa là…, vừa là…)
- Là PP nhận thức sự vật trong MLH ràng buộc, phụ
thuộc, vận động phát triển; trở̉ thành công cụ hiệu
quả giúp con người nhận thức và cải tạo thế giới .
11/22/23
11/22/23
11/22/23
b. Các hình thức cơ bản của PBC

Là học thuyết về PBC duy vật


mối liên hệ phổ biến;
PHÉP BIỆN CHỨNG

(TGQ: DV - PPL: BC)


vận động & phát triển

PBC được trình bày


PBC duy tâm
có hệ thống BC (PPL: BC- TGQ: DT)
của thế giới ý niệm

Khám phá bản chất, PBC cổ đại


kết cấu của vũ trụ Trực quan, tự phát
II. TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT
HỌC MÁC - LÊNIN TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI

1. Sự ra đời và phát triển của triết học Mác-Lênin


2. Đối tượng và chức năng của triết học Mác -
Lênin
3. Vai trò của triêt học Mác-Lênin trong đời sống
xã hội và trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam
hiện nay
1. Sự ra đời và phát triển của triết học
Mác - Lênin

a. Những điều kiện lịch sử của sự ra đời triết học Mác


b. Những thời kỳ chủ yếu trong sự hình thành và phát
triển của Triết học Mác
c. Thực chất và ý nghĩa cuộc cách mạng trong triết
học do C.Mác và Ph.Ăngghen thực hiện
d. Giai đoạn Lênin trong sự phát triển Triết học Mác
a. Những điều kiện lịch sử của sự ra đời
triết học Mác (nhân tố khách quan)

 Điều kiện kinh tế xã hội:


- Sự củng cố và phát triển của PTSX TBCN
trong điều kiện cách mạng công nghiệp.
- Sự xuất hiện của GCVS với tư cách một lực
lượng CT-XH độc lập.
- Thực tiễn cách mạng của GCVS là cơ sở chủ
yếu nhất.
b. Tiền đề khoa học tự nhiên và tư tưởng lý luận

Tiền đề khoa học cho sự ra đời của CNDVBC


và CNDVLS
b. Tiền đề khoa học tự nhiên và tư tưởng lý luận
* Nhân tố chủ quan trong sự hình thành
triết học Mác

- Xuất thân từ tầng lớp trên nhưng C.Mác và


Ph.Ăngghen đều tích cực tham gia hoạt động thực
tiễn, trí tuệ uyên bác, học tập không ngừng.
- Hiểu sâu sắc cuộc sống khốn khổ của GCCN trong
nền sản xuất TBCN nên đã đứng trên lợi ích của
GCCN.
- Xây dựng hệ thống lý luận để cung cấp cho GCCN
một công cụ sắc bén để nhận thức và cải tạo thế giới.
b. Những thời kỳ chủ yếu trong sự hình thành
và phát triển của Triết học Mác

11/22/23
c. Thực chất và ý nghĩa cuộc cách mạng
trong triết học do C.Mác và Ph.Ăngghen thực hiện

 C.Mác và Ph.Ăngghen, đã khắc phục tính chất trực


quan, siêu hình của CNDV cũ và khắc phục tính chất
duy tâm, thần bí của PBC duy tâm, sáng tạo ra một
CNDV triết học hoàn bị, đó là CNDVBC.
 C.Mác và Ph. Ăngghen đã vận dụng và mở rộng quan
điểm DVBC vào nghiên cứu lịch sử xã hội, sáng tạo ra
CNDVLS - nội dung chủ yếu của bước ngoặt cách
mạng trong triết học.
 C.Mác và Ph. Ăngghen đã sáng tạo ra một triết học
chân chính khoa học, với những đặc tính mới của triết
học DVBC.
d. Giai đoạn Lênin trong sự phát triển triết học Mác

 Hoàn cảnh lịch sử V.I.Lênin phát triển Triết học Mác


- Cuối XIX, đầu XX: CNTB chuyển sang giai đoạn CNĐQ,
xuất hiện những mâu thuẫn mới ngày càng gay gắt đặc biệt là
GCTS >< GCVS.
- Trung tâm cách mạng thế giới chuyển sang nước Nga và xuất
hiện phong trào GPDT tại các nước thuộc địa cần hệ thống lý
luận mới soi đường.
- KHTN phát triển mạnh dẫn đến một số nhà khoa học sự
khủng hoảng về TGQ, bị CNDT lợi dụng gây ảnh hưởng trực
tiếp đến nhận thức và hoạt động C.Mác.
- Xuất hiện những trào lưu tư tưởng mới như CN kinh nghiệm
phê phán, CN thực dụng, CN xét lại đã tấn công nhằm
xuyên tạc và phủ nhận chủ nghĩa Mác.
 V.I.Lênin trở thành người kế tục trung thành và phát
triển sáng tạo chủ nghĩa Mác và triết học Mác trong
thời đại mới - thời đại ĐQCN và quá độ lên CNXH.

- Thời kỳ 1893-1907: V.I.Lênin bảo vệ và phát triển triết học


Mác nhằm thành lập đảng Mác - xít ở Nga và chuẩn bị cho
cuộc cách mạng DCTS lần thứ nhất.
- Thời kỳ 1907-1917: V.I.Lênin phát triển toàn diện triết học
Mác và lãnh đạo phong trào công nhân Nga, chuẩn bị cho
CMXHCN.
- Thời kỳ 1917-1924: Lênin tổng kết kinh nghiệm thực tiễn
cách mạng, bổ sung, hoàn thiện triết học Mác, gắn liền với
việc nghiên cứu các vấn đề xây dựng CNXH.
- Thời kỳ từ 1924 đến nay: triết học Mác - Lênin tiếp tục được
các ĐCS và công nhân bổ sung, phát triển.
2. Đối tượng và chức năng
của triết học Mác - Lênin

a.Khái niệm triết học Mác - Lênin


b. Đối tượng của triết học Mác - Lênin
c. Chức năng của triết học Mác - Lênin
a. Khái niệm triết học Mác - Lênin

Triết học Mác - Lênin là


hệ thống quan điểm
DVBC về tự nhiên, xã hội
và tư duy - thế giới quan
và phương pháp luận khoa
học, cách mạng của
GCCN, NDLĐ và các lực
lượng xã hội tiến bộ trong
nhận thức và cải tạo thế
giới.
b. Đối tượng của triết học Mác - Lênin
 Đối tượng nghiên cứu: giải quyết mối quan hệ giữa
vật chất và ý thức trên lập trường DVBC; nghiên
cứu những quy luật vận động, phát triển chung nhất
của tự nhiên, xã hội và tư duy; giải quyết đúng đắn
mối quan hệ giữa BC khách quan và BC chủ quan.
 Phân biệt rõ đối tượng nghiên cứu của triết học và
các khoa học cụ thể.
 Triết học Mác-Lênin có mối quan hệ gắn bó chặt
chẽ với các khoa học cụ thể.
c. Chức năng của triết học Mác -Lênin

Chức năng
Chức năng thế
phương pháp
giới quan
luận
c. Chức năng của triết học Mác - Lênin

Chức năng thế giới quan

Giúp con người


nhận thức bản chất Thế giới quan Thế giới quan
của tự nhiên, xã hội, đúng đắn là tiền DVBC là cơ sở
từ đó hình thành đề xác lập nhân khoa học để đấu
quan điểm khoa sinh quan tích tranh với các loại
học, xác định thái cực, giúp con thế giới quan duy
độ và cách thức người sáng tạo tâm, tôn giáo,
hoạt động của bản trong hoạt động. phản khoa học.
thân.
c. Chức năng của triết học Mác - Lênin
3. Vai trò của triết học Mác - Lênin trong đời sống xã
hội và trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay

a. Triết học Mác-Lênin là TGQ, PPL khoa học và cách


mạng cho con người trong nhận thức và thực tiễn.
b. Triết học Mác-Lênin là cơ sở TGQ, PPL khoa học và
cách mạng để phân tích xu hướng phát triển của xã hội
trong điều kiện cuộc CMKH&CN phát triển mạnh mẽ
c. Triết học Mác-Lênin là cơ sở lý luận khoa học của công
cuộc xây dựng CNXH trên thế giới và sự nghiệp đổi mới
theo định hướng XHCN ở Việt Nam
a. Triết học Mác-Lênin là TGQ, PPL khoa học và cách
mạng cho con người trong nhận thức và thực tiễn

- Định hướng quan trọng cho con người trong nhận thức
và hoạt động thực tiễn của mình.
- Triết học với vai trò là TGQ và PPL chung nhất, gắn
bó mật thiết với cuộc sống, với thực tiễn, là cái định
hướng, chỉ đạo cho chúng ta trong hành động.
- Kết hợp tri thức chung và tri thức thực tiễn là tiền đề
đảm bảo thành công trong hoạt động cụ thể.
b. Triết học Mác-Lênin là cơ sở TGQ, PPL khoa học
và cách mạng để phân tích xu hướng phát triển của
xã hội trong điều kiện cuộc CMKH&CN phát triển
mạnh mẽ
- Hiện nay, vai trò của triết học Mác-Lênin càng được
nâng cao do đặc điểm, xu thế phát triển của thời đại.
- Ngày nay, xu thế toàn cầu hóa là cuộc đấu tranh quyết
liệt giữa CNTB, CNĐQ với các nước đang phát triển,
chậm phát triển nên triết học Mác-Lênin là cơ sở TGQ,
PPL khoa học, cách mạng để phân tích xu hướng vận
động, phát triển của xã hội hiện đại.
b. Triết học Mác-Lênin là cơ sở TGQ, PPL khoa học
và cách mạng để phân tích xu hướng phát triển của xã hội

trong điều kiện cuộc CMKH&CN phát triển mạnh mẽ


- Chủ nghĩa Mác-Lênin nói chung, triết học Mác-Lênin
nói riêng là lý luận khoa học và cách mạng soi đường
cho GCCN và NDLĐ trong cuộc đấu tranh GC và đấu
tranh DT đang diễn ra trong điều kiện mới, dưới hình
thức mới.
- Thế kỷ XXI tồn tại, phát triển nhiều mâu thuẫn chủ
yếu là mâu thuẫn giữa lợi ích GCTS với lợi ích đa số
loài người đang hướng đến mục tiêu hòa bình, ĐLDT ,
dân chủ và TBXH nên phải có lý luận khoa học, cách
mạng soi đường.
c. Triết học Mác-Lênin là cơ sở lý luận khoa học
của công cuộc xây dựng CNXH trên thế giới
và sự nghiệp đổi mới theo định hướng XHCN ở Việt Nam

- Hiện nay, phải có cơ sở TGQ, PPL khoa học, cách mạng để


lý giải, phân tích sự khủng hoảng, xu thế phát triển của
CNXH thế giới và phương hướng khắc phục để phát triển.
- Sự nghiệp đổi mới toàn diện ở Việt Nam tất yếu dựa trên cơ
sở lý luận khoa học, trong đó hạt nhân là phép BCDV.
- Vai trò của triết học Mác-Lênin rất quan trọng do chính yêu
cầu đổi mới nhận thức triết học hiện nay.
- Vai trò TGQ, PPL của triết học Mác-Lênin thể hiện rõ với
sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam - đổi mới tư duy.
c. Triết học Mác-Lênin là cơ sở lý luận khoa học
của công cuộc xây dựng CNXH trên thế giới
và sự nghiệp đổi mới theo định hướng XHCN ở Việt Nam

- TGQ triết học Mác-Lênin đã giúp ĐCSVN nhìn nhận


con đường đi lên CNXH trong giai đoạn mới.
- PPL triết học Mác-Lênin giúp giải quyết vấn đề đặt ra
trong thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội, thực tiễn đổi
mới hơn 35 năm qua.
- Như vậy, thế kỷ XXI, điều kiện lịch sử mới quy định vai
trò của triết học Mác - Lênin ngày càng tăng đòi hỏi phải
bảo vệ, phát triển triết học Mác -Lênin để phát huy tác
dụng và sức sống của nó đối với thời đại và đất nước.
11/22/23

You might also like