You are on page 1of 37

CHƯƠNG I:

TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC TRONG


ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
1. Khái lược về triết học
I. TRIẾT HỌC VÀ VẤN
ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT 2. Vấn đề cơ bản của triết học
HỌC
3. Biện chứng và siêu hình

1. Sự ra đời và phát triển của triết học Mác – Lênin


II. TRIẾT HỌC MÁC -
LÊNIN VÀ VAI TRÒ 2. Đối tượng và chức năng của triết học Mác –
CỦA TRIẾT HỌC MÁC - Lênin
LÊNIN TRONG ĐỜI
3. Vai trò của triết học Mác - Lênin trong đời sống
SỐNG XÃ HỘI
xã hội và trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện
nay
Chương I/I/1

I. TRIẾT HỌC VÀ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC

1. Khái lược về triết học

Ra đời vào khoảng từ thế kỷ VIII đến thế kỷ VI trước CN
tại các trung tâm văn minh lớn của nhân loại thời Cổ đại
+ Phương Đông: Ấn Độ và Trung Hoa
+ Phương Tây: Hy Lạp - La Mã
Nguồn gốc triết học
• Con người, với kì vọng được đáp ứng nhu cầu về nhận thức và
hoạt động thực tiễn của mình, đã sáng tạo ra những luận thuyết
chung nhất, có tính hệ thống, phản ánh thế giới xung quanh và
thế giới của chính con người
• Triết học là dạng tri thức lí luận xuất hiện sớm nhất trong lịch
sử các loại hình lí luận của nhân loại
• Với tư cách là 1 hình thái ý thức xã hội, triết học có nguồn gốc
nhận thức và nguồn gốc xã hội
Chương I/I/1
a. Nguồn gốc của triết học
• Nguồn gốc nhận thức:

 Kho tàng tri thức của loài người đã hình thành được một vốn hiểu biết
nhất định

 Tư duy con người đạt đến trình độ có khả năng rút ra được cái chung
trong muôn vàn những sự kiện, hiện tượng riêng lẻ (sự phát triển của tư
duy trừu tượng và năng lực khái quát)
Chương I/I/1

• Nguồn gốc xã hội:

 Xã hội loài người đạt đến trình độ tương đối cao của sản xuất xã hội:
phân công lao động xã hội hình thành, của cải tương đối thừa dư, tư hữu
hóa tư liệu sản xuất được luật định, giai cấp phân hóa rõ và mạnh, nhà
nước ra đời.

 Lao động trí óc tách khỏi lao động chân tay, trí thức xuất hiện với tư cách
là một tầng lớp xã hội => khái quát hóa, trừu tượng hóa, hệ thống hóa
toàn bộ tri thức thời đại và các hiện tượng của tồn tại xã hội để xây dựng
nên các học thuyết, lý luận.
Chương I/I/1 b. Khái niệm triết học

Dar’sana
Triết học là
gì ?

φιλοσοφία
Chương I/I/1

Triết học là hệ thống tri thức lí luận chung nhất về thế giới và
vị trí con người trong thế giới đó, là khoa học về những quy
luật vận động, phát triển chung nhất của tự nhiên, xã hội và
tư duy.
Chương I/I/1 c. Vấn đề đối tượng của triết học trong lịch sử
Th
ời k đi ển
ỳ H
yL cổ
ọc
t h
đại ạp C Triế Đức

ĐỐI TƯỢNG
CỦA TRIẾT
HỌC Thời
kỳ Phục
cổ
r ung cận đ hưng,
ời T ại
Th
Triết
học
Mác -
Lênin
Mối quan hệ giữa tồn tại và tư duy, giữa vật chất và ý thức trên lập trường duy
vật triệt để và nghiên cứu những quy luật chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư
duy
Chương I/I/1 d. Triết học - hạt nhân lý luận của thế giới quan

 Thế giới quan:

Là khái niệm triết học chỉ hệ thống các tri thức, quan điểm, tình cảm, niềm
tin, lý tưởng xác định về thế giới và về vị trí của con người (bao gồm cá
nhân, xã hội và cả nhân loại) trong thế giới đó. Thế giới quan quy định các
nguyên tắc, thái độ, giá trị trong định hướng nhận thức và hoạt động thực
tiễn của con người.

 Triết học với tính cách là hạt nhân lý luận chi phối mọi thế giới quan

TGQ DVBC dựa trên quan niệm duy vật về vật chất và ý thức, trên
các nguyên lý, quy luật của phép biện chứng
Chương I/I/2
2. Vấn đề cơ bản của Triết học

a. Nội dung vấn đề cơ bản của triết học


VĐCB CỦA TRIẾT HỌC
(MQH VC- YT)

Mặt thứ nhất (Bản thể luận): Mặt thứ hai (Nhận thức luận):
Vật chất hay ý thức có trước? Con người có khản năng nhận
Cái nào quyết định cái nào thức được thế giới hay không?
Chương I/I/2 b. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm

CNDV:
VC quyết định YT

Các hình thức phát triển của Nguồn gốc nhận thức và xã hội
CNDV

• CNDV chất phác


• CNDV siêu hình Nhận thức: Sự phát triển Xã hội: Các
• CNDV biện chứng của khoa học và các tư phong trào cách
tưởng tiến bộ mạng và tiến bộ
Chương I/I/2
CNDT:
YT quyết định
VC

Các hình thức phát triển của Nguồn gốc nhận thức và xã
CNDT hội

Nhận thức: tuyệt đối Xã hội: Sự gia tăng


•CNDT khách quan
hóa vai trò của ý thức và vai trò của lao động
•CNDT chủ quan
hiểu biết không đầy đủ trí óc và sự phân
về các giai đoạn của quá hóa giai cấp trong
trình nhận thức xã hội.
Chương I/I/2
c. Thuyết có thể biết (Khả tri luận) và thuyết không thể biết (Bất khả tri
luận)

Mặt thứ hai VĐCBTH


Con người có thể nhận thức
được thế giới?

Bất khả tri luận và Khả tri luận


hoài nghi luận
Chương I/I/2
3. Biện chứng và siêu hình
a. Khái niệm biện chứng và siêu hình trong lịch sử

Phương pháp siêu hình Phương pháp biện chứng


 Nhận thức đối tượng trong trạng thái tĩnh  Nhận thức đối tượng trong các mối liên hệ
tại, cô lập, tách rời phổ biến; vận động, phát triển
 Là phương pháp giúp con người không chỉ
 Là phương pháp được đưa từ toán học và thấy sự tồn tại của các sự vật mà còn thấy cả
vật lý học cổ điển vào các khoa học thực sự sinh thành, phát triển và tiêu vong của
nghiệm và triết học chúng
 Phương pháp tư duy biện chứng trở thành
 Có vai trò to lớn trong việc giải quyết các công cụ hữu hiệu giúp con người nhận thức
vấn đề của cơ học nhưng hạn chế khi giải và cải tạo thế giới
quyết các vấn đề về vận động, liên hệ
Chương I/I/2
b. Các hình thức của phép biện chứng trong lịch sử

PHÉP BIỆN CHỨNG

PBC Duy vật


PBC Tự phát PBC Duy tâm
hiện đại

PHÉP SIÊU HÌNH


II. TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC MÁC
– LÊNIN TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI

1. Sự ra đời và phát triển của triết học Mác – Lênin

Ph.Ăngghen V.I.Lênin
C.Mác
(1818-1883) (1820-1895) (1870-1924)
Chương I/II/1
* Tiền đề lý luận
- Triết học cổ điển Đức (trực
* Điều kiện KT-XH tiếp)
- Sự củng cố và phát triển - Kinh tế chính trị cổ điển Anh
của PTSX TBCN trong - Chủ nghĩa XH không tưởng
điều kiện CMCN a. Điều kiện Pháp
- Giai cấp vô sản trở thành lịch sử của sự
một lực lượng chính trị-xã ra đời của
hội độc lập Triết học Mác
- Lênin * Nhân tố chủ quan
- Thiên tài và hoạt động thực
tiễn của Mác Ăngghen
* Tiền đề Khoa học tự nhiên
- Lập trường GCCN và tình
- Thuyết tiến hóa
cảm đặc biệt với NDLĐ
- Thuyết tế bào
- Tình bạn vĩ đại của Mác và
- Định luật bảo toàn và chuyển
Ăngghen
hóa năng lượng
Chương I/II/1

b. Những thời kỳ chủ yếu trong sự hình thành và phát triển


của Triết học Mác

1841- • Thời kỳ hình thành tư tưởng triết học với bước chuyển từ chủ nghĩa duy tâm và dân
1844 chủ cách mạng sang chủ nghĩa duy vật và lập trường giai cấp vô sản

• Thời kỳ đề xuất những nguyên lý triết học duy vật biện chứng và duy vật lịch sử
1844-
1848

1848 • Thời kỳ C.Mác và Ph.Ăngghen bổ sung và phát triển toàn diện lí luận triết học
-
1895
Chương I/II/1
c. Thực chất và ý nghĩa cuộc cách mạng trọng triết học do C.Mác và
Ph.Ăngghen thực hiện

1 2 3
Khắc phục tính trực Vận dụng và mở rộng Bổ sung những đặc tính
quan, siêu hình của quan điểm DVBC vào mới vào TH => sáng
CNDV cũ, tính duy nghiên cứu LS XH => tạo ra TH chân chính –
tâm, thần bí của sáng tạo ra CNDVLS TH DVBC
PBCDT => sáng tạo ra
CNDVBC
Chương I/II/1

d. Giai đoạn Lênin trong sự phát triển Triết học Mác


Lênin bảo vệ và phát triển TH Mác nhằm thành lập Đảng Mác
1893- 1907
xít ở Nga và chuẩn bị cho cuộc cách mạng dân chủ tư sản lần
thứ nhất

Lênin phát triển toàn diện TH Mác và lãnh đạo phong trào
1907- 1917
công nhân Nga, chuẩn bị cho cách mạng XHCN

Lênin tổng kết kinh nghiệm thực tiễn CM, bổ sung, hoàn thiện
1917- 1924
TH Mác, gắn liền với việc nghiên cứu các vấn đề xây dựng
CNXH

1924- nay Các Đảng CS và giai cấp công nhân trên TG tiếp tục bổ sung
và phát triển TH Mác - Lênin
Chương I/II/2

2. Đối tượng và chức năng của triết học Mác – Lênin


a. Khái niệm triết học Mác - Lênin

Triết học Mác - Lênin là hệ thống quan niệm và


quan điểm duy vật biện chứng về tự nhiên, xã
hội và tư duy

Triết học Mác - Lênin là thế giới quan và


phương pháp luận khoa học, cách mạng giúp
giai cấp công nhân, nhân dân lao động và các lực
lượng xã hội tiến bộ nhận thức đúng đắn và cải
tạo hiệu quả thế giới
Chương I/II/2

b. Đối tượng của triết học Mác - Lênin

Triết học Mác - Lênin giải quyết


mối quan hệ giữa vật chất và ý
thức trên lập trường duy vật biện Triết học Mác - Lênin
chứng và nghiên cứu những quy phân biệt rõ ràng đối
luật vận động, phát triển chung tượng của triết học và đối
nhất của tự nhiên, xã hội và tư Triết học Mác - Lênin có
tượng của các khoa học
duy. mối quan hệ gắn bó chặt
cụ thể
chẽ với các khoa học cụ
thể
Chương I/II/2

Thế giới quan:


Xây dưng quan niệm DVBC về thế
giới, từ đó cũng xác lập quan niệm
DVBC về XH và nhân sinh quan
c.Chức năng của mới - CSCN
triết học Mác -
Lênin Phương pháp luận:
Xây dựng hệ thống các quan điểm
DVBC – cũng tức là hệ thống các
nguyên tắc chung định hướng giải
quyết các vấn đề của nhận thức
khoa học và thực tiễn CM
Chương I/II/3

3. Vai trò của triết học Mác – Lênin trong đời sống XH
và trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay

Triết học Mác - Lênin là thế giới quan, phương pháp luận khoa học và cách
mạng cho con người trong nhận thức và thực tiễn

Triết học Mác - Lênin là cơ sở thế giới quan và phương pháp luận khoa học và
cách mạng để phân tích xu hướng phát triển của xã hội trong điều kiện cuộc cách
mạng khoa học và công nghệ hiện đại phát triển mạnh mẽ.

Triết học Mác - Lênin là cơ sở lý luận khoa học của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội
trên thế giới và sự nghiệp đổi mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
04/17/2024
Chương 3/III/2

a. Nguồn gốc của cách mạng xã hội


Khái niệm cách mạng xã hội chủ nghĩa

Theo nghĩa hẹp: Cách mạng xã hội là cuộc đấu tranh lật đổ chính quyền, thiết lập một chính
quyền mới tiến bộ hơn. Cách mạng xã hội thường là đỉnh cao của đấu tranh giai cấp
Cách mạng xã
hội
Theo nghĩa rộng: Cách mạng xã hội là sự thay đổi căn bản về chất toàn bộ các lĩnh vực của đời
sống xã hội.

Nguyên nhân của cách mạng xã hội chủ nghĩa

PTSX PTSX mới

LLSX QHSX

Cách mạng xã hội


Chương 3/III/2

b. Bản chất của cách mạng xã hội

Tính chất

Lực lượng

Động lực

Đối tượng
Giai cấp
lãnh đạo
Thời cơ CM

Cách mạng xã Cải cách xã hội Đảo chính


hội
Chương 3/III/2

c. Phương pháp cách mạng

Mục tiêu của cách mạng xã hội chủ nghĩa là giành chính quyền bằng cách đập tan chính
quyền cũ xây dựng chính quyền mới để thiết lập một trật tự xã hội tiến bộ hơn

Phương pháp

Phương pháp cách mạng bạo lực Phương pháp hòa bình

d. Vấn đề cách mạng xã hội trên thế giới hiện nay

29
Chương 3/IV/1
IV. Ý THỨC XÃ HỘI
1. Khái niệm tồn tại xã hội và các yếu tố của tồn tại xã hội
a. Khái niệm tồn tại xã hội

Khái niệm tồn tại xã hội dùng để chỉ phương diện sinh hoạt vật chất và các điều kiện
sinh hoạt vật chất của xã hội
Điều kiện tự nhiên
A

b. các yếu tố của tồn tại xã hội


Các yếu tố
cơ bản
tạo thành
tồn tại xã hội

Mật độ dân số C B
Dân số
Chương 3/IV/2
2. Khái niệm ý thức xã hội và kết cấu cảu YTXH

a. Khái niệm ý thức xã hội

Khái niệm ý thức xã hội dùng để chỉ phương diện sinh hoạt tinh thần của xã hội, nảy sinh từ tồn tại xã hội
trong những giai đoạn phát triển nhất định.

a. Kết cấu của ý thức xã hội

HỆ TƯ TƯỞNG
XÃ HỘI

TÂM LÝ XÃ HỘI

TỒN TẠI XÃ HỘI - ĐIỀU KIỆN SINH HOẠT VẬT CHẤT XÃ HỘI
Chương 3/IV/2

c. Tính giai cấp của YTXH


Trong XH, các GC có điều kiện VC, lợi ích và địa vị khác nhau thì ý thức xã hội của GC cũng khác nhau
GC nào là lực lượng VC thống trị trong Xh thì cũng là lực lượng tinh thần thống trị XH

d. MQH giữa TTXH và YTXH

TTXH quyết định YTXH

Tồn tại XH nào thì ý TTXH thay đổi thì YTXH ND của YTXH là do TTXH
thức XH đó thay đổi theo quyết định

Nếu phù hợp thúc đẩy TTXH PT


YTXH tác động trở lại TTXH
theo hai hướng Nếu không phù hợp kìm hãm TTXH
Chương 3/IV/2

YTXH dùng để chỉ phương diện sinh hoạt tinh thần của XH,
e. Các hình thái nảy sinh từ TTXH
ý thức xã hội

Ý thức pháp quyền

Ý thức khoa học

Ý thức thẩm mỹ
Ý thức chính trị

Ý tthức đạo đức

Ý thức tôn giáo


g. Tính độc lập của YTXH

YTXH thường lạc hậu so với TTXH


YTXH có thể vượt trước TTXH
YTXH có tính kế thừa
Các hình thái YTXH tác động qua lại lẫn nhau
Chương 3/V/

V. TRIẾT HỌC VỀ CON NGƯỜI

1. Khái niệm con người và bản chất con người

Con người là một sinh vật có tính xã hội ở một trình độ cao nhất của giới tự nhiên và của lịch sử
xã hội, là chủ thể của lịch sử, sáng tạo nên tất cả các thành tựu của văn minh và văn hóa.

Là sản phẩm của Bản chất con


Là thực thể lịch sử và của Vừa là chủ thể của người là tổng hòa
sinh học - xã chính bản thân con lịch sử, vừa là sản các quan hệ xã
hội người phẩm của lịch sử hội
Chương 3/V/2

2. Hiện tượng tha hóa con người và vấn đề giải


phóng con người

Sự phát triển tự do của


Thực chất của hiện Vĩnh viễn giải phóng
mỗi người là điều kiện
tượng tha hóa con toàn thể xã hội khỏi ách
cho sự phát triển tự do
người là lao động của bóc lột, ách áp bức là tư
của tất cả mọi người
con người bị tha hóa tưởng căn bản, cốt lõi
Chương 3/V/3

3. quan hệ cá nhân và xã hội, về vai trò của quần chúng nhân dân và lãnh tụ
trong lịch sử
a. Mối quan hệ giữa cá nhân và xã
hội

Cá nhân Xã hội

b. Mối quan hệ biện chứng giữa


QCND và CNLT

Quần chúng
nhân dân Lãnh tụ, vĩ nhân
Chương 3/V/

4. Vấn đề con người trong sự nghiệp


cách mạng ở Việt Nam

Dựa trên lý luận của chủ nghĩa Mác -


Lênin
Cơ sở
giải quyết vấn
đề con người ở Tư tưởng Hồ Chí Minh về con người
Việt Nam

Quan điểm của Đảng ta

You might also like