You are on page 1of 13

THÔNG TIN CHUNG

Môn học:
TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN
Số tiết: 45
GV hướng dẫn: Ths. Bùi Minh Nghĩa

QT= Nhóm(40%) + Cá nhân (40%) + Chuyên cần (10%) + Phát biểu (10%)

Tổng điểm = Điểm QT (50%) + Điểm thi cuối kỳ (50%)

Gv: Bùi Minh Nghĩa 1


Chương
1 Kiến
MỤC TIÊU

Trang bị tri thức cơ bản về triết học;


Thực chất cuộc cách mạng trong Triết học Mác - Lênin;
thức
Vai trò của Triết học trong đời sống xã hội.

KHÁI LUẬN
VỀ TRIẾT HỌC VÀ Kỹ
Ghi nhớ, hiểu, áp dụng, phân tích, đánh giá, sáng tạo
các nội dung từ lý luận đến thực tiễn trên cơ sở các
TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN năng
nguyên lý, quy luật, phạm trù của triết học Mác – Lênin.

Củng cố niềm tin vào bản chất khoa học và cách mạng

tưởng của chủ nghĩa Mác – Lênin nói chung và triết học Mác –
Lênin nói riêng.

Bùi Minh Nghĩa 2


I TRIẾT HỌC VÀ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC

1 Khái lược về Triết học

Nguồn gốc của Triết học A


B Khái niệm Triết học

Đối tượng của Triết học


trong lịch sử
C
Triết học – hạt nhân lý luận
D của thế giới quan

Bùi Minh Nghĩa 3


a Nguồn gốc Triết học Xã hội
Chiếm nô

Trung Phục CậnGiai cấpMác


Thần thoại Tôn giáo Triết học Cổ Đại xuất hiện
Cổ Hưng Đại Lênin
Xuất hiện
tư hữu
Quy luật
Tù trưởng,
Nguyên lý thủ lĩnh chiếm
Phạm trù của dư
Xuất hiện
của dư
Nhận thức:
Hệ thống hóa Năng suất
Khái quát hóa lao động tăng
Trừu tượng hóa
Công cụ lao
động kim loại
xuất hiện
Nhận thức:
Rời rạc Xã hội
Mơ hồ
Phi logic
Nguyên thủy
Xúc cảm

Nguồn gốc nhận thức Nguồn gốc xã hội


Bùi Minh Nghĩa 4
Hy Lạp Khái niệm triết học
b
Triết học (philosophia) yêu mến sự
thông thái.
Giải thích vũ trụ, định hướng nhận Triết học là một hình thái ý thức xã hội.
thức và hành vi, khát vọng tìm kiếm
chân lý của con người. Khách thể khám phá của triết học là thế
giới trong hệ thống chỉnh thể toàn vẹn vốn
có của nó.
Ấn Độ Triết học là hệ thống quan
Triết học giải thích thế giới, tìm ra những điểm lý luận chung nhất về
Dar’sana (triết học) chiêm ngưỡng quy luật phổ biến nhất chi phối, quy định thế giới và vị trí con người
và quyết định sự vận động của thế giới, trong thế giới đó, là khoa
hàm ý là tri thức dựa trên lý trí, là con
của con người và của tư duy. học về những quy luật vận
đường suy ngẫm để dẫn dắt con người
đến với lẽ phải.
động, phát triển chung nhất
của tự nhiên, xã hội và tư
Tri thức triết học mang tính hệ thống, logic duy.
và trừu tượng về thế giới, bao gồm những
Trung Quốc
nguyên tắc cơ bản, những đặc trưng bản
Triết học (哲學) Trí tuệ
chất và những quan điểm nền tảng về mọi
là sự hiểu biết sâu sắc của con người
về toàn bộ thế giới thiên - địa - nhân và tồn tại.
định hướng nhân sinh quan cho con
người. Triết học là hạt nhân của thế giới quan.

Bùi Minh Nghĩa 5


c Đối tượng của triết học trong lịch sử

Khoa học tự nhiên hình Đoạn tuyệt triệt để với


thành và tách ra khỏi triết quan niệm triết học là
học. “khoa học của các khoa
Phục hung triết học cổ đại. Triết học không còn nghiên học”, triết học Mác xác
Nền triết học tự nhiên, Triết học kinh viện Không những đề cập đến cứu những vấn đề cụ thể định đối tượng nghiên cứu
chưa có đối tượng nghiên => Đối tượng: niềm tin tôn những vấn đề tự nhiên mà nữa mà đi vào nghiên cứu của mình là tiếp tục giải
cứu riêng. giáo, thiên đường, địa còn đề cập đến những vấn những vấn đề chung nhất quyết mối quan hệ giữa
=> Triết học là khoa học ngục, mặc khải hoặc chú đề xã hội, vị trí, số phận và của tự nhiên, xã hội, tư tồn tại và tư duy, giữa vật
của mọi khoa học giải các tín điều phi thế tục sự tự do của con người. duy. chất và ý thức trên lập
Hegel là đại biểu cuối củng trường duy vật triệt để và
cho tham vọng “triết học nghiên cứu những quy luật
là khoa học của mọi khoa chung nhất của tự nhiên,
học ”. xã hội và tư duy.

Cổ đại Trung cổ Phục hưng Cận đại Mác – Lênin

IV về trước IV - XIV XIV - XVI XVI - XVIII Đầu tk XIX

Bùi Minh Nghĩa 6


d Triết học – hạt nhân lý luận của thế giới quan

Thế giới quan là gì?

Có bao nhiêu hình


thức thế giới quan?

Bùi Minh Nghĩa 7


I TRIẾT HỌC VÀ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC

2 Vấn đề cơ bản của Triết học

Nội dung vấn đề cơ bản


của Triết học A
Chủ nghĩa duy vật
B và chủ nghĩa duy tâm
Thuyết khả tri
và bất khả tri
C
D

Bùi Minh Nghĩa 8


I TRIẾT HỌC VÀ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC

3 Biện chứng và siêu hình

Khái niệm biện chứng và


siêu hình trong lịch sử A
B
Các hình thức của phép
B biện chứng trong lịch sử

Bùi Minh Nghĩa 9


II TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI

1 Sự ra đời và phát triển của triết học Mác – Lênin

Những điều kiện lịch sử


của sự ra đời triết học A
Mác
Những thời kỳ chủ yếu trong
B sự hình thành và phát triển
của triết học Mác
Thực chất và ý nghĩa cuộc
cách mạng trong triết học
C
do C.Mác và Ph.Ăngghen Giai đoạn V.I.Lênin trong sự
thực hiện D phát triển triết học Mác

Bùi Minh Nghĩa 10


II TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI

2 Đối tượng và chức năng của triết học Mác – Lênin

Khái niệm
triết học Mác – Lênin A
Đối tượng
B của triết học Mác – Lênin
Chức năng
của triết học Mác – Lênin
C
D

Bùi Minh Nghĩa 11


II TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI

Vai trò của triết học Mác – Lênin trong đời sống xã hội
3 và trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay

Triết học Mác – Lênin là thế


giới quan, phương pháp luận Triết học Mác – Lênin là cơ sở
khoa học và cách mạng cho con A thế giới quan, phương pháp
người trong nhận thức và thực luận khoa học và cách mạng để
tiễn
B phân tích xu hướng phát triển
của xã hội trong điều kiện cuộc
cách mạng khoa học và công
Triết học Mác – Lênin là cơ sở
lý luận khoa học của công cuộc
C nghệ hiện đại phát triển mạnh
mẽ
xây dựng chủ nghĩa xã hội trên
thế giới và sự nghiệp đổi mới
theo định hướng xã hội chủ
D
nghĩa ở Việt Nam

Bùi Minh Nghĩa 12


CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 1

1 Triết học và vấn đề cơ bản của triết học.

2 Những tiền đề của sự ra đời triết học Mác - Lênin.

3 B
Thực chất và ý nghĩa cuộc cách mạng trong triết học do C. Mác và Ph. Ăngghen thực hiện.
Những nội dung chủ yếu V.I. Lênin bổ sung và phát triển triết học Mác.
C
Đối tượng và chức năng của triết học Mác - Lênin.
4
D
5 Vai trò của triết học Mác - Lênin trong đời sống xã hội và trong thời đại ngày nay.

Bùi Minh Nghĩa 13

You might also like