You are on page 1of 100

5/9/2023

KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

HỌC PHẦN:
TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN

Chương 1: TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ TRONG ĐỜI


SỐNG XÃ HỘI
1. Khái lược về triết học
I. TRIẾT HỌC VÀ
VẤN ĐỀ CƠ BẢN 2. Vấn đề cơ bản của triết học
CỦA TRIẾT HỌC
3. Biện chứng và siêu hình

1. Sự ra đời và phát triển của triết học


II. TRIẾT HỌC Mác – Lênin
MÁC - LÊNIN
VÀ VAI TRÒ 2. Đối tượng và chức năng của triết
CỦA TRIẾT HỌC học Mác – Lênin
MÁC - LÊNIN
3. Vai trò của triết học Mác - Lênin
TRONG ĐỜI
SỐNG XÃ HỘI trong đời sống xã hội và trong sự
5/9/2023
nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay

1. Khái lược về Triết học


a. Nguồn gốc của triết học

b. Khái niệm Triết học

c. Vấn đề đối tượng của triết học trong lịch sử

d. Triết học - hạt nhân lý luận của thế giới quan


5/9/2023

1
5/9/2023

a. Nguồn gốc của triết học


• Triết học ra đời vào khoảng từ thế kỷ VIII đến thế kỷ VI
tr.CN tại các trung tâm văn minh lớn của nhân loại thời Cổ
đại (phương Đông: Ấn độ và Trung hoa, phương Tây: Hy
lạp)

5/9/2023

a. Nguồn gốc của triết học


• Triết học là một hình thái ý thức xã hội, là một bộ phận
của kiến trúc thượng tầng

• Nguồn gốc nhận thức:

 Trước khi triết học xuất hiện thế giới quan thần thoại
đã chi phối hoạt động nhận thức của con người

 Triết học xuất hiện khi khả năng tư duy trừu tượng,
năng lực khái quát của con người phát triển để giải
quyết các vấn đề nhận thức chung về tự nhiên, xã hội,
tư duy
5/9/2023

a. Nguồn gốc của triết học

Nguồn gốc xã hội:

 Phân công lao động xã hội dẫn đến sự phân chia lao
động trí óc và lao động chân tay

 Khi xã hội có sự phân chia giai cấp, triết học ra đời


bản thân nó đã mang “tính đảng” (nhiệm vụ của nó
là luận chứng và bảo vệ lợi ích của một giai cấp xác
định).

03/11/15

2
5/9/2023

b. Khái niệm triết học


Triết học là gì ?
Trung Quốc: Triết = Trí: sự truy tìm bản chất
của đối tượng nhận thức, thường là con người,
xã hội, vũ trụ và tư tưởng tinh thần
Ấn Độ: Triết = “darshana”, có nghĩa là
“chiêm ngưỡng” là con đường suy ngẫm để dẫn
dắt con người đến với lẽ phải, thấu đạt được
chân lý về vũ trụ và nhân sinh

Phương Tây: Philosophia(Yêu mến sự


thông thái) vừa mang nghĩa là giải thích
vũ trụ, định hướng nhận thức và hành vi,
vừa nhấn mạnh đến khát vọng tìm kiếm
chân lý của con người.

b. Khái niệm triết học


Đặc thù của triết học:
Sử dụng các công cụ lý tính, các tiêu chuẩn lôgíc và những kinh
nghiệm khám phá thực tại của con người để diễn tả thế giới và
khái quát thế giới quan bằng lý luận.

Triết học khác với các khoa học khác ở tính đặc thù của hệ thống
tri thức khoa học và phương pháp nghiên cứu.

Các nhà kinh điển CN Mác – Lênin về triết học:


Triết học là hệ thống quan điểm lí luận chung nhất về thế giới và
vị trí con người trong thế giới đó, là khoa học về những quy luật
vận động, phát triển chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy.
03/11/15

c. Đối tượng của triết học trong lịch sử

Cùng với sự phát triển của trình độ


nhận thức, của khoa học, đối tượng
nghiên cứu của triết học thay đổi
theo thời gian.
Từ chỗ ôm trọn thế giới đến việc chỉ
giữ lại những gì chung nhất, khái
quát nhất

03/11/15

3
5/9/2023

c. Đối tượng của triết học trong lịch sử


Triết học tự nhiên bao gồm tất cả những tri thức
Thời kỳ Hy mà con người có được, trước hết là các tri thức
Lạp Cổ đại thuộc khoa học tự nhiên sau này như toán học,
vật lý học, thiên văn học...
Thời Trung cổ Triết học kinh viện, triết học mang tính tôn giáo

Thời kỳ phục Triết học tách ra thành các môn khoa học như cơ
hưng, cận đại học, toán học, vật lý học, thiên văn học, hóa học,
sinh học, xã hội học, tâm lý học, văn hóa học...

Triết học cổ Đỉnh cao của quan niệm “Triết học là khoa học
điển Đức của mọi khoa học” ở Hêghen

Trên lập trường DVBC để nghiên cứu những quy


Triết học Mác luật chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy
03/11/15

10

d. Triết học - hạt nhân lý luận của thế giới quan

 Thế giới quan:

Là khái niệm triết học chỉ hệ thống các tri thức, quan
điểm, tình cảm, niềm tin, lý tưởng xác định về thế giới
và về vị trí của con người (bao gồm cá nhân, xã hội và
cả nhân loại) trong thế giới đó.

03/11/15

11

d. Triết học - hạt nhân lý luận của thế giới quan

 Thế giới quan:


• Vũ trụ quan
• Nhân sinh quan
 Các loại hình thế giới quan:
• Thần thoại
• Tôn giáo
• Khoa học/triết học

03/11/15

12

4
5/9/2023

d. Triết học, hạt nhân lý luận của thế giới quan

Thứ Bản thân triết học chính là thế giới quan


nhất
Trong số các loại thế giới quan phân chia theo các cơ
sở khác nhau thì thế giới quan triết học bao giờ cũng
Thứ là thành phần quan trọng, đóng vai trò là nhân tố cốt
hai lõi
Triết học bao giờ cũng có ảnh hưởng và chi phối các
Thứ thế giới quan khác như: thế giới quan tôn giáo, thế
ba giới quan kinh nghiệm, thế giới quan thông thường…,

Thế giới quan triết học quy định mọi quan niệm khác
Thứ của con người

03/11/15

13

d. Triết học, hạt nhân lý luận của thế giới quan


• Vai trò của thế giới quan: Thế giới quan quy định các nguyên
tắc, thái độ, giá trị trong định hướng nhận thức và hoạt động
thực tiễn của con người.

Thứ nhất Thứ hai

Thế giới quan là tiền đề quan


Tất cả những vấn đề trọng để xác lập phương thức tư
được triết học đặt ra và duy hợp lý và nhân sinh quan tích
tìm lời giải đáp trước hết cực; là tiêu chí quan trọng đánh
là những vấn đề thuộc giá sự trưởng thành của mỗi cá
thế giới quan. nhân cũng như của từng cộng
đồng xã hội nhất định.
 Triết học với vai trò là hạt nhân lý luận chi phối
03/11/15
mọi thế giới quan

14

Thế giới quan của người Việt cổ

Cư dân nông
nghiệp, tôn
trọng các
yếu tố tự
nhiên, các
hiện tượng
sinh sôi, nảy
nở… thể
hiện khát
vọng no đủ.

15

5
5/9/2023

2. Vấn đề cơ bản của triết học

• Nội dung vấn đề cơ bản của triết học


a

• Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm


b
• Thuyết có thể biết (Khả tri luận) và thuyết
c không thể biết (Bất khả tri luận)

03/11/15

16

a. Nội dung vấn đề cơ bản của triết học

- Vấn đề cơ bản, cốt lõi của một


ngành khoa học
- Vấn đề cơ bản của triết học:
Mối quan hệ giữa tư duy và tồn
tại hay giữa ý thức và vật chất
- Vấn đề cơ bản của triết học có
2 mặt, trả lời cho 2 câu hỏi

17

a. Nội dung vấn đề cơ bản của triết học

- Mặt thứ nhất(bản thể luận):


Giữa tư duy và tồn tại/Giữa ý
thức và vật chất, cái nào có
trước, cái nào quyết định?

Mặt thứ hai(nhận thức luận):


con người có thể biết về thế giới
hay không?

18

6
5/9/2023

a. Nội dung vấn đề cơ bản của triết học


- MẶT THỨ NHẤT: GIỮA VC VÀ YT - MẶT THỨ HAI: CON NGƯỜI CÓ
CÁI NÀO CÓ TRƯỚC? CÁI NÀO THỂ NHẬN THỨC ĐƯỢC THẾ GIỚI
QUYẾT ĐỊNH? HAY KHÔNG?

• C1: VC1,YT2 ->VC Q.ĐỊNH - • CÓ: KHẢ TRI


>Quan điểm nhất nguyên duy vật • KHÔNG: BẤT KHẢ TRI

• C2: YT1,VC2 ->YT Q.ĐỊNH -


>Quan điểm nhất nguyên duy
tâm

• C3: VC,YT TỒN TẠI SONG -


>Quan điểm nhị nguyên

19

a. Nội dung vấn đề cơ bản của triết học


VĐCB CỦA TRIẾT HỌC
(MQH VC- YT)

Bản thể luận Nhận thức luận

YT -> VC KHẢ TRI LUẬN


VC -> YT
(Nhận thức được)

CNDV

CNDT
BẤT KHẢ TRI
(Không thể nhận thức)
03/11/15

20

• Những người theo quan điểm • Những người theo quan điểm
duy vật và các hệ thống quan duy tâm và các hệ thống quan
điểm, lý luận, học thuyết của họ điểm, lý luận, học thuyết của họ
hợp thành các phái khác nhau hợp thành các phái khác nhau
của chủ nghĩa duy vật của chủ nghĩa duy tâm

21

7
5/9/2023

b. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm


CNDVBC
CNDVSH Do C.Mác &
(TK XVII-XVIII) Ph.Ănghen sáng lập –
V.I.Lênin phát triển:
Quan niệm thế giới
Khắc phục hạn chế
CNDV chất phác như một cỗ máy
của CNDV trước đó
(thời Cổ đại) khổng lồ, các bộ
=> Đạt tới trình độ:
phận biệt lập tĩnh
Quan niệm về DV triệt để trong cả
tại. Tuy còn hạn chế
thế giới mang TN & XH; biện
về phương pháp
tính trực quan, chứng trong nhận
luận siêu hình, máy
cảm tính, chất thức; là công cụ để
móc nhưng đã
phác nhưng đã nhận thức và cải tạo
chống lại quan điểm
lấy bản thân giới thế giới
duy tâm tôn giải
tự nhiên để giải thích về thế giới. Hình thức cao nhất
03/11/15 thích thế giới. của CNDV

22

b. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm

Tinh thần khách quan


Duy tâm có trước và tồn tại độc
khách quan lập với con người
Chủ (Platon; Hêghen)
nghĩa
duy
tâm Thừa nhận tính thứ
nhất của ý thức từng
Duy tâm
người cá nhân -
chủ quan G.Berkeley, Hume,
G.Fichte)

03/11/15

23

b. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm

Đặc điểm
CNDT cho rằng tinh thần có trước, vật chất có sau, thừa
Chủ nhận sự sáng tạo thế giới của các lực lượng siêu nhiên
nghĩa
duy - Là thế giới quan của giai cấp thống trị
tâm
- Liên hệ mật thiết với thế giới quan tôn giáo

- Chống lại CNDV & KHTN

- Nhất nguyên luận và nhị nguyên luận trong triết học


03/11/15

24

8
5/9/2023

c. Thuyết có thể biết (Khả tri luận) và thuyết không


thể biết (Bất khả tri luận)

Khả tri luận Bất khả tri luận Hoài nghi luận

Con người không thể hiểu Nghi ngờ


Khẳng định con
được bản chất thật sự của trong việc
người về nguyên
đối tượng; Các hiểu biết đánh giá tri
tắc có thể hiểu
của con người về tính thức đã đạt
được bản chất của
chất, đặc điểm… của đối được và cho
sự vật; những cái tượng mà, dù có tính xác rằng con
mà con người biết thực, cũng không cho người không
về nguyên tắc là phép con người đồng nhất thể đạt đến
phù hợp với chính chúng với đối tượng vì nó chân lý
sự vật. không đáng tin cậy
khách quan
03/11/15

25

3. Biện chứng và siêu hình

• Khái niệm biện chứng và siêu


a. hình trong lịch sử

• Các hình thức của phép biện


b. chứng trong lịch sử

03/11/15

26

a. Khái niệm biện chứng và siêu hình trong lịch sử

Phương pháp siêu hình Phương pháp biện chứng


 Nhận thức đối tượng trong  Nhận thức đối tượng trong các
trạng thái tĩnh tại, cô lập, tách rời mối liên hệ phổ biến; vận động,
phát triển
 Là phương pháp được đưa từ  Là phương pháp giúp con
toán học và vật lý học cổ điển vào người không chỉ thấy sự tồn tại
các khoa học thực nghiệm và triết của các sự vật mà còn thấy cả sự
học sinh thành, phát triển và tiêu vong
của chúng
 Có vai trò to lớn trong việc giải  Phương pháp tư duy biện chứng
quyết các vấn đề của cơ học trở thành công cụ hữu hiệu giúp
nhưng hạn chế khi giải quyết các con người nhận thức và cải tạo thế
vấn đề về vận động, liên hệ giới
03/11/15

27

9
5/9/2023

b. Các hình thức cơ bản của PBC

Là học thuyết về PBCDV


TGQ: DV - PPL: BC
PHÉP BIỆN CHỨNG

MLH phổ biến &PT

BC của ý niệm PBCDT


 BC của sự vật PPL: BC- TGQ: DT

Vũ trụ vận động PBC cổ đại


Biến hóa Trực quan, tự phát

28

II. TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC
MÁC - LÊNIN TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI

• Sự ra đời và phát triển của triết học


1 Mác - Lênin

• Đối tượng và chức năng của triết


2 học Mác - Lênin

• Vai trò của triết học Mác - Lênin trong


3 đời sống xã hội và trong sự nghiệp đổi
mới ở Việt Nam hiện nay
03/11/15

29

1. Sự ra đời và phát triển của triết học Mác – Lênin

a. Những điều kiện lịch sử của sự ra đời triết học


Mác

b. Ba thời kỳ chủ yếu trong hình thành và phát triển


của Triết học Mác (Giai đoạn Mác và Ăngghen)

c. Thực chất và ý nghĩa cuộc cách mạng trong triết


học do C.Mác và Ph.Ăngghen thực hiện

d. Giai đoạn Lênin trong sự phát triển Triết học


Mác
03/11/15

30

10
5/9/2023

Câu hỏi thảo luận


1. Vì sao triết học do Mác-Ănghghen sáng lập có tên là triết học Mác-
Lênin?
2. Thực chất cuộc cách mạng trong triết học do Mác và Ăngghen thực
hiện?
3. “Hiểu chủ nghĩa Mác - Lênin là phải sống với nhau có tình, có
nghĩa. Nếu thuộc bao nhiêu sách mà sống không có tình, có nghĩa
thì sao gọi là hiểu chủ nghĩa Mác - Lênin được”(Hồ Chí Minh)

31

C.Mác: 1818 –1883 Ph. Ăngghen: 1820 - 1895 V.I. Lênin: 1870 - 1924

32

Điều kiện kinh tế xã hội

Sự xuất
xuất hiện
hiện
Sự củng
củng cố
cố Thực tiễn CM

và phát
phát triển
triển Của
Của GCVS
GCVS trên
trên
Của GCVS
của PTSX
PTSX TBCN
TBCN vũ đài
đài lịch
lịch sử
sử -cơ sở chủ yếu
trong
trong điều
điều kiện
kiện -- nhân
nhân tố
tố CT-XH
CT-XH Và trực tiếp
CM
CM CNCN quan
quan trọng
trọng

33
03/11/15

33

11
5/9/2023

CN MÁC-
LÊNIN

CNXH KHÔNG TƯỞNG PHÁP

KTCT HỌC TS CĐ ANH

TRIẾT HỌC CĐ ĐỨC

TƯ TƯỞNG NHÂN LOẠI

34

34

* Tiền đề khoa học tự nhiên

•Sự phát triển của KHTN cuối TK 18 - đầu TK 19,


đặc biệt là 3 phát minh:

Định luật bảo toàn


và chuyển hóa Học thuyết tế bào
năng lượng Học thuyết tiến
hóa của Đac-Uyn

35

35

Nhân tố chủ quan trong sự ra đời triết học Mác

Nhân tố chủ
quan trong sự
hình thành
triết học Mác

Xây dựng hệ thống lý luận để


cung cấp cho GCCN một công cụ
sắc bén để nhận thức và cải tạo
thế giới.
03/11/15

36

12
5/9/2023

b. Ba thời kỳ chủ yếu trong sự hình thành và phát triển


của Triết học Mác

• Thời kỳ hình thành tư tưởng triết học với bước chuyển từ


1841 - 1844 chủ nghĩa duy tâm và dân chủ cách mạng sang chủ nghĩa
duy vật và lập trường giai cấp vô sản

• Thời kỳ đề xuất những nguyên lý triết học duy vật biện


1844-1848
chứng và duy vật lịch sử

• Thời kỳ C.Mác và Ph.Ăngghen bổ sung và phát triển toàn


1848 - 1895
diện lí luận triết học

03/11/15

37

c. Thực chất và ý nghĩa cuộc cách mạng trong triết


học do C.Mác và Ph.Ăngghen thực hiện
Khắc phục tính chất trực quan, siêu hình của chủ nghĩa duy
vật cũ và khắc phục tính chất duy tâm, thần bí của phép
biện chứng duy tâm, sáng tạo ra một chủ nghĩa duy vật triết
học hoàn bị là chủ nghĩa duy vật biện chứng.
Vận dụng và mở rộng quan điểm duy vật biện chứng vào
nghiên cứu lịch sử xã hội, sáng tạo ra chủ nghĩa duy vật lịch
sử - nội dung chủ yếu của bước ngoặt cách mạng trong triết
học.
Sáng tạo ra một triết học chân chính khoa học, với những
đặc tính mới của triết học duy vật biện chứng.

03/11/15

38

d. Giai đoạn Lênin trong sự phát triển Triết học Mác


Hoàn cảnh lịch sử V.I.Lênin phát triển Triết học Mác
 Cuối XIX, đầu XX: CNTB phát triển cao sinh ra
CNĐQ, xuất hiện những mâu thuẫn mới đặc biệt GCTS
>< GCVS
Trung tâm cách mạng thế giới chuyển sang nước Nga và
xuất hiện phong trào giải phóng dân tộc tại các nước thuộc
địa cần hệ thống lý luận mới soi đường
Những phát minh mới trong KHTN (vật lý học) dẫn đến
sự khủng hoảng về TGQ… CNDT lợi dụnghững phát
minh này gây ảnh hưởng trực tiếp đến nhận thức và hoạt
động CM, nở rộ các loại CNDT khoa học tự nhiên
Các nhà tư tưởng tư sản tấn công nhằm xuyên tạc và phủ
nhận chủ nghĩa Mác

39

13
5/9/2023

V.I.Lênin trở thành người kế tục trung thành và phát triển sáng tạo
chủ nghĩa Mác và triết học Mác trong thời đại mới - thời đại đế quốc
chủ nghĩa và cách mạng xã hội chủ nghĩa.
Thời kỳ 1893 - 1907, V.I.Lênin bảo vệ và phát triển triết
học Mác và chuẩn bị thành lập đảng mácxít ở Nga hướng tới
cuộc cách mạng dân chủ tư sản lần thứ nhất.
1907 - 1917 thời kỳ V.I.Lênin phát triển toàn diện triết học
Mác và lãnh đạo phong trào công nhân Nga, chuẩn bị và
thực hiện cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế
giới.
Từ 1917 - 1924 là thời kỳ Lênin tổng kết kinh nghiệm thực
tiễn cách mạng, bổ sung, hoàn thiện triết học Mác, gắn liền
với việc nghiên cứu các vấn đề xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Thời kỳ từ 1924 đến nay, triết học Mác - Lênin tiếp tục
được các Đảng Cộng sản và công nhân bổ sung, phát triển
03/11/15

40

2. Đối tượng và chức năng của triết học Mác - Lênin

a. Khái niệm triết học Mác – Lênin

b. Đối tượng của triết học Mác - Lênin

c. Chức năng của triết học Mác - Lênin

03/11/15

41

a. Khái niệm triết học Mác - Lênin

Triết học Mác - Lênin là hệ


thống quan điểm duy vật biện
chứng về tự nhiên, xã hội và tư
duy, là thế giới quan và
phương pháp luận khoa học,
cách mạng giúp giai cấp công
nhân, nhân dân lao động và
các lực lượng xã hội tiến bộ
nhận thức đúng đắn và cải tạo
hiệu quả thế giới.

03/11/15

42

14
5/9/2023

a. Khái niệm triết học Mác - Lênin

Triết học Mác - Lênin là triết học duy vật


biện chứng cả về tự nhiên và xã hội

Triết học Mác - Lênin trở thành thế giới


quan, phương pháp luận khoa học của giai
cấp công nhân và các lực lượng tiến bộ
trên thế giới

Ngày nay, triết học Mác - Lênin đang


đứng ở đỉnh cao của tư duy triết học nhân
loại, là hình thức phát triển cao nhất trong
số các hình thức triết học từng có lịch sử
03/11/15

43

b. Đối tượng của triết học Mác - Lênin

Triết học Mác - Lênin


giải quyết mối quan hệ
giữa vật chất và ý thức
trên lập trường duy vật
biện chứng và nghiên Triết học Mác -
cứu những quy luật vận Lênin phân biệt rõ
động, phát triển chung ràng đối tượng
nhất của tự nhiên, xã của triết học và
Triết học Mác -
hội và tư duy. đối tượng của các
Lênin có mối
khoa học cụ thể
quan hệ gắn bó
chặt chẽ với các
khoa học cụ thể
03/11/15

44

c. Chức năng của triết học Mác - Lênin

Chức năng thế giới quan

Giúp con người nhận


thức đúng đắn thế giới
Thế giới quan Thế giới quan
và bản thân để từ đó
duy vật biện DVBC có vai trò là
nhận thức đúng bản
chứng nâng cơ sở khoa học để
chất của tự nhiên và xã
cao vai trò đấu tranh với các
hội giúp con người
tích cực, sáng loại thế giới quan
hình thành quan điểm
tạo của con duy tâm, tôn giáo,
khoa học, xác định thái
người phản khoa học.
độ và cách thức hoạt
03/11/15
động của bản thân.

45

15
5/9/2023

3. Vai trò của triết học Mác - Lênin trong đời sống xã
hội và trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay

Triết học Mác - Lênin là thế giới quan, phương pháp


luận khoa học và cách mạng cho con người trong nhận
thức và thực tiễn

Triết học Mác - Lênin là cơ sở thế giới quan và phương pháp


luận khoa học và cách mạng để phân tích xu hướng phát triển
của xã hội trong điều kiện cuộc cách mạng khoa học và công
nghệ hiện đại phát triển mạnh mẽ.

Triết học Mác - Lênin là cơ sở lý luận khoa học của công cuộc xây
dựng chủ nghĩa xã hội trên thế giới và sự nghiệp đổi mới theo
định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
03/11/15

46

Cảm ơn!

47

CHƯƠNG 2
CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG

I • VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC

II • PHÉP BIỆN CHỨNG


DUY VẬT

III • LÝ LUẬN NHẬN


THỨC

48

48

16
5/9/2023

I. VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC

1. Vật chất và các hình thức tồn tại của vật chất

2. Nguồn gốc, bản chất và kết cấu của ý thức

3. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức

49

49

1. Vật chất và các hình thức tồn tại của vật chất

a. Quan niệm của chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật
trước Mác về phạm trù vật chất

Cuộc cách mạng trong khoa học tự nhiên cuối thế kỷ


b. XIX - đầu thế kỷ XX và sự phá sản của các quan
điểm duy vật siêu hình về vật chất

c. Quan niệm của triết học Mác - Lênin về vật chất

d. Các hình thức tồn tại của vật chất

e. Tính thống nhất vật chất của thế giới


50

50

a. Quan niệm của chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật
trước Mác về phạm trù vật chất

• CNDV CHẤT PHÁC; CNDV SIÊU HÌNH?


• ƯU ĐIỂM VÀ HẠN CHẾ CỦA CNDV TRƯỚC MÁC VỀ PHẠM TRÙ VC?

51

17
5/9/2023

1. Vật chất và các hình thức tồn tại của vật chất
a. Quan niệm của chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật
trước Mác về phạm trù vật chất
 Quan niệm của chủ nghĩa duy tâm:
Thừa nhận sự tồn tại của sự vật, hiện tượng vật chất nhưng phủ định
đặc tính tồn tại khách quan của chúng
 Quan niệm của chủ nghĩa duy vật trước Mác về vật chất

Quan niệm của CNDV thời cổ đại

– Phương Đông cổ đại


– Phương Tây cổ đại

52

Quan niệm của chủ nghĩa duy vật thời cổ đại về vật
chất

Phương Đông cổ đại Thuyết tứ đại (Ấn Độ): đất,


nước, lửa, gió

Thuyết Âm - Dương cho rằng có hai lực


lượng âm - dương đối lập nhau nhưng lại gắn
bó, cố kết với nhau trong mọi vật, là khởi
nguyên của mọi sự sinh thành, biến hóa.

Thuyết Ngũ Hành coi năm yếu tố: Kim,


Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ là những yếu tố khởi
nguyên cấu tạo nên mọi vật.

53

Quan niệm của chủ nghĩa duy vật thời cổ đại về vật
chất

Phương Tây cổ đại

Talét

Anaximen Vật chất là


nguyên tử

Đêmôcrit

Hêraclít

54

18
5/9/2023

CHƯƠNG I. CHỦ NGHĨA


Quan niệm của chủDUY VẬT BIỆN CHỨNG
nghĩa duy
vật thời cổ đại về vật chất

Tích cực Hạn chế

Dùng chất liệu vốn có của tg Đồng nhất vật chất với một dạng vật
VC để giải thích thế thể cụ thể
giới(Không cần viện dẫn đến Tính trực quan trong tư tưởng
1 vị thần)
Khẳng định khởi nguyên VC
của thế giới
Đặt nền móng để các nhà
triết học duy vật về sau phát
triển quan điểm về thế giới
vật chất

55

CHƯƠNG I. CHỦ
Quan niệm về vậtNGHĨA DUY VẬT
chất của CNDV BIỆN
thời cận đại CHỨNG

Đồng nhất vật Không đưa ra


chất với khối được sự khái
lượng; giải thích quát triết học
Quan thực
sự vận động của trong quan
nghiệm vật lý:
thế giới vật chất niệm về thế
Nguyên tử là
trên nền tảng cơ giới vật chất
phần tử nhỏ
học; tách rời vật => Hạn chế
nhất cấu thành
chất khỏi vận phương pháp
thế giới
động, không gian luận siêu hình
và thời gian

56

b. Cuộc cách mạng trong khoa học tự nhiên cuối thế kỷ XIX, đầu thế
kỷ XX , và sự phá sản của các quan điểm duy vật siêu hình về vật
chất

• Các phát minh đó là gì?


• Vì sao CNDT có thể sd chính các phát minh đó để bác bỏ quan điểm
duy vật về vc?
• Vì sao quan điểm dv về vc bị bác bỏ có thể dẫn đến cuộc khủng hoảng
về thế giới quan trong khoa học?

57

19
5/9/2023

b. Cuộc cách mạng trong khoa học tự nhiên cuối thế kỷ XIX,
đầu thế kỷ XX , và sự phá sản của các quan điểm duy vật
siêu hình về vật chất A.Anhxtanh:
Kaufman chứng Thuyết tương
minh khối đối hẹp và
lượng biến đổi thuyết tương
Tômxơn
theo vận tốc của đối rộng
phát
hiện ra điện tử
Béc-cơ-ren
phát hiện được điện tử 1905,
hiện tượng 1901 1916
phóng xạ
Rơn-ghen
1897
phát hiện 1896
ra tia X
1895

58

b. Cuộc cách mạng trong khoa học tự nhiên cuối thế kỷ


XIX, đầu thế kỷ XX , và sự phá sản của các quan điểm duy
vật siêu hình về vật chất

 Các nhà khoa học, triết học duy vật tự phát hoài nghi
quan niệm về vật chất của Chủ nghĩa duy vật trước

 Chủ nghĩa duy tâm trong một số khoa học tấn công và
phủ nhận quan niệm về vật chất của chủ nghĩa duy vật

 Một số nhà khoa học tự nhiên trượt từ chủ nghĩa


duy vật máy móc, siêu hình sang chủ nghĩa tương
đối, rồi rơi vào chủ nghĩa duy tâm
59

59

đó là sự thay đổi toàn diện


cái mất đi ko phải vật chất mà là quan niệm cũ về vật chất bị mất đi
 V.I.Lênin đã phân tích tình hình phức tạp đó và chỉ rõ:
Vật lý học không bị khủng hoảng, mà đó
chính là dấu hiệu của một cuộc cách mạng
trong khoa học tự nhiên
Cái bị tiêu tan không phải là nguyên tử,
không phải “vật chất tiêu tan” mà chỉ có giới
hạn hiểu biết của con người về vật chất là
tiêu tan
Những phát minh có giá trị to lớn của vật lý
học đương thời không hề bác bỏ vật chất mà
chỉ làm rõ hơn hiểu biết còn hạn chế của con
Năm người về vật chất
1908

60

20
5/9/2023

c. Quan niệm của triết học Mác - Lênin về vật chất

Quan niệm của Ph.Ăngghen

Vật chất với tính cách là một Các sự vật, hiện tượng của
phạm trù triết học, một sáng thế giới, dù rất phong phú,
tạo, một công trình trí óc của muôn vẻ nhưng chúng vẫn có
tư duy con người trong quá một đặc tính chung, thống
trình phản ánh hiện thực chứ nhất đó là tính vật chất - tính
không phải là sản phẩm chủ tồn tại, độc lập không lệ
quan của tư duy thuộc vào ý thức

61

61

c. Quan niệm của triết học Mác - Lênin về vật chất ông đưa ra phương pháp định nghĩa mới về vật chất
Quan niệm của V.I.Lênin

V.I.Lênin đã tiến
hành tổng kết toàn Lênin đã tìm kiếm
diện những thành tựu phương pháp định
mới nhất của khoa nghĩa mới cho phạm
học, đấu tranh chống trù vật chất thông
mọi biểu hiện của qua đối lập với
chủ nghĩa hoài nghi, phạm trù ý thức
duy tâm 62

62

Định nghĩa vật chất của pp định nghĩa:


V.I.Lênin - cũ: kn dùng để định nghĩa lớn hơn kn dc định nghĩa. điều đó ko phù
hợp để định nghĩa những cái vô cùng lớn
- mới: vật chất là tồn tại khách quan, đối lập với ý thức

63

21
5/9/2023

Định nghĩa vật chất của V.I.Lê-nin phạm trù là kn rộng của 1 ngành khoa học

Phương pháp định nghĩa


Phạm trù
triết học
Phương Vật
pháp định chất
nghĩa
không
thông
thường

Không quy được khái niệm cần


định nghĩa vào một khái niệm Ý thức
khác rộng hơn, đồng thời chỉ ra
đặc điểm riêng của nó.

64

Định nghĩa vật chất của V.I.Lê-nin vật chất là thực tại khách quan, tồn tại ko phụ thuộc vào cảm giác
Nội dung định nghĩa
Thứ hai: Thuộc tính cơ bản nhất, phổ
biến nhất của mọi dạng vật
chất là Tồn tại khách quan.
“Vật chất là một
phạm trù triết học dùng Tồn tại khách quan
để chỉ thực tại khách
quan được đem lại cho
con người trong cảm
giác, được cảm giác của
chúng ta chép lại, chụp
lại, phản ánh, và tồn tại
không lệ thuộc vào
cảm giác”.

65

Định nghĩa vật chất của V.I.Lê-nin DVBC:


- vật chất tồn tại khách quan
Nội dung định nghĩa
- con ng có khả năng nhận thức dc sự tồn tại của tg vật chất
Thứ ba:
“Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại
khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác,
được cảm giác củacủa chúng
chúng ta
ta chép
chéplại,
lại,chụp
chụplại,
lại,phản
phản
ánh,
ánh,

tồn
và tồn
tại tại
không
không
lệ thuộc
lệ thuộc
vàovào
cảmcảm giác”.
giác”.

Vật Ý
chất thức

Có thể nhận thức “Chép lại, chụp


được lại, phản ánh”

66

22
5/9/2023

Ý nghĩa định nghĩa vật chất


của V.I.Lênin - vật chất có trc, tồn tại khách quan, độc lập với ý thức
- con ng có thể nhận thức được thế giới
Giải quyết một cách - khắc phục dc hạn chế của duy vật, duy vật trc đso đồng nhất với 1
đúng đắn và triệt để
cả hai mặt vấn đề cơ dạng cụ thể Lênin ko quy vc về 1 dạng cụ thể khẳng định thuộc tính cơ
bản của triết học
Triệt để khắc phục
bản của vc là tồn tại khách quan
hạn chế của CNDV - xây dựng mối tương quan, biện chứng giữa triết học với khoa học
Khắc phục được cũ, bác bỏ CNDT,
khủng hoảng, đem bất khả tri
lại niềm tin trong
khoa học tự nhiên Tạo tiền đề xây
dựng quan điểm
Là cơ sở để xây dựng nền duy vật về xã hội,
tảng vững chắc cho sự và lịch sử loài
liên minh ngày càng chặt 05 người
chẽ giữa triết học duy vật
biện chứng với khoa học

67

d) Các hình thức tồn tại của vật chất

Khoảng Cuối TK XX
Hàng vạn năm
400 năm

68

TRÁI ĐẤT - HÀNH TINH XANH CỦA CHÚNG TA


CHỈ LÀ MỘT TRONG NHỮNG HÀNH TINH TRONG HỆ MẶT
TRỜI THUỘC GIẢI NGÂN HÀ CỦA VŨ TRỤ

69

23
5/9/2023

TỪ VẬT CHẤT TỰ NHIÊN CHƯA CÓ SỰ SỐNG ......

70

...... ĐẾN VẬT CHẤT TỰ NHIÊN


PHÁT SINH, TỒN TẠI SỰ SỐNG VÀ .....

71

...... VÀ, SỰ XUẤT HIỆN CON NGƯỜI


VỚI TỔ CHỨC XÃ HỘI LOÀI NGƯỜI .....

72

24
5/9/2023

Vận động là một phương thức tồn tại của vật chất
• Vật chất chỉ tồn tại bằng cách vận động và chỉ thông qua
vận động mà vật chất biểu hiện sự tồn tại của mình
• Con người chỉ nhận thức sâu sắc về sự vật thông qua
trạng thái vận động của giới vật chất

sự vật A sự vật C
sự vật B
Sản phẩm Hàng hoá Tư
liệu
Tồn tại Tồn tại tiêu
Khách khách quan
Tồn tai
quan
dùng
khách quan

Từ sản xuất đến tiêu dùng 73

73

Vận động là một thuộc tính cố hữu của vật chất

• Vận động của vật chất là Vận động sinh ra cùng với sự
vận động tự thân vật và chỉ mất đi khi sự vật
(chống quan điểm duy tâm mất đi => chuyển hóa thành sự
và siêu hình về vận động) vật và hình thức vận động khác
(vận động nói chung vĩnh cửu)

74

74

CÁC HÌNH THỨC VẬN


ĐỘNG CỦA VẬT CHẤT
 Các hình thức vận động khác
nhau về chất, về trình độ của sư vận
động.
 Các hình thức vận động cao
xuất hiện trên cơ sở các hình thức
vận động thấp hơn. Trong khi các
hình thức vận động thấp hơn không
có khẳ năng bao hàm các hình thức
vận động ở trình độ cao.
 Trong sự tồn tại của mình mỗi
một sự vật có thể gắn liền với nhiều
hình thức vận động khác nhau. Tuy
nhiên bản thân sự tồn tại của sự vật
bao giờ cũng đặc trưng bởi hình
thức vận động cao nhất.

75

25
5/9/2023

Tuyệt đối
Vận
Vật chất vô cùng
động
Vô tận
Vĩnh viễn

Chỉ xảy ra trong 1 quan hệ nhất định


chứ không phải mọi quan hệ cùng 1 lúc
Đứng
Chỉ xảy ra với 1 hình thức vận động chứ
im
không phải với mọi hình thức vận động
Đứng
Chỉ biểu hiện khi sự vật còn là nó chưa
im biến đổi thành cái khác
Tạm
Vận động cá biệt có xu hướng hình thành sự vật
thời Vận động nói chung có xu hướng làm sự vật không
76
ngừng biến đổi

76

Ph. Ănghen: “Các


hình thức cơ bản của
mọi tồn tại là không
gian và thời gian; tồn
tại ngoài thời gian thì
cũng hết sức vô lý như
tồn tại ngoài không
gian”

https://baomoi.com/
lo-den-quai-vat-la-
cong-vao-the-gioi-
khac/c/29322872.epi

77

e. Tính thống nhất vật chất của thế giới

Chỉ có một thế giới


duy nhất là thế giới vật
chất, có trước, quyết
định ý thức con người

Thế giới
thống nhất
ở tính vật
chất của

78

26
5/9/2023

2. Nguồn gốc, bản chất và kết cấu của ý thức

• Nguồn gốc của ý thức


a.

• Bản chất của ý thức


b.

• Kết cấu của ý thức


c.

79

79

Các quan niệm về nguồn gốc của ý thức

Ý thức là bản thể đầu tiên, tồn tại vĩnh viễn, là


CNDT nguyên nhân sinh thành, chi phối sự tồn tại,
biến đổi của toàn bộ thế giới vật chất

Xuất phát từ thế giới hiện thực để lý giải


nguồn gốc của ý thức; coi ý thức cũng chỉ là
CNDVSH
một dạng vật chất đặc biệt, do vật chất sản
sinh ra.

Ý thức xuất hiện là kết quả của quá trình tiến


CNDVBC hoá lâu dài của giới tự nhiên, của lịch sử trái
đất, đồng thời là kết quả trực tiếp của thực
tiễn xã hội - lịch sử của con người 80

80

2. Nguồn gốc, bản chất và kết cấu của ý thức


a. Nguồn gốc của ý thức

Bộ óc người

Nguồn gốc tự nhiên Phản


ánh
Thế giới KQ
Nguồn gốc
Của ý thức
Lao động

Nguồn gốc xã hội

Ngôn ngữ

81

27
5/9/2023

2. Nguồn gốc, bản chất và kết cấu của ý thức


a. Nguồn gốc:
- Nguồn gốc tự nhiên:
Bộ Não người
Thế giới khách quan
- Nguồn gốc xã hội
Vai trò của lao động
Vai trò của ngôn ngữ

82

83

84

28
5/9/2023

Hoạt động ý thức


chỉ diễn ra trong bộ
não người, trên cơ
sở các quá trình
sinh lý - thần kinh
của bộ não.

85

Nguồn gốc tự nhiên của ý thức


• Bộ não người, sản phẩm của sự tiến hóa của giới tự nhiên
• Thế giới khách quan và sự hình thành ý thức

86

a. Nguồn gốc của ý thức


Nguồn gốc tự nhiên
• Học thuyết phản ánh
• Phản ánh là thuộc tính của mọi dạng vật chất
• Phản ánh ý thức là phản ánh sáng tạo

87

29
5/9/2023

Nguồn gốc xã hội


- Vai trò của lao động: - Vai trò của ngôn ngữ:
• Lao động là điều kiện đầu • Ngôn ngữ do nhu cầu của
tiên và chủ yếu để con lao động và nhờ lao động
người tồn tại mà hình thành
• Chính thông qua hoạt • Ngôn ngữ vừa là phương
động lao động nhằm cải tiện giao tiếp trong xã hội,
tạo thế giới khách quan đồng thời là công cụ của tư
mà con người mới có thể duy nhằm khái quát hóa,
phản ánh được thế giới trừu tượng hóa hiện thực
khách quan, mới có ý
thức về thế giới đó

88

Con người:
Bộ óc
ý thức
Con Bộ óc người
Giới và mối quan
người
TN Động vật bậc cao:
Phản hệ giữa con
Hữu Phản ánh tâm lý
Các ánh người với
Nguồn sinh
Trình
Sinh thế giới
gốc độ
học Động vật có hệ TK: khách quan
tự Phản
Phản xạ vô ĐK tạo ra quá
ánh
nhiên Của trình phản
của Thế Động vật chưa có TK: ánh năng
ý Giới Tính cảm ứng động, sáng
thức Vật tạo.
chât Thực vật:
Giới => Là
Phản
Thế Tính kích thích nguồn gốc
TN ánh
giới Vô Thụ động tự nhiên

khách sinh của ý thức
Lý 89
quan hóa Chưa lựa chọn

89

Hoàn thiện dần chức năng của bộ óc


Lao
động
Từ dáng đi khom chuyển thành
dáng đi thẳng

Nhận thức sự vật có hệ thống


Nguồn gốc
Xã hội Nối dài giác quan của con người
của ý thức
Hình thành ngôn ngữ

Chuyển tải tư duy, ý thức


Ngôn
ngữ Đỡ lệ thuộc vào các đối tượng vật chất
90
cụ thể -> Tư duy phát triển

90

30
5/9/2023

Tạo ra của cải vật chất đồng thời là


Lao nhân tố quyết định hình thành
động bộ óc người
Thông qua lao động các giác quan hoàn thiện
Con người nhận dạng và phân loại
Nguồn thông tin
gốc Phương pháp tư duy khoa học được
Xã hội hình thành từ cảm tính đến lý tính
của ý
thức Hình thành ngôn ngữ

Chuyển tải tư duy, ý thức


Ngôn
Đỡ lệ thuộc vào các đối tượng vật chất
ngữ cụ thể -> Tư duy phát triển 91

91

b) Bản chất của ý thức Ý thức là "hình ảnh" về hiện


thực khách quan trong óc người;
Nội dung phản ánh là khách quan
Ý thức là hình
Hình thức phản ánh là chủ quan
ảnh chủ quan
của thế giới
Ý thức Trao đổi thông tin giữa
khách quan
là sự chủ thể và đối tượng
Bản phản ánh
chất phản ánh
tích cực,
của sáng tạo
Xây dựng các học thuyết
ý gắn với
Lý thuyết khoa học
thức thực tiễn
Ý thức xã hội
Vận dụng để cải tạo
mang Điều kiện LS hoạt động thực tiễn
bản chất
lịch sử
Quan hệ xã hội 92
- xã hội

92

c) Kết cấu của ý thức


Các lớp cấu trúc của ý thức: Các cấp độ của ý thức
- Tri thức -Tự ý thức
- Tình cảm -Tiềm thức
- Niềm tin - Vô thức
- Ý chí
Vấn đề trí tuệ nhân tạo:
Phân biệt ý thức con người
và máy tính điện tử là 2 quá
trình khác nhau về bản chất

93

93

31
5/9/2023

3. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức


a) Quan điểm của CNDT và CNDVSH
Chủ nghĩa duy tâm Chủ nghĩa duy vật siêu hình

 Ý thức là tồn tại duy nhất,  Tuyệt đối hoá yếu tố vật
tuyệt đối, có tính quyết định; chất sinh ra ý thức, quyết
còn thế giới vật chất chỉ là định ý thức
bản sao, biểu hiện khác của ý
thức tinh thần, là tính thứ hai,
do ý thức tinh thần sinh ra
 Phủ nhận tính độc lập tương
 Phủ nhận tính khách quan, đối và tính năng động, sáng
cường điệu vai trò nhân tố tạo của ý thức trong hoạt
chủ quan, duy ý chí, hành động thực tiễn; rơi vào trạng
động bất chấp điều kiện, quy thái thụ động, ỷ lại, trông
luật khách quan. chờ không đem lại hiệu quả
trong hoạt động thực tiễn 94

94

b) Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng


Vật chất quyết định nguồn gốc của ý thức
Vai
trò
của Vật chất quyết định nội dung của ý thức
vật
chất
đối Vật chất quyết định bản chất của ý thức
với ý
thức
Vật chất quyết định sự vận động, phát
triển của ý thức

95

Ý thức có tính độc lập tương đối và


tác động trở lại vật chất

Thứ nhất, ý thức tác Thứ hai, Sự tác động


động trở lại thế giới vật của ý thức đối với vật
chất chất phải thông qua
hoạt động thực tiễn của
con người.

Thứ ba, vai trò của ý thức Thứ tư, xã hội càng phát
thể hiện ở chỗ nó chỉ đạo triển thì vai trò của ý
hoạt động thực tiễn của thức ngày càng to lớn,
con người nhất là trong thời đại
ngày nay
96

96

32
5/9/2023

Ý nghĩa phương pháp luận


- Vì vật chất quyết định -> - Vì ý thức có thể tác động ->
Nguyên tắc khách quan. phát huy vai trò của nhân tố
• Vận dụng thực tiễn tinh thần
• Vận dụng trong nhận thức • Vận dụng thực tiễn
• Vận dụng trong nhận thức

97

Câu hỏi thảo luận


• Tại sao có thể khẳng định: “Nghiên cứu vấn đề tính thống nhất vật
chất của thế giới không chỉ định hướng cho con người giải thích về
tính đa dạng của thế giới mà còn giúp cho con người tiếp tục nhận
thức về tính đa dạng ấy để thực hiện quá trình cải tạo hợp quy
luật”?

98

Gợi ý

• Nội dung quan điểm tính thống nhất vật chất của thế giới
• Nghiên cứu vấn đề tính thống nhất vật chất của thế giới định hướng
cho con người giải thích về tính đa dạng của thế giới

99

33
5/9/2023

Gợi ý
• Nghiên cứu vấn đề tính thống nhất vật chất của thế giới giúp cho con
người tiếp tục nhận thức về tính đa dạng của thế giới để thực hiện
quá trình cải tạo hợp quy luật.
• Muốn cải tạo, tác động làm biến đổi các sự vật, hiện tượng trong thế
giới, cần tác động trước hết lên các nguyên nhân vật chất, các quy
luật vật chất của thế giới

100

Câu hỏi thảo luận


• Vì sao trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn chúng ta
phải xuất phát từ thực tế khách quan, tôn trọng thực tế khách quan
nhưng phải biết phát huy tính năng động chủ quan đồng thời chống
bệnh chủ quan duy ý chí? Vận dụng ý nghĩa phương pháp luận này
vào lập kế hoạch học tập hoặc hoạt động thực tiễn của bản thân.

101

• Hiện tại toeic 350 cuối năm 2 600-700; xét miễn học phần và chuẩn
đầu ra
• Yếu tố khách quan: căn cứ tài chính, sức khỏe
• Nhân tố chủ quan: tích cực, vận dụng công nghệ,tạo môi trường;
kiểm tra định kỳ`

102

34
5/9/2023

Gợi ý

• Nguyên tắc khách quan:


• Nội dung nguyên tắc khách quan.
• Vì sao phải tôn trọng nguyên tắc khách quan?
• Phát huy nhân tố chủ quan, yếu tố tinh thần:
• Thế nào là phát huy nhân tố chủ quan?
• Vai trò của nhân tố chủ quan, yếu tố tinh thần.

103

II. PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT

• Hai lọai hình biện chứng và PBC duy vật


1

• Nội dung của phép biện chứng duy vật


2

a. Hai nguyên lý của phép biện chứng duy vật

b. Các cặp phạm trù của phép biện chứng duy vật

c. Các quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật

104

1. Hai loại hình biện chứng và phép biện


chứng duy vật
a) Biện chứng khách quan và biện chứng chủ quan
* Biện chứng: là phương pháp “xem xét những sự vật và
những phản ánh của chúng trong tư tưởng trong mối quan hệ
qua lại lẫn nhau của chúng, trong sự ràng buộc, sự vận động,
sự phát sinh và tiêu vong của chúng

• Biện chứng khách quan: là biện


Hai hình chứng của thế giới vật chất
thức biện
chứng
• Biện chứng chủ quan: Biện chứng
của tư duy, của tinh thần

105

35
5/9/2023

b. Khái niệm phép biện chứng duy vật


* Phép biện chứng: là học thuyết nghiên cứu, khái quát biện
chứng của thế giới thành các nguyên lý, quy luật khoa học
nhằm xây dựng phương pháp luận khoa học

Đặc điểm của Vai trò của


PBCDV PBCDV
Là sự sự thống nhất giữa thế giới
quan duy vật và phương pháp luận Là phương pháp luận trong
biện chứng; giữa lý luận nhận thức nhận thức và thực tiễn để giải
và lôgíc biện chứng; được chứng thích quá trình phát triển của
minh bằng sự phát triển của khoa sự vật và nghiên cứu khoa học
học tự nhiên trước đó.
106

106

2. Nội dung của phép biện chứng duy vật

a) Hai nguyên lý của phép biện chứng duy


vật

b) Các cặp phạm trù của phép biện chứng


duy vật

Các quy luật cơ bản của phép biện chứng


c) duy vật

107

107

HAI
NGUYÊN LÝ CÁC QUY LUẬT
CÁC PHẠM TRÙ

CHUNG-RIÊNG-ĐƠN NHẤT
LƯỢNG -
MỐI
CHẤT NGUYÊN NHÂN - KẾT QỦA
LIÊN
HỆ
PHỔ BIẾN
TẤT NHIÊN - NGẪU NHIÊN
MÂU THUẪN

SỰ NỘI DUNG - HÌNH THỨC


PHÁT
TRIỂN PHỦ ĐỊNH
BẢN CHẤT – HIỆN TƯỢNG
CỦA
PHỦ ĐỊNH
KHẢ NĂNG - HIỆN THỰC

108

36
5/9/2023

a) Hai nguyên lý của phép biện chứng duy vật

Khái niệm Nguyên lý được hiểu như các tiên đề trong các
khoa học cụ thể. Nó là tri thức không dễ chứng minh nhưng
đã được xác nhận bởi thực tiễn của nhiều thế hệ con người,
người ta chỉ còn phải tuân thủ nghiêm ngặt, nếu không thì sẽ
mắc sai lầm cả trong nhận thức lẫn hành động.

Hai nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật:

1. Nguyên lý mối liên hệ phổ biến

2. Nguyên lý về sự phát triển

109

* Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến


Khái niệm:
Liên hệ: là quan hệ giữa hai
đối tượng mà sự thay đổi của MỐI LIÊN HỆ LÀ GÌ?
một trong số chúng nhất định
làm đối tượng kia thay đổi. Sự chuyển hóa
Sự tác động

- Mối liên hệ: dùng để chỉ các mối


SỰ
ràng buộc tương hỗ, quy định và
THỐNG NHẤT
ảnh hưởng lẫn nhau giữa các yếu
tố, bộ phận trong một đối tượng
hoặc giữa các đối tượng với nhau Sự quy định

110

Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến

Khái niệm QUAN ĐIỂM


QUAN ĐIỂM SIÊU HÌNH
BIỆN CHỨNG

Mọi sự vật hiện tượng trên thế Các sự vật, hiện tượng,
giới khách quan đều tồn tại biệt quá trình khác nhau
lập, tách rời nhau, không quy vừa tồn tại độc lập, vừa
định ràng buộc lẫn nhau, nếu có liên hệ, quy định và
thì chỉ là những quan hệ bề chuyển hóa lẫn nhau.
ngoài, ngẫu nhiên.

111

37
5/9/2023

Nội dung của nguyên lý về mối liên hệ phổ biến

Làm điều kiện, tiền đề,


quy định lẫn nhau Giữa các sự
vật, hiện
tượng

Mối liên hệ Tác động qua lại


Giữa các
mặt của
sự vật, hiện
Chuyển hóa lẫn nhau tượng

Tất cả mọi sự vật hiện tượng cũng như thế giới, luôn luôn tồn
tại trong mối liên hệ phổ biến quy định ràng buộc lẫn nhau,
không có sự vật hiện tượng nào tồn tại cô lập, riêng lẻ, không
liên hệ.

112

Mối liên hệ phổ biến: khi phạm vi bao quát của mối liên hệ
không chỉ giới hạn ở các đối tượng vật chất, mà được mở rộng
sang cả liên hệ giữa các đối tượng tinh thần và giữa chúng với
đối tượng vật chất sinh ra chúng

Các tính chất


• Tính khách quan:
Mối liên hệ phổ biến
là cái vốn có, tồn tại
độc lập với con
người; con người chỉ
nhận thức sự vật
thông qua các mối
liên hệ vốn có của
nó.

113

Tính đa dạng, phong phú, muôn vẻ … mọi sự vật, hiện


tượng đều có những mối liên hệ cụ thể và chúng có thể
chuyển hóa cho nhau; ở những điều kiện khác nhau thì
mối liên hệ có tính chất và vai trò khác nhau.

MLH
BÊN TRONG
CỦA QT SX

MLH BÊN NGOÀI QTSX

114

38
5/9/2023

Ý nghĩa phương pháp luận


Nội dung của quan điểm toàn diện

Nhận thức
sự vật trong Biết phân đặt MLH bản
mối liên hệ chất đó trong Cần tránh
loại từng
giữa các yếu tổng thể các phiến diện
mối liên
tố, các mặt của MLH của sự siêu hình
chính sự vật và
hệ, xem xét vật xem xét cụ và chiết
trong sự tác có trọng thể trong từng trung, ngụy
động giữa sự tâm, trọng giai đoạn lịch
sử cụ thể
biện
vật đó với các điểm
sự vật khác

115

Hãy phân tích môi trường Marketing của doanh nghiệp qua sơ đồ sau

Môi trường Môi trường công nghệ,


nhân khẩu, kinh tế kỹ thuật
Trung gian
Marketing

Hệ thống Hệ thống lập


Thông tin Mar. KH Marketing

Sản
phẩm

Người Phân Khách hàng Công


Giá
cung ứng phối mục tiêu chúng

Chiêu thị

Hệ thống kiểm Hệ thống tổ chức


tra Marketing và thực hiện

Môi trường chính trị, Đối thủ Môi trường


pháp luật cạnh tranh văn hóa xã hội

116

116

Nguyên lý về sự phát triển


Khái niệm phát triển

Quan điểm siêu hình Quan điểm biện chứng

• Phủ nhận sự phát triển, • Phát triển là sự vận động


tuyệt đối hóa mặt ổn định theo hướng đi lên, từ thấp
của sự vật, hiện tượng. đến cao, từ đơn giản đến
• Phát triển chỉ là sự tăng phức tạp, từ chưa hoàn thiện
hoặc giảm về mặt lượng, đến hoàn thiện của sự vật
không có sự thay đổi về • Sự phát triển không diễn ra
chất, không có sự ra đời theo đường thẳng mà quanh
của sự vật, hiện tượng có phức tạp thậm chí có
mới những bước thụt lùi

117

39
5/9/2023

Nguyên lý về sự phát triển


Khái niệm phát triển
Phát triển là một phạm trù triết học dùng để chỉ quá
trình vận động của sự vật theo khuynh hướng đi lên
từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém
hoàn thiện đến hoàn thiện hơn.

Phân biệt tiến hóa và tiến bộ

Tiến hóa là một dạng của phát Tiến bộ là một quá trình
triển, diễn ra từ từ; là sự biến đổi hướng tới cải
biến đổi hình thức của tồn thiện thực trạng xã hội từ
tại từ đơn giản đến phức tạp chỗ chưa hoàn thiện đến
hoàn thiện hơn

118

Tính chất của sự phát triển


Tính khách quan: nguồn gốc của sự phát triển do các
QL khách quan chi phối mà cơ bản nhất là QLMT

119

Tính phổ biến: Sự phát


triển diễn ra ở trong mọi
lĩnh vực, mọi sự vật, hiện
tượng, mọi quá trình và giai
đoạn của chúng và kết quả là
cái mới xuất hiện

120

40
5/9/2023

- Tính phong phú, đa dạng


Quá trình phát triển của sự vật, hiện tượng không hoàn toàn
giống nhau, ở những không gian và thời gian khác nhau;
chịu sự tác động của nhiều yếu tố và điều kiện lịch sử cụ thể

121

Ý nghĩa phương pháp luận


Quan điểm phát triển
Khi xem xét sự vật, hiện tượng phải luôn đặt nó trong
khuynh hướng vận động, biến đổi, chuyển hóa nhằm phát
hiện ra xu hương biến đổi

Nhận thức sự vật, hiện tượng trong tính biện chứng để


thấy được tính quanh co, phức tạp của sự phát triển

Biết phát hiện và ủng hộ cái mới; chống bảo thủ , trì trệ
định kiến

Biết kế thừa các yếu tố tích cực từ đối tượng cũ và phát


triển sáng tạo chúng trong điều kiện mới

122

Nguyên tắc lịch sử - cụ thể


• cơ sở lý luận của nguyên tắc này là đồng thời hai nguyên lý
nêu trên. Nguyên tắc yêu cầu, để nắm được bản chất của đối
tượng cần xem xét sự hình thành, tồn tại và phát triển của nó
vừa trong điều kiện, môi trường, hoàn cảnh vừa trong quá
trình lịch sử, vừa ở từng giai đoạn cụ thể của quá trình đó, tức
là “xem xét mỗi vấn đề theo quan điểm sau đây: một hiện
tượng nhất định đã xuất hiện trong lịch sử như thế nào, hiện
tượng đó đã trải qua những giai đoạn phát triển chủ yếu nào,
và đứng trên quan điểm của sự phát triển đó để xét xem hiện
nay nó đã trở thành như thế nào, và trong tương lai nó sẽ trở
thành như thế nào?

123

41
5/9/2023

b) Các cặp phạm trù cơ bản của PBCDV


Phạm trù triết học là hình thức hoạt động trí óc phổ biến của
con người, là những mô hình tư tưởng phản ánh những thuộc
tính và mối liên hệ vốn có ở tất cả các đối tượng hiện thực.

Cái riêng và cái chung Nội dung và hình thức

Nguyên nhân và kết


quả Bản chất và hiện tượng

Tất nhiên và ngẫu


nhiên Khả năng và hiện thực

124

1. Phạm trù cái chung và cái riêng


- Cái riêng để chỉ một SV,
HT, một quá trình nhất định.
- Cái chung chỉ những mặt,
những thuộc tính, yếu tố,
quan hệ tồn tại phổ biến trong
nhiều SV, HT
- Cái đơn nhất là những đặc
tính, tính chất chỉ tồn tại ở
một SV, HT và không lặp lại
ở sự vật khác.

Thế giới động vật bao gồm các cá thể (cái đơn nhất)
nhiều loài khác nhau (mỗi loài là một cái riêng) nhưng
tất cả đều tuân theo các quy luật chung của sự sống
(cái chung)

125

b. Quan hệ biện chứng giữa cái riêng và cái chung

Cái đơn nhất

Tồn tại
khách quan
Cái riêng Cái chung

126

126

42
5/9/2023

b. Quan hệ biện chứng giữa cái riêng và cái chung

Cái riêng chỉ tồn tại trong mối


quan hệ với cái chung, không có
cái riêng tách rời cái chung

Cái riêng Cái chung

Cái riêng là cái toàn bộ, phong


phú hơn cái chung, còn cái
chung thì sâu sắc hơn cái riêng. 127

127

b. Quan hệ biện chứng giữa cái riêng và cái chung cái đơn nhất và cái chung có thể chuyển hóa thành cái kia

Cái đặc thù

Cái phổ biến

Có thể chuyển hoá lẫn nhau


Cái đơn nhất (theo hai chiều) Cái chung

128

128

c) Ý nghĩa phương pháp luận.

• Muốn nhận thức được cái chung, cái bản


chất thì phải xuất phát từ cái riêng

• Nhiệm vụ của nhận thức là phải tìm ra cái


chung và trong hoạt động thực tiễn phải
dựa vào cái chung để cải tạo cái riêng.

• Trong hoạt động thực tiễn ta cần chủ động


tác động vào sự chuyển hoá cái mới thành
cái chung để phát triển nó, và ngược lại cái
cũ thành cái đơn nhất để xóa bỏ nó

129

43
5/9/2023

• Từ các nguyên lý chung của Chủ nghĩa Mác - Lênin, Hồ


Chí Minh đã vận dụng sáng tạo các nguyên lý đó vào hoàn
cảnh lịch sử cụ thể của Việt Nam.

130

Nguyên nhân – kết quả


- Nguyên nhân là phạm trù dùng để chỉ sự tác động lẫn nhau giữa
các mặt trong một sự vật, hiện tượng hay giữa các sự vật, hiện
tượng với nhau tạo ra một sự biến đổi nhất định.

- Kết quả là phạm trù dùng để chỉ những biến đổi xuất hiện do
những tác động giữa các mặt, các yếu tố trong một sự vật hoặc giữa
các sự vật, hiện tượng tạo nên.

Nguyên Điều kiện


Nguyên cớ nhân
Là những yếu tố giúp
Là cái không có nguyên nhân sinh ra kết
mối liên hệ bản quả, nhưng bản thân điều
chất với kết quả. kiện không sinh ra kết quả.

131

b. Quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và


kết quả
Mối quan hệ giữa nguyên nhân và
kết quả là tất yếu khách quan

Nguyên nhân là cái sinh ra kết quả

Nguyên Kết
Nguyên nhân và kết quả có thể
nhân chuyển hóa lẫn nhau quả

Sự tác động của nguyên nhân đến


kết quả có thể theo hai hướng:
thuận, nghịch, vì thế các kết quả
được sinh ra từ nguyên nhân cũng
khác nhau 132

132

44
5/9/2023

* Quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả

Tác động của cuộc cách mạng công nghệ thông tin (nguyên nhân)
đã làm biến đổi to lớn và cơ bản nhiều lĩnh vực khác nhau trong
đời sống kinh tế-xã hội.

133

d. Ý nghĩa phương pháp luận

Trong hoạt
Phải tận dụng
động nhận
các kết quả
thức và hoạt Cần phải
đã đạt được
động thực phân loại các
để tạo điều
tiễn phải bắt nguyên nhân
kiện thúc đẩy
đầu từ việc đi để có những
nguyên nhân
tìm những biện pháp
phát huy tác
nguyên nhân giải quyết
dụng, nhằm
xuất hiện sự đúng đắn.
đạt mục đích
vật, hiện
đã đề ra.
tượng

134

b) Các cặp phạm trù cơ bản còn lại của PBCDV cũng được xét theo
dàn ý tương tự, có thể chú ý nhiều hơn đến cặp nội dung – hình thức

Nội dung Hình thức

Tất nhiên Ngẫu nhiên

Khả năng Hiện thực

Bản chất Hiện tượng

135

45
5/9/2023

c) Các quy luật cơ bản của phép biện


chứng duy vật
* Khái niệm quy luật

Quy luật là những mối Quy luật


liên hệ khách quan,
phổ biến, bản chất, tất Tính chất
nhiên và lặp đi lặp lại
giữa các mặt, các yếu Khách quan
tố, các thuộc tính bên
trong mỗi một sự vật, Phổ biến
hiện tượng hay giữa
các sự vật, hiện tượng Đa dạng
với nhau.

136

Phân loại quy luật:


Theo
Theo Lĩnh
Phạm vi vực

Tự Xã Tư
Đặc Chung
Chung nhiên hội duy
thù nhất

Cơ, lý, ĐL QL Cơ, lý, Giai Logic,


hóa, Bảo Triết hóa, cấp, ngôn
sinh… toàn học sinh… ktế… ngữ

137

Quy luật của phép BCDV


• Quy luật Lượng – Chất: Quy luật về phương thức/cách thức chung
của mọi sự vận động, phát triển
• Quy luận Mâu Thuẫn: Quy luật về nguồn gốc, động lực của mọi sự vận
động, phát triển
• Quy luật phủ định của phủ định: Quy luật về khuynh hướng chung
của mọi sự vận động, phát triển

2/5/2009 138

138

46
5/9/2023

* Quy luật những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi
về chất và ngược lại

• Vị trí của quy luật: chỉ ra phương thức/ cách thức vận
động và phát triển của sự vật hiện tượng

139

 Chất: là tổng hợp những thuộc tính khách quan vốn có của sự
vật hiện tượng, nói lên nó là cái gì để phân biệt nó với cái khác.
 Lượng: là khái niệm biểu thị những con số của các yếu tố, các
thuộc tính cấu thành nó như: qui mô (to - nhỏ), trình độ (cao - thấp),
số lượng (ít - nhiều), tốc độ (nhanh - chậm), màu sắc (đậm – nhạt).
Lượng là cái vốn có khách quan của sự vật.
 Độ: là khoảng giới hạn mà ở đó có sự thay đổi về lượng nhưng
chưa có sự thay đổi về chất căn bản.
 Điểm nút: là thời điểm mà đã có sự tích lũy đầy đủ về lượng và
tại đó diễn ra “bước nhảy”
 Bước nhảy: là qúa trình làm thay đổi căn bản về chất, làm cho
sự vật cũ mất đi và sự vật mới ra đời.

140

Ví dụ: 39/2018/NĐ-CP có hiệu lực từ ngày


11/3/2018, xác định DN(dịch vụ)
LOẠI DN SỐ LĐ ĐÓNG DOANH VỐN(tối
BHXH(tối đa) SỐ(tối đa) đa)

SIÊU NHỎ 10 NGƯỜI 10 TỶ 3 TỶ


NHỎ 50 NGƯỜI 100 TỶ 50 TỶ
VỪA 100 NGƯỜI 300 TỶ 100 TỶ

Giả sử 1 DN siêu nhỏ phấn đấu để phát triển thành


DN nhỏ và tiếp đến là DN vừa. Hãy xác định:
Lượng, Độ, Điểm nút trong các trường hợp trên

141

47
5/9/2023

Khi có sự lớn lên về quy mô vốn trong sản xuất kinh doanh, tất yếu
đòi hỏi cũng phải có sự biến đổi về tính chất quản lý. Ngược lại, với
tính chất mới của tổ chức kinh tế có thể tạo cơ hội lớn nhanh về vốn

142

Quan hệ biện chứng giữa chất và lượng


Sự vật, hiện tượng luôn có sự thống nhất giữa
chất và lượng
“CHẤT”: Sự thống nhất
của các thuộc tính khách
quan vốn có của “nước”:
Không màu, không mùi,
không vị, có thể hòa tan
muối, axit .v.v..
LƯỢNG”: Mỗi phân tử
“nước” được cấu tạo từ
02 nguyên tử Hyđro và 01
nguyên tử Oxy.

143

* Lượng đổi dẫn đến chất đổi.


• Lượng là yếu tố động =>
luôn thay đổi (tăng hoặc
giảm)
• Lượng biến đổi dần dần và
tuần tự…
• Biến đổi về lượng có xu
hướng tích lũy => đạt tới
điểm nút
• Tại điểm nút, diễn ra sự
nhảy vọt = biến đổi về chất
= cái cũ mất đi  cái mới ra
đời thay thế cho nó.

144

48
5/9/2023

Các hình thức của bước nhảy

Theo nhịp điệu bước nhảy Theo quy mô bước nhảy

Bước nhảy Bước nhảy Bước nhảy Bước nhảy


đột biến dần dần toàn bộ cục bộ

145

Ý nghĩa phương pháp luận


 Trong nhận thức và thực tiễn phải biết tích luỹ về lượng để
có biến đổi về chất; không được nôn nóng cũng như không
được bảo thủ

 Khi lượng đã đạt đến điểm nút thì thực hiện bước nhảy là
yêu cầu khách quan của sự vận động của sự vật, hiện tượng
vì vậy tránh chủ quan nóng vội đốt cháy giai đoạn hoặc bảo
thủ, thụ động

 Phải có thái độ khách quan, khoa học và quyết tâm thực hiện
bước nhảy; trong lĩnh vực xã hội phải chú ý đến điều kiện
chủ quan

 Phải nhận thức được phương thức liên kết giữa các yếu tố
tạo thành sự vật, hiện tượng để lựa chọn phương pháp phù
hợp 146

146

* Ngược lại, chất đổi cũng làm cho lượng đổi.


Chất là yếu tố ổn định, khi lượng đổi
trong phạm vi độ, chất chưa có biến
đổi căn bản.

Chất đổi = nhảy vọt tại điểm nút

Biến đổi về chất diễn ra nhanh


chóng, đột ngột, căn bản, toàn diện
=> chất cũ (sự vật cũ) mất đi,
chuyển hóa thành chất mới (sự vật
mới)

Chất đổi sinh ra sự vật mới, mang


lượng mới => tiếp tục biến đổi...

147

49
5/9/2023

Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập

* Quy luật này


có vị trí là hạt
nhân của phép
biện chứng

Chỉ ra nguồn
gốc và động
lực của sự vận
động và phát
triển.

148

a. Khái niệm mặt đối lập, mâu thuẫn biện chứng.

- Mặt đối lập là những mặt,


những yếu tố,… có
khuynh hướng, tính chất
trái ngược nhau

- Mâu thuẫn biện chứng chỉ


mối liên hệ thống nhất , đấu
tranh, chuyển hóa lẫn nhau
của các mặt đối lập.

- Quan niệm siêu hình phủ


nhận mâu thuẫn khách quan,
coi mâu thuẫn là thứ phi
logic chỉ có trong tư duy,
không thể chuyển hóa)

149

Mối quan hệ Cung – Cầu hàng hóa và dịch vụ trên thị


trường là một loại mâu thuẫn biện chứng của quá trinh vận
động và phát triển kinh tế

150

50
5/9/2023

Nội dung của quy luật


* Thống nhất giữa các mặt đối lập

Thứ hai, các mặt đối lập


Thứ nhất, các
tác động ngang nhau, Thứ ba, giữa
mặt đối lập
cân bằng nhau thể hiện các mặt đối lập
nương tựa và
sự đấu tranh giữa cái có sự tương
làm tiền đề cho
mới đang hình thành với đồng
nhau tồn tại
cái cũ chưa mất hẳn

* Đấu tranh giữa các mặt đối lập

Chỉ sự tác động qua lại theo hướng bài trừ, phủ định
lẫn nhau giữa chúng 151

151

Nội dung của quy luật

Mâu thuẫn giữa các


mặt đối lập trong
sự vật, hiện tượng
là nguyên nhân, Sự vận
giải quyết mâu động, phát Sự thống nhất và
thuẫn đó là động triển của sự đấu tranh giữa các
lực của sự vận vật, hiện mặt đối lập này là
động, phát triển tượng là tự nguyên nhân, động
thân lực bên trong của
sự vận động và
phát triển, làm cho
cái cũ mất đi và cái
mới ra đời 152

152

• Các bước triển khai mâu thuẫn


• Bước 1: Sự vật mới hình thành, các mặt đối lập thống nhất(tạm thời)
• Bước 2. Các mặt đối lập tương tác đấu tranh… mâu thuẫn hình thành
và phát triển
• Bước 3. Mâu thuẫn phát triển gay gắt, giải quyết mâu thuẫn-> Sự vật
cũ mất đi, SỰ VẬT MỚI HÌNH THÀNH

5/9/2023 153

153

51
5/9/2023

Phân loại mâu thuẫn


Mâu thuẫn chủ yếu
Vai trò của
mâu thuẫn Mâu thuẫn thứ yếu

Quan hệ Mâu thuẫn bên trong


Căn
giữa các mặt
cứ đối lập
Mâu thuẫn bên ngoài

Tính chất Mâu thuẫn đối kháng


của lợi ích
quan hệ GC Mâu thuẫn không đối
kháng 154

154

Khái quát nội dung quy luật


• Mọi sự vật đều là sự thống nhất giữa lượng và chất
• Sự thay đổi dần dần về lượng tới điểm nút sẽ dẫn đến sự thay đổi về
chất của sự vật thông qua bước nhảy
• Chất mới ra đời tác động trở lại sự thay đổi của lượng mới lại có chất
mới cao hơn... Quá trình tác động đó diễn ra liên tục làm cho sự vật
không ngừng biến đổi.

5/9/2023 155

155

* Ý nghĩa phương pháp luận.

Mâu thuẫn trong sự vật, hiện tượng mang tính khách quan,
phổ biến nên phải tôn trọng mâu thuẫn…

Phân tích cụ thể từng loại mâu thuẫn để tìm ra cách giải
quyết phù hợp; xem xét vai trò, vị trí và mối quan hệ giữa
các mâu thuẫn và điều kiện chuyển hóa giữa chúng, tránh rập
khuôn, máy móc…

Nắm vững nguyên tắc giải quyết mâu thuẫn bằng đấu tranh
giữa các mặt đối lập, không điều hòa mâu thuẫn cũng không
nóng vội hay bảo thủ

156

52
5/9/2023

Quy luật phủ định của phủ định.

Hạt

* Vị trí của quy luật Quả Cây Quả

trong phép biện


chứng: Chỉ ra khuynh Hạt

hướng phát triển của


sự vật, hiện tượng:
tiến lên, nhưng theo
chu kỳ, quanh co…

157

a. Khái niệm phủ định biện chứng


Phủ định nói chung là sự
thay thế một sự vật,
hiện tượng này bởi một
sự vật, hiện tượng khác:
A => B

Phủ định biện chứng: là tự


phủ định, tự phát triển
của sự vật, hiện tượng; là
“mắt xích” trong “sợi dây
chuyền” dẫn đến sự ra
đời của sự vật, hiện
tượng mới, tiến bộ hơn so
với sự vật, hiện tượng cũ

158

Đặc trưng của phủ định biện chứng


Tính khách Tính phổ Tính đa dạng
quan biến phong phú

Do nguyên nhân bên


Diễn ra trong mọi Thể hiện ở nội
trong, là kết quả đấu
lĩnh vực tự nhiên, dung, hình thức
tranh giữa các mặt đối
xã hội và tư duy của phủ định
lập bên trong sự vật

Đặc điểm cơ bản của phủ định biện chứng là sau một số
lần phủ định, có tính chu kỳ theo đường xóay ốc, trong
đó giai đoạn sau không chỉ phát huy những gì tích cực,
khắc phục hạn chế của sự vật, hiện tượng cũ; mà còn
gắn chúng với sự vật, hiện tượng mới 159

159

53
5/9/2023

Tính kế thừa của phủ định


Kế thừa biện chứng Kế thừa siêu hình
• Sự vật, hiện tượng mới ra đời có chọn • Giữ lại nguyên si
lọc và cải tạo yếu tố còn thích hợp; loại những gì bản thân nó
bỏ các yếu tố gây cản trở cho sự phát đã có ở giai đoạn phát
triển của sự vật, hiện tượng mới triển trước; thậm chí
• Các yếu tố chọn giữ lại sẽ được cải tạo, còn ngáng đường,
biến đổi để phù hợp với sự vật, hiện ngăn cản sự phát triển
tượng mới của chính nó, của đối
• Sự vật, hiện tượng mới có chất giàu có tượng mới
hơn, phát triển cao hơn, tiến bộ hơn
• Kế thừa biện chứng có sự liên hệ thông
suốt bền chặt giữa cái mới với cái cũ,
giữa nó với quá khứ của chính nó 160

160

Đường xoáy ốc

Quy luật phủ định của phủ định khái quát sự phát triển tiến lên
nhưng không theo đường thẳng, mà theo đường “xoáy trôn ốc”

Phủ định của phủ định kết thúc một chu kỳ, nhưng lại trở thành
điểm xuất phát của một chu kỳ mới cao hơn, phức tạp hơn… =>
cứ như thế, tạo thành những đường xoáy ốc… cho đến vô tận.

Đường xoáy ốc cũng rất phức tạp, tùy theo lĩnh vực và trình độ
phát triển của các sự vật, hiện tượng…:
+ Trong Tự nhiên: - Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học…;
Cây sinh vật…
+ Trong Xã hội: …
+ Trong Tư duy: …

161

Ý nghĩa phương pháp luận.

Khuynh hướng tiến lên của


Cần nhận thức đúng về xu
sự vận động của sự vật, hiện
hướng phát triển là quá
tượng; sự thống nhất giữa
trình quanh co, phức tạp
tính tiến bộ và tính kế thừa
theo các chu kỳ phủ định
của sự phát triển; kết quả của
của phủ định.
sự phát triển

Cần nhận thức đầy đủ hơn Phải phát hiện, ủng hộ và


về sự vật, hiện tượng mới, ra đấu tranh cho thắng lợi của
đời phù hợp với quy luật cái mới, khắc phục tư
phát triển(trong tự nhiên tưởng bảo thủ, trì trệ, giáo
diễn ra tự phát; xã hội phụ điều...kế thừa có chọn lọc
thuộc vào nhận thức và hành và cải tạo…, trong phủ
động của con người) định biện chứng

162

54
5/9/2023

III. LÝ LUẬN NHẬN THỨC

• Quan niệm về nhận thức


1. trong lịch sử triết học

• Lý luận nhận thức của chủ


2. nghĩa duy vật biện chứng

163

163

1. Quan niệm về nhận thức trong lịch sử triết học

Lý luận nhận thức là một bộ phận của triết học, nghiên cứu
bản chất của nhận thức; giải quyết mối quan hệ của tri thức, của
tư duy con người đối với hiện thực xung quanh

• Quan điểm của chủ nghĩa duy tâm:


• Không phủ nhận khả năng nhận
CNDTKQ thức của con người nhưng giải
thích một cách duy tâm, thần bí
CNDT
• Phủ nhận khả năng nhận thức
thế giới của con người; nhận
CNDTCQ
thức là sự phản ánh trạng thái
chủ quan của con người 164

164

QUAN ĐIỂM CỦA CN DUY TÂM VỀ NHẬN THỨC

- Chủ nghĩa duy tâm khách quan:


• Tuyệt đối hóa 1 giai đoạn của quá trình nhận thức
• Bản chất của nhận thức là sự hồi tưởng/suy tưởng về tinh thần thế giới-Nơi
khởi nguồn của thế giới
- Chủ nghĩa duy tâm chủ quan:
• Tuyệt đối hóa vai trò của cảm giác, ý thức cá nhân
• Bản chất của nhận thức là sự phức hợp, tổng hợp hệ thống hiểu biết do cảm
giác của con người đem lại

165

55
5/9/2023

QUAN ĐIỂM CỦA CN DUY VẬT TRƯỚC MÁC


• Thừa nhận sự tồn tại khách quan của thế giới, thừa nhận khả năng
nhận thức của con người(phần lớn thừa nhận)
• Coi quá trình nhận thức như những quá trình vật chất khác diễn ra
trong con người.

166

Các quan điểm về nhận thức trong lịch sử triết học:


Quan điểm của chủ nghĩa hoài nghi:
Nghi ngờ khả năng nhận thức của con người, tuy còn
hạn chế nhưng có yếu tố tích cực đối với nhận thức
khoa học

Quan điểm của thuyết không thể biết:


Con người không thể nhận thức được bản chất thế
giới

• Quan điểm của chủ nghĩa duy vật trước Mác:


Nhận thức là sự phản ánh trực quan, đơn giản, là bản
sao chép nguyên xi trạng thái bất động của sự vật
167

167

2. Lý luận nhận thức của chủ nghĩa duy vật biện chứng

Các nguyên tắc của lý luận nhận thức duy vật biện
a) chứng

b) Nguồn gốc, bản chất của nhận thức

c) Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận
thức

d) Các giai đoạn cơ bản của quá trình nhận thức

e) Chân lý

168

168

56
5/9/2023

a) Các nguyên tắc của lý luận nhận thức duy


vật biện chứng

Một là, thừa nhận


thế giới vật chất tồn
tại khách quan bên Hai là, công nhận
ngoài và độc lập với cảm giác, tri giác, ý
ý thức con người thức nói chung là
Ba là, lấy thực
hình ảnh chủ quan
tiễn làm tiêu chuẩn
của thế giới khách
để kiểm tra hình ảnh
quan
đúng, hình ảnh sai
của cảm giác, ý thức
nói chung

169

b) Nguồn gốc, bản chất của nhận thức


 Nhận thức là quá trình tác
Thừa nhận sự tồn tại
động biện chứng giữa chủ thể
khách quan của thế giới và
nhận thức và khách thể nhận
khả năng nhận thức của con
thức trên cơ sở hoạt động thực
người
tiễn của con người

 Nhận thức là quá trình


 Nhận thức là một quá phản ánh hiện thực khách
trình biện chứng có vận quan một cách tích cực, chủ
động và phát triển động, sáng tạo bởi con người
trên cơ sở thực tiễn mang tính
lịch sử cụ thể.
170

170

c) Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
Khái niệm thực tiễn

Quan niệm trước Mác Quan niệm của Mác


- CNDT: hoạt động của tinh - Thực tiễn là toàn bộ hoạt
thần nói chung là hoạt động động vật chất, cảm tính có mục
thực tiễn đích, mang tính lịch sử - xã hội
- Triết học tôn giáo: thì cho hoạt của con người nhằm cải biến tự
động sáng tạo ra vũ trụ của thư- nhiên và xã hội.
ợng đế là hoạt động thực tiễn
- CNDVSH: sự vật, hiện thực,
cái cảm giác được, chỉ được
nhận thức dưới hình thức khách
thể hay hình thức trực quan
171

171

57
5/9/2023

* Đặc trưng của hoạt động thực tiễn


• Là hoạt động vật chất, cảm tính
• Là phương thức tồn tại cơ bản, phổ biến của con người và
xã hội
• Là hoạt động có tính mục đích nhằm cải tạo tự nhiên và xã
hội

172

* Các dạng hoạt động thực tiễn cơ bản


Là hoạt động đầu tiên và căn bản nhất Hoạt động
giúp con người hoàn thiện cả bản tính sản xuất
sinh học và xã hội vật chất

Là hoạt động nhằm biến đổi các quan Hoạt động


hệ xã hội mà đỉnh cao nhất là biến đổi chính trị
các hình thái kinh tế - xã hội xã hội

Là quá trình mô phỏng hiện thực Hoạt động


khách quan trong phòng thí nghiệm để thực nghiệm
hình thành chân lý khoa học
Mỗi hoạt động có vai trò khác nhau nhưng
SXVC là quan trọng nhất 173

173

Thực tiễn là cơ sở, động lực của nhận thức

Thực tiễn cung cấp Thực tiễn luôn đề ra nhu cầu,


những tài liệu, vật nhiệm vụ và phương hướng phát
liệu cho nhận thức triển của nhận thức; rèn luyện các
của con người giác quan của con người ngày
càng tinh tế hơn, hòan thiện hơn

174

58
5/9/2023

- Thực tiễn là mục đích của nhận thức

Nhận thức của con Tri thức chỉ có ý


người là nhằm phục vụ nghĩa khi nó được áp
thực tiễn, soi đường, dụng vào đời sống
dẫn dắt, chỉ đạo thực thực tiễn một cách
tiễn trực tiếp hay gián tiếp
để phục vụ con người

175

- Thực tiễn là tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý


Chỉ có qua thực nghiệm mới
có thể xác định tính đúng THỰC NGHIỆM
đắn của một tri thức TRÊN THÁP NGHIÊNG

Aistot:Vật thể khác


nhau về trọng lượng
thì sẽ khác nhau về
tốc độ rơi.

Galilê:Vật thể khác


nhau về trọng lượng
nhưng cùng tốc độ
khi rơi xuống.

176

- Thực tiễn là tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý


• Tri thức là kết quả của quá trình nhận thức, tri thức đó
có thể phản ánh đúng hoặc không đúng hiện thực nên
phải được kiểm tra trong thực tiễn

• Thực tiễn có nhiều hình thức nên khi kiểm tra chân
lý có thể bằng thực nghiệm khoa học hoặc vận dụng
lý luận xã hội vào quá trình cải biến xã hội. (chân lý
có tính tuyệt đối và tương đối nên phải xét thực tiễn
trong không gian rộng và thời gian dài)

• Cần phải quán triệt quan điểm thực tiễn trong nhận thức
và hoạt động để khắc phục bệnh giáo điều
177

177

59
5/9/2023

d) Các giai đoạn cơ bản của quá trình nhận thức

Nhận thức cảm tính: là sự phản ánh trực


tiếp khách thể thông qua các giác quan

Cảm giác: nảy sinh Biểu tượng: là


do sự tác động trực hình ảnh sự vật
tiếp của khách thể được tái hiện
Tri giác: là
lên các giác quan của trong óc nhờ trí
tổng hợp
con người hình thành nhớ; là khâu
của nhiều
tri thức giản đơn trung gian
cảm giác
nhất về một thuộc chuyển từ nhận
tính riêng lẻ của sự thức cảm tính lên
vật nhận thức lý tính

178

178

d) Các giai đoạn cơ bản của quá trình nhận thức

Nhận thức cảm tính: là sự phản ánh trực


tiếp khách thể thông qua các giác quan

• Đặc điểm giai đoạn nhận thức cảm tính:

+ Chỉ phản ánh được


+ Là sự phản ánh trực
cái bề ngoài, có cả cái
tiếp đối tượng bằng các
tất nhiên và ngẫu nhiên,
giác quan của chủ thể
cả cái bản chất và
nhận thức.
không bản chất.
179

179

d) Các giai đoạn cơ bản của quá trình nhận thức

* Nhận thức lý tính: thông qua tư duy trừu tượng, con người
phản ánh sự vật một cách gián tiếp, khái quát và đầy đủ hơn

Khái niệm Phán đoán Suy lý

* Đặc điểm của Nhận thức lý tính:


Phản ánh, khái Phản ánh được mối
Nhận thức lý tính
quát, trừu tượng, liên hệ bản chất, tất
phải được gắn liền
gián tiếp sự vật, nhiên, bên trong của
với thực tiễn và
hiện tượng trong sự vật, nên sâu sắc
được kiểm tra bởi
tính tất yếu, chỉnh hơn nhận thức cảm
thực tiễn
thể toàn diện tính
180

180

60
5/9/2023

Ví dụ suy luận(Suy lý)


• Phán đoán 1: Mọi loài thú đều nuôi con bằng sữa
• Phán đoán 2: Cá heo nuôi con bằng sữa
• Kết luận(phá đoán kết luận): cá heo là thú

181

d) Các giai đoạn cơ bản của quá trình nhận thức


* Mối quan hệ giữa nhận thức cảm tính và
nhận thức lý tính:

Có sự thống nhất với nhau, liên hệ, bổ sung cho


nhau trong quá trình nhận thức của con người

NTCT cung cấp những hình ảnh chân thực, bề


ngoài của sự vật hiện tượng, là cơ sở của NTLT

NTLT cung cấp cơ sở lý luận và các phương pháp


nhận thức cho NTCT nhanh và đầy đủ hơn

Tránh tuyệt đối hóa NTCT vì sẽ rơi vào chủ nghĩa


duy cảm; hoặc phủ nhận vai trò của nhận thức cảm
182
tính sẽ rơi vào chủ nghĩa duy lý cực đoan

182

d) Các giai đoạn cơ bản của quá trình nhận thức


* Sự thống nhất giữa trực quan sinh động, tư duy
trừu tượng và thực tiễn:

 Quá trình
nhận thức được  Kết quả của cả
bắt đầu từ thực  Vòng khâu của nhận
nhận thức cảm tính thức, được lặp đi lặp lại
tiễn và kiểm tra và cả nhận thức lý
trong thực tiễn nhưng sâu hơn về bản
tính, được thực hiện chất, là quá trình giải
trên cơ sở của hoạt quyết mâu thuẫn nảy sinh
động thực tiễn
trong nhận thức giữa
chưa biết và biết, giữa
biết ít và biết nhiều, giữa
chân lý và sai lầm
183

183

61
5/9/2023

e)Vấn đề chân lý
Sao
* Quan niệm về chân lý. Mộc
• Chân lý là tri thức (lý luận, lý
thuyết…) phù hợp với khách thể mà
nó phản ánh và được thực tiễn kiểm
nghiệm.
Mặt
trời
Quả Mặt Sao
*Các tính chất của chân lý. đất Thổ
trời
+ Tính khách quan
+ Tính cụ thể
+ Tính tương đối và tuyệt đối. Quả
đất
Sao Sao
thổ Mộc

184

185

185

Chương 3. Chủ nghĩa duy vật lịch sử

186

62
5/9/2023

KẾT CẤU NỘI DUNG

I. HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI

II. GIAI CẤP VÀ DÂN TỘC

III. NHÀ NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG

IV. Ý THỨC XÃ HỘI

V. TRIẾT HỌC VỀ CON NGƯỜI

187

I. HỌC THUYẾT
HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI

1. Sản xuất vật chất


2. Biện chứng
là cơ sở của sự tồn tại
giữa lực lượng sản xuất
và phát triển
và quan hệ sản xuất
xã hội

3. Biện chứng 4. Sự phát triển


giữa cơ sở hạ tầng các hình thái kinh tế - xã hội
và kiến trúc thượng tầng là một quá trình
của xã hội lịch sử - tự nhiên

188

1. SẢN XUẤT VẬT CHẤT LÀ CƠ SỞ


CỦA SỰ TỒN TẠI VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI

KHÁI NIỆM SẢN XUẤT VẬT CHẤT

Sản xuất là hoạt động có


SẢN XUẤT
mục đích và không ngừng
Sản
sáng tạo củaxuất
convật chất
người.
Là quá trình mà trong đó
SỰ SẢN XUẤT
XÃ HỘI
con người sửSản
dụngxuất
côngtinhcụ
thần
lao động
tác động trực tiếp hoặc gián tiếp vào tự nhiên,
cải biến các
Sảndạng
xuất vật
ra bản
chấtthân
củacon
giới
người
tự nhiên
SẢN XUẤT để tạo ra của cải xã hội nhằm thoả mãn
VẬT CHẤT nhu cầu tồn tại và phát triển
của con người.

189

63
5/9/2023

SẢN XUẤT VẬT CHẤT LÀ CƠ SỞ


CỦA SỰ TỒN TẠI VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI

VAI TRÒ CỦA SẢN XUẤT VẬT CHẤT

Cơ sở của sự tồn tại


và phát triển xã hội loài người

Trực tiếp tạo ra Là điều kiện


tư liệu Tiền đề của mọi chủ yếu
sinh hoạt của hoạt động lịch sử sáng tạo ra
con người của con nguời con người
xã hội

190

2. BIỆN CHỨNG GIỮA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT


VÀ QUAN HỆ SẢN XUẤT

a. PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT

KHÁI NIỆM KẾT CẤU


Là cách thức con người thực Sự thống nhất giữa lực lượng
hiện quá trình sản xuất vật chất sản xuất với một trình độ
ở những giai đoạn lịch sử nhất nhất định và quan hệ sản xuất
định của xa hội loài người tương ứng

191

LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT

Người lao động Tư liệu sản xuất

Tư liệu lao động Đối tượng lao động


PTSX
Công cụ Phương tiện
lao động lao động
QUAN HỆ SẢN XUẤT

Quan hệ Quan hệ
Quan hệ
sở hữu phân phối
quản lý

192

64
5/9/2023

TÍNH CHẤT VÀ TRÌNH ĐỘ LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT

Tính chất cá nhân


TÍNH CHẤT
CỦA LỰC LƯỢNG hoặc tính chất xã hội trong việc
SẢN XUẤT sử dụng tư liệu sản xuất

Trình độ của công cụ lao động


TRÌNH ĐỘ Trình độ tổ chức lao động xã hội
CỦA LỰC LƯỢNG
SẢN XUẤT Trình độ ứng dụng khoa học vào sản xuất

Trình độ kinh nghiệm, kỹ năng người lao động


Trình độ phân công lao động xã hội

193

Sản xuất của cải đặc biệt, hàng hoá đặc biệt (phát
minh, sáng chế, bí mật công nghệ) trở thành nguyên
nhân mọi biến đổi trong LLSX

KHOA HỌC Rút ngắn khoảng cách từ phát minh, sáng chế đến ứng
dụng vào sản xuất, làm cho năng suất lao động, của cải
xã hội tăng nhanh
TRỞ THÀNH
Kịp thời giải quyết những mâu thuẫn, yêu cầu sản
LỰC LƯỢNG xuất đặt ra.
Có khả năng phát triển "vượt trước"
SẢN XUẤT
Thâm nhập vào các yếu tố, trở thành mắt khâu bên
TRỰC TIẾP trong quá trình sản xuất (Tri thức khoa học kết tinh
vào người lao động, quản lý, "vật hoá" vào công cụ
và đối tượng lao động)

Kích thích sự phát triển năng lực


làm chủ sản xuất của con người

194

b. QUY LUẬT QUAN HỆ SẢN XUẤT PHÙ HỢP VỚI TRÌNH ĐỘ


PHÁT TRIỂN CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT

VỊ TRÍ
LÀ QUY LUẬT CƠ BẢN NHẤT CỦA SỰ VẬN ĐỘNG VÀ
PHÁT TRIỂN LỊCH SỬ XÃ HỘI

Nội dung
Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là hai mặt của một
phương thức sản xuất, tác động biện chứng, trong đó lực lượng
sản xuất quyết định quan hệ sản xuất, quan hệ sản xuất tác
động trở lại to lớn đối với lực lượng sản xuất

195

65
5/9/2023

VAI TRÒ QUYẾT ĐỊNH CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT

Vì sao LLSX quyết định QHSX:


LLSX là nội dung của quá trình sản xuất, có tính
năng động, cách mạng và thường xuyên phát triển
Biện chứng Tính năng động
giữa sản xuất và nhu và cách mạng của
cầu con người công cụ lao động
Người lao động Tính kế thừa
là chủ thể sáng tạo, khách quan của sự
là lực lượng sản xuất phát triển lực lượng
hàng đầu sản xuất
Nội dung sự quyết định:
LLSX quyết định sự ra đời của một QHSX mới,
quyết định nội dung và tính chất của QHSX

196

SỰ TÁC ĐỘNG TRỞ LẠI CỦA QHSX ĐỐI VỚI LLSX


Vì sao QHSX tác động trở lại LLSX:
QHSX là hình thức xã hội của quá trình sản xuất,
có tính độc lập tương đối và ổn định về bản chất.
QHSX phù hợp với trình độ của LLSX
là yêu cầu khách quan của nền sản xuất.
Khái niệm Là kết
Sự một hợp
trạngđúng
thái trong
đắnđó quancác
giữa hệ sản
yếu tố
sự phù hợp xuất
cấulà”thành
hình thức
lực phát triển”
lượng sảncủa lực.
xuất
lượng sản xuất, “ tạo địa bàn đầy đủ”
chotốlực
Sự kết hợp đúng đắn giữa các yếu lượng
cầu sản xuất
thành quanphát
hệ triển.
sản xuất.

 Sự kết hợp đúng đắn giữa lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất

 Tạo điều kiện tối ưu sử dụng và kết hợp giữa lao động và TLSX
 Tạo điều kiện hợp lý cho người lao động sáng tạo trong sản
xuất và hưởng thụ thành quả vật chất, tinh thần của lao động.

197

Nội dung sự tác động trở lại của QHSX


đối với LLSX
 Sự phù hợp quy định mục đích, xu huớng phát triển, hình thành hệ
thống động lực thúc đẩy sản xuất phát triển.

 Sự tác động diễn ra hai chiều hướng: Thúc đẩy hoặc kìm hãm sự
phát triển của lực luợng sản xuất.
 Trạng thái vận động của mâu thuẫn biện chứng:
Phù hợp  Không phù hợp  Phù hợp mới cao hơn ...
 Con người giữ vai trò chủ thể nhận thức giải quyết mâu thuẫn, thiết
lập sự phù hợp.
 Trong xã hội có đối kháng giai cấp: Mâu thuẫn LLSX và QHSX
đuợc biểu hiện về mặt xã hội là mâu thuẫn giai cấp; được giải quyết
thông qua đấu tranh giai cấp mà đỉnh cao là cách mạng xã hội

ĐÂY LÀ QUY LUẬT PHỔ BIẾN CỦA SỰ VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN XÃ HỘI

198

66
5/9/2023

Sự phù hợp... Không diễn ra


đòi hỏi tất "tự động", đòi
yếu thiết lập hỏi trình độ tự
chế độ công ĐẶC ĐIỂM
TÁC ĐỘNG giác cao trong
hữu TLSX nhận thức và
CỦA QUY LUẬT
DƯỚI CHỦ NGHĨA vận dụng quy
XÃ HỘI luật
Phương thức sản
xuất XHCN dần Quan hệ biện chứng
dần loại trừ đối giữa LLSX và QHSX
kháng xã hội có thể bị "biến dạng"
do nguồn gốc chủ quan

199

Ý nghĩa phương pháp luận

Ý NGHĨA
TRONG
ĐỜI SỐNG Đảng ta luôn luôn quan tâm
XÃ HỘI hàng đầu đến Chưaviệc nhận thức và
nhận thức

vận dụngđầyvề
đủ và đúng đắn
đúng đắn,
đặc thù quy luât sáng tạo

quy luật này, dưới


đem CNXH
lại hiệu quả to
lớn trong thực tiễn

200

Vận dụng
- Vì llsx quyết định:
• Muốn p.triển trước hết phải pt llsx
• Từ một nước nông nghiệp… cần CNHHĐH
• Đào tao nguồn nhân lực
- Từ vai trò của qhsx
Để có vốn… -> chấp nhận nhiều hình thức sở hữu ->
kinh tế nhiều thành phần
• Từng bước thiết lập QHSX XHCN (sở hữu công cộng,
công hữu) phù hợp với trình độ của ptriển của Llsx

201

67
5/9/2023

Vận dụng(tt)
- Từ vai trò của qhsx
• Cải tiến tổ chức, quản lý sản xuất, nâng cao kỷ luật lao
động
• Tiến hành phân phối và tái phân phối hợp lý.

202

Củng cố kiến thức


• Quá trình sxvc làm biến đổi những yếu tố nào?
• Cách thức con người tiến hành quá trình sản xuất
vật chất ở những giai đoạn lịch sử nhất định của xã
hội loài người là gì?
• Mối quan hệ giữa con người với tự nhiên trong quá
trình sản xuất vật chất xã hội

203

Củng cố kiến thức


• Yếu tố nào của PTSX đc xét cả trên 2 phương
diện: Kinh tế - kỹ thuật và mặt kinh tế - xã
hội?
• Trong các yếu tố cấu thành LLSX thì yếu tố
nào quan trọng nhất?
• Trong các yếu tố cấu thành LLSX thì yếu tố
nào năng động, thường xuyên biến đổi nhất?
• Sự biến đổi và phát triển của sản xuất vật chất
bắt đầu từ sự biến đổi và phát triển của yếu tố
nào?

204

68
5/9/2023

Củng cố kiến thức


• TLSX gồm những yếu tố nào?
• Thế nào là đối tượng lao động?
• Thế nào là phương tiện lao động?
• Thế nào là cộng cụ lao động?
• Tại sao nói: quá trình phát triển lực lượng sản xuất là kết quả của sự
thống nhất biện chứng giữa khách quan và chủ quan?

205

Củng cố kiến thức


• Mối quan hệ giữa con người với con người trong
quá trình sản xuất vật chất xã hội?
• Vì sao LLSX và QHSX là 2 mặt đối lập?
• Vai trò quyết định của lực lượng sản xuất đối với
quan hệ sản xuất thể hiện như thế nào?
• Yếu tố nào được coi là nội dung của quá trình sản
xuất?
• Yếu tố nào được coi là hình thức của quá trình sản
xuất?

206

Củng cố kiến thức


• Thế nào là trình độ của LLSX?
• Thế nào là tính chất của LLSX?
• Sự tác động trở lại của quan hệ sản xuất đối với lực lượng sản xuất
được thể hiện như thế nào?
• Thế nào là sự phù hợp của QHSX với LLSX?
• Thế nào là sự KHÔNG phù hợp của QHSX với LLSX?

207

69
5/9/2023

Củng cố kiến thức


• Sự vận dụng quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ của lực
lượng sản xuất ở nước ta hiện nay như thế nào?

208

3. BIỆN CHỨNG GIỮA CƠ SỞ HẠ TẦNG


VÀ KIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG

KHÁI NIỆM CƠ SỞ HẠ TẦNG

Là toàn bộ những quan hệ


sản xuất của xã hội trong sự vận
ĐỊNH NGHĨA động hiện thực của chúng hợp thành
cơ cấu kinh tế của xã hội đó

Quan hệ sản xuất thống trị


CÁC YẾU TỐ Quan hệ sản xuất tàn dư
CẤU THÀNH
Quan hệ sản xuất mầm mống

209

a. KHÁI NIỆM KIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG

Kiến trúc thượng tầng


của xã hội là toàn bộ những
ĐỊNH NGHĨA tư tưởng xã hội với những thiết chế xã hội
tương ứng cùng những quan hệ nội tại của
thượng tầng hình thành trên một
cơ sở hạ tầng nhất định

CẤU TRÚC Các


hình thái tư tưởng
xã hội
CÁC CÁC
YẾU TỐ QUAN HỆ
Các
thiết chế xã hội
tương ứng

210

70
5/9/2023

b. QUY LUẬT VỀ MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG


GIỮA CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ KIẾN TRÚC
THƯỢNG TẦNG

Vị trí Đây là một trong hai quy luật cơ bản


quy luật của sự vận động phát triển lịch sử xã hội

Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng là hai mặt


Nội dung cơ bản của xã hội, tác động biện chứng, trong đó
quy luật cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng
còn kiến trúc thượng tầng tác động trở lại to lớn

Sự hình thành, vận động và phát triển các quan


Thực chất điểm tư tưởng cùng với những thể chế chính trị
của quy luật xã hội tương ứng xét đến cùng phụ thuộc vào
quá trình sản xuất và tái sản xuất các quan hệ
kinh tế

211

Vai trò quyết định của cơ sở hạ tầng


đối với kiến trúc thượng tầng
Từ quan hệ vật chất
quyết định quan hệ tinh thần
Vì sao
quyết định
Từ tính tất yếu kinh tế xét đến cùng
quyết định tính tất yếu chính trị - xã hội

Quyết định sự ra đời của KTTT


Nội dung
Quyết định cơ cấu KTTT
quyết định
Quyết định tính chất của KTTT
Quyết định sự vận động phát triển
của KTTT

212

Sự tác động trở lại của kiến trúc thượng tầng


đối với cơ sở hạ tầng
Do tính độc lập tương đối của KTTT, tính
Vì sao năng động, sáng tạo của ý thức, tinh thần
tác động
trở lại Do vai trò sức mạnh vật chất
của bộ máy tổ chức - thể chế- Đặc biệt nhà nước
Nội dung Củng cố, hoàn thiện và bảo vệ CSHT sinh ra nó, thực chất
tác động là bảo vệ lợi ích kinh tế của giai cấp thống trị
trở lại Ngăn chặn CSHT mới, xoá bỏ tàn dư CSHT cũ
Định hướng, tổ chức, xây dựng chế độ kinh tế
Phương
thức tác động Tác động theo hai chiều: nếu cùng chiều với quy luật kinh tế
thì thúc đẩy xã hội phát triển, hoặc nguợc lại
trở lại
Kiến trúc thượng tầng chính trị có vai trò lớn nhất do phản ánh
trực tiếp CSHT, là biểu hiện tập trung của kinh tế

213

71
5/9/2023

Cơ sở hạ tầng
và kiến trúc Trong TKQĐ
thượng tầng lên CNXH,
không hình ĐẶC ĐIỂM việc xây dựng
TÁC ĐỘNG
thành tự phát CSHT và
CỦA QUY LUẬT
DƯỚI CHỦ NGHĨA KTTT XHCN
XÃ HỘI phải được
CSHT và KTTT tiến hành
XHCN dần dần từng bước với
loại trừ đối những hình
kháng xã hội thức, quy mô
thích hợp

214

Ý nghĩa phương pháp luận.


Giải quyết mối quan hệ giữa kinh tế
và chính trị

Ý nghĩa
trong đời sống Trong quá trình lãnh đạo cách mạng
Việt Nam, Đảng ta đã rất quan tâm đến
xã hội
nhận thức và vận dụng quy luật này

Đổi mới toàn diện cả kinh tế và chính trị


Giải quyết tốt mối quan hệ giữa đổi mới
- ổn định - phát triển

215

1)Theo Ph.Ăngghen: “Sự phát triển về chính trị, pháp luật, tôn
giáo, văn học, nghệ thuật… là dựa trên sự phát triển kinh tế.
Nhưng tất cả những sự phát triển đó đều tác động lẫn nhau và
cùng tác động đến cơ sở kinh tế”(Mác-Ăngghen, tuyển tập, tập
VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 1984, trang 788).

a) Anh/Chị hãy phân tích nhận định trên.

b) Anh/Chị hãy nêu ví dụ cụ thể và phân tích việc các yếu tố chính
trị, pháp luật, tôn giáo, văn học, nghệ thuật…có sự tác động
qua lại lẫn nhau và tác động đến sự phát triển của kinh tế ở
Việt Nam hiện nay.

216

72
5/9/2023

4. Sự phát triển
của các hình thái kinh tế - xã hội
là một quá trình lịch sử - tự nhiên

4.2. Tiến trình lịch sử


4.1. Phạm trù - tự nhiên
hình thái kinh tế - xã hội của xã hội loài người

4.3. Giá trị khoa học bền vững


và ý nghĩa cách mạng

217

Phạm trù hình thái kinh tế - xã hội

Định nghĩa Hình thái kinh tế - xã hội


là một phạm trù cơ bản của
CNDVLS dùng để chỉ xã hội
ở từng nấc thang lịch sử nhất định với
một kiểu QHSX đặc trưng cho xã hội
đó, phù hợp với một trình độ nhất định
của LLSX và một KTTT tương ứng
được xây dựng trên QHSX ấy

218

219

73
5/9/2023

4. HÌNH THÁI KINH TẾ-XÃ HỘI VÀ QUÁ TRÌNH


LỊCH SỬ-TỰ NHIÊN CỦA SỰ PHÁT TRIỂN
CÁC HÌNH THÁI KINH TẾ-XÃ HỘI
- Cấu trúc - Sự phát triển … là qtrình
• Lực lượng sản xuất ls-tự nhiên:
• Các quan hệ sản xuất • Tự nhiên (khách quan):
tuân theo quy luật khách
• Kiến trúc thượng tầng quan
• Lịch sử(Điều kiện cụ thể):
tuần tự và bỏ qua

220

Sự phát triển của các hình thái kinh tế -xã hội là


quá trình lịch sử -tự nhiên

KTTT KTTT KTTT


… …
A A B

QHSX … QHSX QHSX



A A B

LLSX LLSX LLSX



A mới B

HTKT –XH A HTKT –XH B

221

HTKT-XH CSCN

HTKT-XH TBCN

HTKT-XH PHONG KIẾN

HTKT-XH NÔ LỆ

HTKT-XH NGUYÊN THỦY

222

74
5/9/2023

HTKT-XH CSCN

HTKT-XH TBCN

HTKT-XH PHONG KIẾN

HTKT-XH NÔ LỆ

HTKT-XH NGUYÊN THỦY

223

HTKT-XH CSCN

HTKT-XH TBCN

224

HTKT-XH CSCN

HTKT-XH TBCN

225

75
5/9/2023

HTKT-XH CSCN

HTKT-XH PK

HTKT-XH NÔ LỆ

HTKT-XH NT

226

SỰ VẬN DỤNG HỌC THUYẾT


HÌNH THÁI KINH TẾ XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

 Lựa chọn con đường đi lên CNXH bỏ qua chế độ


TBCN
 Xây dựng thể chế kinh tế thị trường định hướng
XHCN
 CNH-HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức là nhiệm
vụ trung tâm của thời kì quá độ lên CNXH ở Việt
nam
 Kết hợp phát triển kinh tế với chính trị …

227

TIẾN TRÌNH LỊCH SỬ - TỰ NHIÊN

Mác viết:
"Tôi coi sự phát
BIỆN CHỨNG LÔGÍC - LỊCH SỬtriển của các HTKTXH
là một quá trình lịch
TRONG SỰ PHÁT TRIỂNXÃ HỘI LOÀI NGUƯỜI
sử - tự nhiên"
Lô gíc của toàn Do sự chi phối của các quy luật
bộ tiến trình lịch khách quan, xét đến cùng là sự
sử loài nguời phát triển của LLSX
Xã hội vận động theo những quy luật khách quan
Quy luật xã hội phải thông qua hoạt động của con người.
Quy luật xã hội thể hiện tính xu hướng
Cho đến nay, lịch sử xã hội đã trải qua các
HTKTXH kế tiếp nhau.

228

76
5/9/2023

BIỆN CHỨNG LÔGÍC - LỊCH SỬ


TRONG SỰ PHÁT TRIỂN `XÃ HỘI LOÀI NGUỜI

Các HTKTXH như những trạng thái khác


nhau về chất trong tiến trình lịch sử
Sự phát triển phong phú nhiều vẻ, đa
Tính lịch sử dạng, phức tạp của các HTKTXH cụ thể,
trong sự phát Tiến trình lịch sử xã hội
của từng quốc gia, dân tộc qua các giai
triển của xã hội loài ngườiđoạnlà
lịchthống
sử. nhất
loài người giữa
Bao gồm lô gíc
cả những vàquanh
bước lịch sử
co, thậm
chí thụt lùi lớn

Khả năng rút ngắn, bỏ qua những giai


đoạn phát triển lịch sử nhất định.

229

TÍNH QUY LUẬT CỦA VIỆC "BỎ QUA"


MỘT HAY VÀI HTKTXH TRONG SỰ PHÁT TRIỂN

Xu hướng chung, cơ bản của toàn bộ lịch sử xã hội loài


người là phát triển tuần tự qua các HTKTXH...

Tính đặc thù của sự phát triển bỏ qua một hay vài
HTKTXH: Do đặc điểm về lịch sử, về không gian,
thời gian có quốc gia phát triển bỏ qua một hay vài
HTKTXH

* Do quy luật phát triển không đều


* Do giao lưu hợp tác quốc tế...

230

Bản chất Rút ngắn các giai đoạn, bước đi của


của sự phát triển nền văn minh loài người, cốt lõi là
rút ngắn sự tăng trưởng nhảy vọt của LLSX

 Tiến trình lịch sử - tự nhiên bao hàm cả phát triển


tuần tự và phát triển “bỏ qua”…

231

77
5/9/2023

HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI CSCN RA ĐỜI LÀ


TẤT YẾU KHÁCH QUAN CỦA LỊCH SỬ XÃ HỘI

Phát triển là xu hướng tất yếu, cơ bản


của lịch sử xã hội loài người
Do những mâu thuẫn nội tại cơ bản
trong lòng xã hội tư bản quyết định sự
vận động phát triển của xã hội đó
Xuất hiện những tiền đề vật chất cho sự
ra đời, phát triển xã hội mới

LLSX mới hiện đại Giai cấp vô sản cách mạng


Hệ tư tưởng khoa học và cách mạng

232

4.3. GIÁ TRỊ KHOA HỌC BỀN VỮNG


VÀ Ý NGHĨA CÁCH MẠNG

* Đem lại một cuộc cách mạng trong quan niệm


về lịch sử xã hội
* Phương pháp luận trong hoạt động nhận thức và
cải tạo xã hội

* Cơ sở khoa học quán triệt quan điểm


của Đảng ta về con đường đi lên CNXH của nước ta
*Cơ sở khoa học trong đấu tranh tư tuởng, lý luận
(Francis Fukuyama; Samuel Huntington; AlvinToffler)

233

Từ lý luận hình thái kinh tế - xã hội và từ bài


học thực tế của CNXH cần nhận thức rõ: Muốn
bảo đảm sự vững chắc của toàn bộ chế độ
XHCN thì trước hết phải đẩy mạnh phát triển lực
lượng sản xuất làm cho nền kinh tế phát triển
năng động, đa dạng có hiệu quả, thể hiện được
tính ưu việt của mình. Đồng thời phải ra sức
củng cố vững chắc hệ thống chính trị, giữ vững
được hướng chính trị xã hội chủ nghĩa

234

78
5/9/2023

II. GIAI CẤP VÀ DÂN TỘC

1. Giai cấp và đấu tranh giai cấp

1.1. Giai cấp


Glai cấp là những tập đoàn
Định nghĩa: “Người ta gọi là giai cấp, người có địa vị kinh tế - xã hội
những tập đoàn to lớn gồm những người khác nhau
khác nhau về địa vị của họ trong một hệ
thống sản xuất xã hội nhất định trong lịch
sử, khác nhau về quan hệ của họ (thường Dấu hiệu chủ yếu quy định
thường thì những quan hệ này được pháp địa vị KT-XH của các GC là
luật quy định và thừa nhận) đối với tư liệu các mối quan hệ kinh tế - vật
sản xuất, về vai trò của họ trong tổ chức lao chất giữa các tập đoàn
động xã hội và như vậy là khác nhau về cách người trong PTSX
thức hưởng thụ và về phần của cải xã hội ít
hoặc nhiều mà họ được hưởng. Giai cấp là
những tập đoàn người, mà tập đoàn này thì Thực chất của quan hệ giai
có thể chiếm đoạt lao động của tập đoàn cấp là quan hệ giữa bóc lột
khác, do chỗ tập đoàn đó có địa vị khác và bị bóc lột
nhau trong một chế độ kinh tế - xã hội nhất
định”

235

Nguyên nhân sâu xa

Nguyên nhân trực tiếp


Nguồn
gốc giai
cấp
Con đường hình
thành giai cấp
Điều kiện hình thành
giai cấp

236

Kết cấu giai cấp

Là tổng thể các giai cấp và mối quan


hệ giữa các giai cấp, tồn tại trong một
giai đoạn lịch sử nhất định
- Các Giai cấp cơ bản
- Các Giai cấp không cơ bản
- Tầng lớp và nhóm xã hội

237

79
5/9/2023

1.2. Đấu tranh giai cấp

Đấu tranh giai cấp là tất yếu do sự


đối lập về lợi ích căn bản không thể
điều hòa được giữa các giai cấp
Tính tất
yếu và
thực chất Đấu tranh giai cấp là cuộc đấu tranh
của đấu của các tập đoàn người to lớn có lợi
tranh giai ích căn bản đối lập nhau trong một
cấp PTSX xã hội nhất định.

Thực chất là cuộc đấu tranh của quần


chúng lao động bị áp bức, bóc lột
chống lại giai cấp áp bức, bóc lột nhằm
lật đổ ách thống trị của chúng

238

Vai trò của đấu tranh giai cấp


trong xã hội có giai cấp

Trong xã hội có giai cấp, đấu tranh giai


cấp là động lực trực tiếp, quan trọng
của lịch sử.

239

1.3. Đấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản

Đấu tranh kinh tế

Khi chưa
có chính Đấu tranh chính trị
quyền

Đấu tranh tư tưởng

240

80
5/9/2023

Tính tất yếu

Đấu
tranh giai Điều kiện mới
cấp trong
thời kỳ
quá độ từ Nội dung mới
CNTB lên
CNXH

Hình thức mới

241

Tính tất yếu


Đặc điểm
đấu tranh
giai cấp
trong thời Điều kiện mới
kỳ quá độ
lên chủ
nghĩa xã
Nội dung mới
hội ở Việt
Nam hiện
nay
Hình thức mới

242

2. Dân tộc

Thị tộc
2.1. Các
hình thức
cộng đồng
người
trước khi Bộ lạc
hình thành
dân tộc

Bộ tộc

243

81
5/9/2023

2.2. Dân tộc – hình thức cộng đồng người phổ


biến nhất hiện nay
Là một cộng đồng người
Khái niệm dân tộc ổn định trên một lãnh thổ
thống nhất

Là một cộng đồng thống


nhất về ngôn ngữ
Dân tộc là một cộng
đồng người ổn định
được hình thành trong Là một cộng đồng
lịch sử trên cơ sở một thống nhất về kinh tế
lãnh thổ thống nhất,
một ngôn ngữ thống
nhất, một nền kinh tế Là một cộng đồng bền vững
thống nhất, một nền về văn hóa và tâm lý, tính
văn hóa và tâm lý, tính cách
cách thống nhất, với
một nhà nước và pháp Là một cộng đồng người
luật thống nhất có một nhà nước và
pháp luật thống nhất.

244

Ở châu Âu, dân tộc hình thành


Tính phổ gắn liền với sự ra đời của CNTB
biến và
tính đặc Ở phương Đông, dân tộc ra đời
thù của rất sớm, không gắn với sự ra
sự hình đời của CNTB
thành
dân tộc
trong lịch Dân tộc Việt Nam được hình
thành rất sớm gắn liền với quá
sử thế
trình đấu tranh chống ngoại
giới xâm, cải tạo thiên nhiên, bảo vệ
nền văn hoá dân tộc, bắt đầu từ
khi nước Đại Việt giành độc lập.

245

3. Mối quan hệ giai cấp – dân tộc – nhân loại

3.1. Quan hệ giai cấp – dân tộc

Vấn đề dân
Giai cấp tộc ảnh
quyết định hưởng quan
dân tộc trọng đến vấn
đề giai cấp

246

82
5/9/2023

3. Mối quan hệ giai cấp – dân tộc – nhân loại

3.2. Quan hệ giai cấp , dân tộc và nhân loại

Nhân loại là toàn Bản chất xã hội của


thể cộng đồng con người là cơ sở
người sống trên của tính thống nhất
trái đất toàn nhân loại

Sự tồn tại của Sự phát triển


nhân loại là của nhân loại
Lợi ích giai tạo điều kiện
tiền đề, điều
cấp, dân tộc thuận lợi cho
kiện cho sự
chi phối lợi đấu tranh
tồn tại của giai
ích nhân loại giai cấp, dân
cấp, dân tộc
tộc giai cấp

247

Ý nghĩa phương pháp luận

Ý nghĩa
phương
pháp Phê phán các quan điểm sai trái
luận và ý
nghĩa
thực tiên Vận dụng trong sự nghiệp cách
mạng Việt Nam

248

III. NHÀ NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI

1. Nhà nước
Nguyên nhân
sâu xa

1.1. Nguồn gốc

Nguyên nhân
trực tiếp

249

83
5/9/2023

1. Nhà nước

Nhà nước là một tổ chức chính


trị của một giai cấp thống trị về
1.2. Bản chất mặt kinh tế nhằm bảo vệ trật tự
hiện hành và đàn áp sự phản
kháng của các giai cấp khác.

250

1. Nhà nước
Quản lý cư dân trên một
vùng lãnh thổ nhất định

Có hệ thống các cơ quan


1.3. Đặc trưng
quyền lực chuyên nghiệp
mang tính cưỡng chế

Có hệ thống thuế khóa

251

1. Nhà nước

Thống trị
chính trị

1.4. Chức năng

Xã hội

252

84
5/9/2023

1. Nhà nước

Đối nội

1.4. Chức năng

Đối ngoại

253

1.5. Các kiểu và hình thức nhà nước

Nhà nước
Kiểu nhà nước chiếm hữu nô lệ

Nhà nước
* Khái niệm phong kiến

* Các kiểu nhà nước cơ bản Nhà nước


tư sản

* Kiểu nhà nước đặc biệt Nhà nước vô sản

254

Hình thức nhà nước

* Khái niệm
Chính thể

* Các phương diện tiếp cận

Cấu trúc lãnh thổ

255

85
5/9/2023

HÌNH THỨC CHÍNH THỂ

Nhà nước CH quý tộc;


Quân chủ CH dân chủ
chiếm hữu nô lệ

256

HÌNH THỨC CHÍNH THỂ

Nhà nước chiếm hữu nô lệ

QC chuyên chế; Cộng hoà


Nhà nước phong kiến
QC hạn chế phong kiến

QC phân quyền;
QC tập quyền

257

HÌNH THỨC CHÍNH THỂ

Nhà nước chiếm hữu nô lệ

Nhà nước phong kiến


Cộng hoà
Quân chủ Nhà nước tư sản đại nghị
lập hiến
Cộng hoà
tổng thống

258

86
5/9/2023

HÌNH THỨC CHÍNH THỂ

Nhà nước chiếm hữu nô lệ

Nhà nước phong kiến

Nhà nước tư sản

Nhà nước vô sản

Công xã Xô viết Cộng hoà dân


chủ nhân dân

259

Kiểu nhà nước vô sản

Chức năng tổ chức xây dựng

Chức năng trấn áp

260

Các hình thức nhà nước Việt Nam


trong lịch sử

Vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền


Việt Nam xã hội chủ nghĩa

261

87
5/9/2023

2. Cách mạng xã hội

Nguyên nhân
sâu xa

2.1. Nguồn gốc

Nguyên nhân
trực tiếp

262

2. Cách mạng xã hội

- Cách mạng xã hội là sự thay


đổi căn bản về chất toàn bộ các
lĩnh vực của đời sống xã hội.
2.2. Bản chất - Theo nghĩa hẹp, cách mạng xã
hội là cuộc đấu tranh lật đổ
chính quyền, thiết lập một
chính quyền mới tiến bộ hơn.
Cách mạng xã hội thường là
đỉnh cao của đấu tranh giai cấp.

263

2. Cách mạng xã hội

Tính chất

Lực lượng

Động lực

Đối tượng

Giai cấp
lãnh đạo

264

88
5/9/2023

2. Cách mạng xã hội

Điều kiện Nhân tố


khách quan chủ quan

Thời cơ
cách mạng

265

2.3. Phương pháp cách mạng

Phương pháp cách mạng bạo


lực là hình thức cách mạng khá
phổ biến

Phương pháp hòa bình cũng là


một phương pháp cách mạng
để giành chính quyền

266

2.4. Vấn đề cách mạng xã hội


trên thế giới hiện nay

267

89
5/9/2023

1)Chủ nghĩa duy vật lịch sử khẳng định: “để có thể giải thích các
hiện tượng ý thức, tinh thần của xã hội thì cần căn cứ vào điều
kiện hiện thực xã hội - căn cứ vào các yếu tố thuộc về tồn tại xã
hội”, Anh/Chị hãy:

a. Phân tích cơ sở lý luận của luận điểm nêu trên


b. Rút ra ý nghĩa phương pháp luận để giải thích một vấn đề cụ thể
trong đời sống xã hội Việt Nam.

268

IV. Ý THỨC XÃ HỘI

1. Khái niệm tồn tại xã hội và các yếu


tố cơ bản của tồn tại xã hội

1.1. Khái niệm


TTXH

Tồn tại xã hội là khái niệm triết học


dùng để chỉ toàn bộ những sinh hoạt
vật chất và những điều kiện sinh hoạt
vật chất của xã hội trong những giai
đoạn lịch sử nhất định

269

Phương thức sản xuất vật chất

1.2. Các
yếu tố
cơ bản
của Điều kiện tự nhiên, địa lý.
TTXH

Dân số và mật độ dân số

270

90
5/9/2023

IV. Ý THỨC XÃ HỘI

2. Ý thức xã hội và kết cấu của ý thức xã hội


2.1. Khái
niệm

Ý thức xã hội là khái niệm triết học


dùng để chỉ các mặt, các bộ phận
khác nhau của lĩnh vực tinh thần xã
hội như quan điểm, tư tưởng, tình
cảm, tâm trạng, truyền thống... của
cộng đồng xã hội; mà những bộ phận
này nảy sinh từ tồn tại xã hội và phản
ánh tồn tại xã hội trong những giai
đoạn phát triển nhất định

271

IV. Ý THỨC XÃ HỘI

2. Ý thức xã hội và kết cấu của ý thức xã hội

Tâm lý xã hội

Hệ tư tưởng
2.2 Kết
cấu của
TYTXH
YTXH thông
thường

YTXH lý luận

272

IV. Ý THỨC XÃ HỘI

2. Ý thức xã hội và kết cấu của ý thức xã hội

2.3. Tính giai cấp của


YTXH

Biểu hiện cả ở tâm lý xã hội lẫn ở hệ


tư tưởng

273

91
5/9/2023

IV. Ý THỨC XÃ HỘI


2. Ý thức xã hội và kết cấu của ý thức xã hội

2.4. Các hình


thái YTXH

Ý thức chính trị Ý thức khoa học

Ý thức
pháp quyền Ý thức tôn giáo

Ý thức đạo đức


Ý thức triết học

Ý thức thẩm mỹ

274

IV. Ý THỨC XÃ HỘI

3. Mối quan hệ biện chứng giữa TTXH và YTXH

TTXH YTXH

275

3. Mối quan hệ biện chứng giữa TTXH và


YTXH
3.1. Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hôi
• Tồn tại xh nào -> ý thức xã hội ấy
• Tồn tại xã hội thay đổi, ý thức xã hội sớm muộn cũng thay đổi theo

276

92
5/9/2023

IV. Ý THỨC XÃ HỘI

3. Mối quan hệ biện chứng giữa TTXH và YTXH

3,2. Tính độc lập tương


đối của YTXH
Thường lạc hậu

Có thể vượt trước

Có tính kế thừa

Tác động qua lại


giữa các hình thái

Tác động trở lại TTXH

277

Chủ nghĩa duy vật lịch sử khẳng định: “để có thể giải thích các
hiện tượng ý thức, tinh thần của xã hội thì cần căn cứ vào điều kiện
hiện thực xã hội - căn cứ vào các yếu tố thuộc về tồn tại xã hội”,
Anh/Chị hãy:
a) Phân tích cơ sở lý luận của luận điểm nêu trên
b)Rút ra ý nghĩa phương pháp luận để lý giải truyền thống tôn trọng

phụ nữ trong văn hóa Việt Nam.


c) Trong thời đại hiện nay, truyền thống tôn trọng phụ nữ cần được

kế thừa và phát huy như thế nào?

278

V. TRIẾT HỌC VỀ CON NGƯỜI

1. Con người và bản chất con người

Là sản
phẩm Vừa là Bản
của lịch chủ thể chất con
Là thực sử và của lịch người là
thể sinh của sử, vừa tổng
học - xã chính là sản hòa các
hội bản thân phẩm quan hệ
con của lịch xã hội
người sử

279

93
5/9/2023

Bản chất con người là tổng hòa các quan hệ xã hội

• Gia đình
• Cộng đồng: làng xóm; khu phố; môi trường học tập
• Giai cấp: bị trị hay thống trị
• Dân tộc:
• Bạn bè
• ….

280

1. Con người và bản chất con người

Trong tính hiện thực của nó,


bản chất con người là tổng hòa
các quan hệ xã hội

281

1. Con người và bản chất con người

Nguồn gốc tự nhiên của con người được phân tích theo hai giác độ:
Thứ nhất, con người là kết quả tiến hóa và phát triển lâu dài của giới
nhiên
Thứ hai, con người là một bộ phận của giới tự nhiên và đồng thời
giới tự nhiên cũng “là thân thể vô cơ của con người”.

282

94
5/9/2023

1. Con người và bản chất con người

Nhờ nhân tố lao động mà có quá trình tiến hoá từ vượn thành
người
Giới tự nhiên chỉ tạo tiền đề tự nhiên
để con người có thể trở thành NGƯỜI

Lao động- dù là hình thái


sơ khai nhất cũng đã
phân biệt con người và
các động vật khác

283

1. Con người và bản chất con người

SỰ PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI LÀ TRÊN CƠ SỞ PHÁT TRIỂN


CÁC QUAN HỆ HỢP TÁC XÃ HỘI
Sự khác nhau căn bản giữa con người cổ đại và con người hiện đại không phải
trên phương diện tự nhiên mà là trên phương diện phát triển quan hệ hợp tác
xã hội của họ.

284

1. Con người và bản chất con người

SỰ KHÁC BIỆT CĂN BẢN VỀ PHƯƠNG THỨC


SINH TỒN GIỮA CON NGƯỜI VÀ ĐỘNG VẬT

Con vật chỉ


thích ứng với
tự nhiên còn
con người
nghiên cứu
cải tạo môi
trường tự
nhiên

Động vật đấu tranh sinh tồn còn


con người đấu tranh giai cấp

285

95
5/9/2023

1. Con người và bản chất con người

SỰ KHÁC NHAU CĂN BẢN GIỮA


CON NGƯÒI NÔ LỆ VÀ CON NGƯỜI TỰ DO

Sự khác nhau này là xét trên phương diện


tính chất đặc thù trong quan hệ xã hội của họ

286

1. Con người và bản chất con người

Đặc trưng hành vi hiện thực của con người


căn bản không phải là bản năng mà là bản
chất xã hội

287

NHÂN CÁCH: bản sắc độc đáo, riêng biệt


của mỗi cá nhân, là nội dung và tính chất
bên trong của mỗi cá nhân

Sinh lý Ý thức
Nhân
cách: thế Chủ
Đánh giá
thể
giới cái tôi Tâm lý
tự
của mỗi
Khẳng định
cá nhân Xã hội

Điều chỉnh

288

96
5/9/2023

1. Con người và bản chất con người

SỰ KHÁC NHAU CĂN BẢN GIỮA CON NGƯÒI CỦA CÁC THỜI ĐẠI

Con người của xã hội thần dân


và con người của xã hội công dân

289

V. TRIẾT HỌC VỀ CON NGƯỜI

2. Hiện tượng tha hóa con người


và vấn đề giải phóng con người

Thực chất của Vĩnh viễn giải Sự phát triển tự


hiện tượng tha phóng toàn thể do của mỗi người
hóa con người xã hội khỏi ách là điều kiện cho
là lao động của bóc lột, ách áp sự phát triển tự
con người bị bức là tư tưởng do của tất cả mọi
tha hóa căn bản, cốt lõi người

290

V. TRIẾT HỌC VỀ CON NGƯỜI

3. MQH giữa cá nhân


và xã hội

Cá nhân Xã hội

291

97
5/9/2023

V. TRIẾT HỌC VỀ CON NGƯỜI

MQH biện chứng


giữa
QCND và CNLT

Quần Cá nhân
chúng lãnh tụ/ vĩ
nhân dân nhân

292

V. TRIẾT HỌC VỀ CON NGƯỜI

4. Vấn đề con người trong sự nghiệp cách mạng


ở Việt Nam

Dựa trên lý luận của chủ


nghĩa Mác - Lênin
Cơ sở
giải quyết
vấn đề Tư tưởng Hồ Chí Minh về
con người con người
ở Việt
Nam

Quan điểm của Đảng ta

293

Tóm tắt nội dung học phần 1

- Tồn tại kq,


vận động, kg, tg
- Quyết định ý
VẬT
thức
CHẤT
CNDVBC: mqh giữa vc và yt

- Nguồn gốc: tự
Ý nhiên, xã hội
THỨC -Bản chất: phản ánh
thế giới khách quan
-- Tác động trở lại
tgkq

294

98
5/9/2023

Ệ N C H Ứ N G K H Á C H Q U A N

LÀ CƠ
NL VỀ MLHPB

6 CẶP
PHẠM SỞ, MỤC

THỰC TiỄN
TRÙ ĐÍCH VÀ
ĐỘNG
LỰC CỦA
NT

N C Ứ G C Ủ Q U N
H A

CON ĐƯỜNG BC CỦA


N
NL VỀ SỰ PT

TỪ TRỰC

NHẬN THỨC CL
3 QUY QUAN SINH
LuẬT ĐỘNG ĐẾN
H

TƯ DUY
TRỪU
i Ệ

TƯỢNG …
B
i
B

PHÉP BiỆN CHỨNG DUY VẬT

295

Ý THỨC XÃ HỘI
HTKT-XH
Phong tục, Kiến trúc thượng tầng
truyền Tư thiết chế
thống… tưởng

Cơ sở hạ tầng: các quan hệ sản xuất…

Quan hệ sở hữu

Quan hệ tổ chức,
quản lý
TỒN TẠI XÃ
HỘI Quan hệ sản xuất Quan hệ phân phối
Phươn
Điều kiện g thức
sinh hoạt Sản
xuất t Người lao động
vật chất
Lực lượng sản xuất
Tư liệu sản xuât

296

Quan
hệ sở
hữu

Quan
hệ tổ Giai
chức, cấp
quản lý thống
Quan hệ trị
Quan
sản xuất
hệ
Phươ phân Phươn
ng phối CMXH g thức
thức Sản
Sản Người xuất B
xuất lao
A Giai
động cấp bị
Lực lượng trị
sản xuất
Tư liệu
sản
xuât

297

99
5/9/2023

TỰ NHIÊN XÃ HỘI

HỌAT ĐỘNG
Các phẩm XÃ HỘI

chất tự nhiên CON NGƯỜI


QUAN HỆ GAI
CẤP, ĐẤU TRANH
GIAI CẤP
Đặc điểm
tâm sinh lý CÁC QUAN HỆ XÃ
HỘI KHÁC…

298

100

You might also like