You are on page 1of 23

8/28/2022

 KHOA LÍ LUẬN
TRIẾT HỌC
CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN

NHỮNG QUY
ĐỊNH CHUNG

Số ĐVHT: 3

Thời giam học: 45 tiết

Tài liệu học tập

*Giáo trình: TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN

(và sách tham khảo khác)

1
8/28/2022

NỘI QUY HỌC TRỰC TUYẾN


1. Tham dự buổi học đầy đủ và đúng giờ.
2. Đầy đủ học liệu, tập viết để ghi chú trong quá trình học.
3. Luôn bật camara để giảng viên theo dõi quá trình học.
4. Sv chọn không gian yên tĩnh, ít tiếng ồn và tắt micro trong
quá trình học, chỉ bật micro khi phát biểu bài.
5. Làm bài tập của giảng viên giao trên phần LMS trước khi
buổi học diễn ra.
6. Không làm việc riêng trong quá trình học.
7. Trang phục lịch sự, kín đáo.

TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ


CỦA NÓ ĐỐI VỚI
ĐỜI SỐNG XÃ HỘI

ThS. Lê Thanh Hòa

2
8/28/2022

NỘI DUNG

TRIẾT HỌC VÀ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA


TRIẾT HỌC

TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN VÀ VAI TRÒ


CỦA NÓ TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI

28/08/2022 Chương 1 5

I. TRIẾT HỌC VÀ VẤN ĐỀ


CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC

1. Khái lược về triết học

2. Vấn đề cơ bản của triết học

3. Biện chứng và siêu hình

3
8/28/2022

Nguồn gốc của triết


1. Khái lược về triết học
a. học

Khái niệm triết học


b.
Vấn đề đối tượng của
c. triết học trong lịch sử

Triết học - hạt nhân lý


d. luận của thế giới quan

* Nguồn gốc nhận thức


a. Nguồn gốc triết học Trong quá trình sống và cải tạo
của mình. Con người dần dần
hình thành những tri thức về thế
giới bí ẩn xung quanh. Bắt đầu
từ triết lý => triết học

Triết học ra đời khi năng lực tư


duy của con người trừu tượng
hóa, khái quát hóa được tri thức
riêng lẻ, cụ thể thành một hệ
thống những khái niệm, phạm
trù, quan điểm học thuyết… về
thế giới.

4
8/28/2022

a. Nguồn gốc triết học * Nguồn gốc xã hội


Triết học ra đời khi nền
sản xuất xã hội phát
triển phân công lao động
hình thành:

+ Loài người xuất hiện


giai cấp.
+ Lao động trí óc tách
khỏi lao động chân tay

b. Khái niệm triết học


* Quan điểm của triết học Mác-Lênin:
- Các quan điểm về triết học
trước chủ nghĩa Mác-Lênin Triết học là hệ thống quan điểm lý
luận chung nhất:

+ Về thế giới và vị trí con


người trong thế giới đó,

+ Là khoa học về những quy


luật vận động, phát triển
chung nhất của tự nhiên, xã
hội và tư duy.

5
8/28/2022

c. Vấn đề đối tượng của triết


học trong lịch sử

Sinh viên
tự nghiên cứu

d. Triết học – hạt nhân lý luận - Khái niệm thế giới quan
của thế giới quan
Thế giới quan là khái niệm triết
học chỉ hệ thống các tri thức, quan
điểm, tình cảm, niềm tin, lý tưởng
xác định về thế giới và về vị trí con
người (bao hàm cả cá nhân, xã hội
và nhân loại) trong thế giới đó

Thế giới quan: quy định các


nguyên tắc, thái độ, giá trị trong
định hướng nhận thức và hoạt
động thực tiễn của con người.

6
8/28/2022

Các trình độ
(loại hình)
thế giới Thế giới quan
huyền thoại
quan
Thế giới quan
tôn giáo

Thế giới quan


triết học

THẾ GIỚI QUAN HUYỀN


THOẠI
Là phương thức cảm nhận thế
giới của người nguyên thủy. Ở
đó, các yếu tố tri thức và cảm
xúc, lý trí tín ngưỡng, hiện
thực và tưởng tượng… hòa
quyện vào nhau thể hiện quan
niệm về thế giới.

7
8/28/2022

Thế giới quan tôn giáo

Có đặc điểm niềm


tin tôn giáo đóng vai
trò chủ yếu, tín
ngưỡng cao hơn lý trí.

Thế giới quan triết học Triết học diễn tả quan


niệm của con người về thế
giới dưới dạng hệ thống
các quy luật, phạm trù. Do
đó, triết học được coi như
trình độ tự giác trong quá
trình hình thành và phát
triển thế giới quan.

8
8/28/2022

• Nội dung vấn đề cơ bản của

2. Vấn đề
triết học
a.

cơ bản • Chủ nghĩa duy vật và chủ

của
nghĩa duy tâm
b.

triết học • Thuyết có thể biết (Khả tri


luận) và thuyết không thể biết
c. (Bất khả tri)

Trong tác phẩm: L.Phoiơbắc và sự cáo


a. Nội dung vấn đề cơ bản chung của triết học cổ điển Đức”
Ph.Ăngghen định nghĩa:

Mối quan hệ giữa


vật chất và ý thức

“Vấn đề cơ bản lớn của mọi


triết học, đặc biệt là triết học
hiện đại, là vấn đề mối quan
hệ giữa tư duy và tồn tại”.

9
8/28/2022

- Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức là vấn đề


cơ bản của triết học, vì:

2.Là tiêu chuẩn để xác


1.Là vấn đề nền tảng, xuất
định lập trường thế giới
phát để giải quyết vấn đề
quan và học thuyết của
còn lại
họ

3.Là mối quan hệ bao trùm 4.Các học thuyết triết học
của mọi sự vật, hiện tượng đều trực tiếp hay gián tiếp
trên thế giới giải quyết vấn đề này

- Vấn đề cơ bản của triết học có hai mặt:

Mặt thứ 2:
Con người có khả
năng nhận thức được
Mặt thứ nhất:
Giữa vật chất và ý thức
thế giới hay không?
thì cái nào có trước, cái
nào có sau, cái nào
quyết định cái nào?

10
8/28/2022

- Giải quyết hai mặt trong vấn đề cơ bản của triết học

Mặt thứ Mối quan hệ giữa Mặt thứ


nhất vật chất và ý thức hai

Giữa VC và YT cái nào có trước, Con người có khả năng nhận


cái nào quyết định cái nào thức được thế giới hay không?

YT có VC có Không
trước, ÝT trước, VC Nhận nhận
quyết quyết thức được thức
định định được

Khả tri Bất khả


CNDT CNDV
luận tri luận

Việc giải quyết hai mặt trong vấn đề cơ bản của triết học
là cơ sở phân biệt các trường phái triết học:

Giải quyết mặt thứ nhất Giải quyết mặt thứ hai

CNDV Khả tri luận

CNDT Bất khả tri luận

Nhị nguyên luận Hoài nghi luận

11
8/28/2022

Giải quyết mặt thứ nhất: Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm

- Các hình thức phát triển của CNDV - Các hình thức của chủ nghĩa duy tâm

CNDV chất phác


1 1 CN duy tâm chủ quan
QĐ: mọi sự vật, hiện tượng
chỉ là phức hợp những cảm
giác – cái tôi.
CNDV siêu hình
2
CNDV biện chứng
2 CN duy tâm khách
QĐ: ý thức tinh thần, “ý niệm
3 tuyệt đối là cái có trước” tồn
tại khách quan bên ngoài con
người.

Giải quyết mặt thứ hai: Thuyết khả tri và thuyết Bất khả tri

Thuyết khả tri: khẳng định


con người có thể hiểu biết được
bản chất của sự vật.

Thuyết bất khả tri: khẳng


định con người không thể hiểu
biết được bản chất sự vật.

12
8/28/2022

3. Biện chứng và siêu hình


a. Khái niệm biện chứng và siêu hình trong lịch sử
BIỆN CHỨNG SIÊU HÌNH
Là nghệ thuật tranh luận để tìm chân Dùng để chỉ triết học, với tính cách
lý bằng cách phát hiện mâu thuẫn là khoa học siêu cảm tính, phi thực
trong cách lập luận – Xôcrát. nghiệm – Arítxtốt.

Sự đối lập giữa hai phương pháp tư duy


Nhận thức trạng thái SH: Tĩnh, cô lập, tách BC: Động, biến đổi, mối liên hệ
><
SV rời
Quá trình vận động SV SH: Thay đổi lượng >< BC: Thay đổi lượng và chất

Nguồn gốc vận động SV SH: Bên ngoài >< Bên trong – sự đấu tranh của các MĐL

b. Các hình thức của phép biện chứng trong lịch sử

Phép biện chứng Phép biện chứng Phép biện chứng


chất phát thời cổ duy tâm duy vật
đại Hy Lạp

Hêraclít: Hêghen: C.Mác:


Coi sự vận động Biện chứng Đối tượng
và phát triển của ý niệm sản phản ánh là
như dòng chảy sinh ra biện thế giới vô
của con sông. chứng của sự cùng tận
vật

13
8/28/2022

II. TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ


TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI

1. Sự ra đời và phát triển của triết học Mác - Lênin

2. Đối tượng và chức năng của triết học Mác - Lênin

3. Vai trò của triết học Mác – Lênin trong đời sống xã
hội

Những điều kiện lịch sử cho sự ra


a. đời triết học Mác - Lênin

1. Sự ra
Những thời kỳ chủ yếu trong sự
đời và phát b. hình thành và phát triển của triết
triển của học Mác (SV TỰ NGHIÊN CỨU)

triết học Thực chất và ý nghĩa của cuộc

Mác - c. CM trong TH do C.Mác và


Ph.Ăngghen thực hiện
Lênin Giai đoạn Lênin trong sự phát
d. triển triết học Mác (SV TỰ
NGHIÊN CỨU)

14
8/28/2022

a. Những điều kiện lịch sử cho sự ra đời triết học Mác - Lênin

* Điều kiện kinh tế - xã hội

Trình bày điều kiện kinh tế


- xã hội cho sự ra đời của
triết học?
• Thời gian nào?
• Địa điểm ở đâu?
• Phong trào tiêu biểu?
Nguyên nhân?

• Điều kiện
kinh tế - xã hội 01 Phát triển PTSX TBCN trong điều kiện
cách mạng công nghiệp

02 Sự xuất hiện của GCVS trên vũ đài lịch


sử với tính cách là một LL chính trị - XH
độc lập, là nhân tố chính trị - XH quan
trọng cho sự ra đời TH Mác

03 Thực tiễn cách mạng của GCVS là cơ sở


chủ yếu cho sự ra đời của TH Mác.

15
8/28/2022

 Tiền đề lý luận

Phoi ơ bắc
- Triết học cổ điển Đức mà
đại biểu là Hêghen và
Phoiơbắc
Adam Smith
- Kinh tế chính trị học cổ
điển Anh
- Chủ nghĩa xã hội không Hêghen
Robơt oen
David Ricardo
tưởng Pháp 1771 - 1858

Tiền đề khoa học tự nhiên

Năng lượng không tự nhiên sinh ra


cũng không tự nhiên mất đi, nó chỉ
chuyển từ dạng này sang dạng khác
hoặc từ vật này sang vật khác

16
8/28/2022

Tiền đề khoa
học tự nhiên

 THUYẾT
TIẾN HÓA
(lĩnh vực
sinh học)

TRẢ LỜI CÁC


CÂU HỎI

Tiền đề khoa
học tự nhiên

 THUYẾT
TẾ BÀO
(lĩnh vực
sinh học)
TRẢ LỜI CÁC
CÂU HỎI

17
8/28/2022

Tiền đề khoa học tự nhiên


Giá trị của 3 tiền đề
-Học thuyết về tính bảo toàn vật chất &
năng lượng với tư cách là khoa học về tính KHTN
thống nhất vật chất & chuyển hóa của giới
tự nhiên

-HT Tế bào: chứng minh về sự thống nhất


về mặt nguồn gốc, hình thái và cấu tạo vật
chất của cơ thể thực vật, động vật trong quá Vạch ra tính thống nhất
trình chọn lọc tự nhiên.
vật chất của thế giới, tính
- HT tiến hóa: chứng minh quá trình phát biện chứng của sự vận
triển của giới hữu sinh tuân theo các quy
luật KQ; về sự phát sinh, phát triển đa dạng động và phát triển của nó.
bởi tính di truyền – biến dị - chọn lọc TN và
mối liên hệ hữu cơ giữa các loài thực, động
vật.

c. Thực chất và ý nghĩa cuộc CM trong TH do C.Mác và Ph.Ăngghen thực hiện

- Khắc phục tính trực quan, siêu hình của


CNDV cũ và khắc phục tính chất duy tâm,
thần bí của PBCDT, sáng tạo ra một CNDV
triết học hoàn bị, đó là CNDVBC
- Sáng tạo ra CNDVLS – nội dung chủ yếu
của bước ngoặt cách mạng do C.Mác và
Ph.Ăngghen thực hiện trong triết học.
C.Mác và Ph. Ăngghen - Sáng tạo ra triết học DVBC – triết học
chân chính khoa học.

18
8/28/2022

d. Giai đoạn V.I.Lênin trong sự phát triển triết học Mác


* Bối cảnh lịch sử và nhu cầu bảo vệ, phát triển chủ nghĩa Mác

CNTB CNĐQ GCTS GCVS

XL DT
CNĐQ
T. địa T. địa

Có những phát minh lớn trong lĩnh vực


khoa học tự nhiên như điện tử, cấu tạo
V.I. Lênin
(22/4/1870 - 21/1/1924)
nguyên tử đã làm đảo lộn căn bản về thế giới.
CNDT lợi dụng để tấn công CNDV.

d. Giai đoạn V.I.Lênin trong sự phát triển triết học Mác

TK 1893 -1907: Lênin bảo vệ và phát triển triết học Mác nhằm thành lập đảng
macxit ở Nga, chuẩn bị cho cuộc cách mạng dân chủ tư sản lần thứ nhất

TK 1907 – 1917: Lênin phát triển toàn diên triết học Mác và lãnh đạo phong
trào công nhân Nga, chuẩn bị cho cách mạng XHCN.

TK 1917 – 1924: V.I. Lênin tổng kết kinh nghiệm thực tiễn CM, bổ sung, hoàn
thiện triết học Mác, gắn liền với việc nghiên cứu các vấn đề xây dựng XHCN.

19
8/28/2022

a. Khái niệm triết học


Mác - Lênin
2. Đối tượng
và chức năng
của triết học b. Đối tượngcủa triết
học Mác – Lênin
Mác - Lênin

c. Chức năng của triết


học Mác - Lênin

a. Khái niệm triết học


Mác - Lênin
* Là hệ thống quan điểm duy vật
biện chứng về tự nhiên, xã hội và
tư duy.

* Là thế giới quan và phương pháp


luận khoa học, cách mạng của giai
cấp công nhân và nhân dân lao
động trong nhận thức và cải tạo
thế giới.

20
8/28/2022

b. Đối tượng của triết


* Đối tượng nghiên cứu:
học Mác - Lênin

- Giải quyết mối quan hệ


giữa vật chất và ý thức
trên lập trường duy vật
biện chứng
Nghiên cứu những quy
luật vận động chung nhất
của TH, XH và tư duy

Giải quyết mối quan hệ giữa vật chất và ý thức trên lập trường duy vật biện chứng
Những quy luật phổ biến về sự vận động, phát triển của tự nhiên, xã hội và tư duy.
Vì vậy: giữa triết học và các môn khoa học khác có liên quan

TH không có Mỗi KH cụ thể Ngược lại, các


tham vọng giải TH sẽ không thể
cung cấp cho KH cụ thể sẽ
quyết (và cũng duy trì và phát
con người từng không thể phát
không thể giải triển được, nếu
mặt về thế giới. triển lên được
quyết) những nó không tiếp
Tổng hợp các nếu không có sự
vấn đề chuyên tục khái quát
tri thức đó làm chỉ đạo của một
biệt thuộc các các tài liệu của
thành cơ sở của thế giới quan
ngành KH cụ thể KH.
triết học. KH.

21
8/28/2022

c. Chức năng của triết học Mác - Lênin

Chức năng thế giới quan


+ Thế giới quan đúng đắn là tiền đề để xác lập nhân sinh quan tích cực giúp
cho con người sáng tạo trong hoạt động.
+ Thế giới quan sai lầm làm cho con người sống thụ động hoặc sai lệch
trong hoạt động.
+ Việc nghiên cứu triết học giúp ta định hướng hoàn thiện thế giới quan .

Chức năng phương pháp luận

+ Phương pháp luận là lý luận về phương pháp; là hệ thống


quan điểm có tính nguyên tắc chỉ đạo việc tìm tòi, xây dựng,
lựa chọn và vận dụng các phương pháp.
+ Việc nghiên cứu triết học giúp ta có được PPL chung nhất,
trở nên năng động sáng tạo trong hoạt động phù hợp với xu
thế phát triển chung.

3. Vai trò của triết học Mác- Lênin trong đời sống xã hội

Triết học Mác – Lênin là cơ sở


lý luận khoa học của công cuộc xây
dựng XHCN trên thế giới và sự
nghiệp đổi mới theo định hướng
XHCN ở Việt Nam

TH Mác – Lênin là cơ sở thế


giới quan và PPL khoa học, cách
mạng để phân tích xu hướng phát
triển của xã hội trong điều kiện
cuộc CMKH và công nghệ hiện đại
phát triển mạnh mẽ

22
8/28/2022

KẾT THÚC CHƯƠNG!

23

You might also like