You are on page 1of 170

CHƯƠNG 1

TÂM LÝ HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC


1.1. Khái quát về khoa học tâm lý
1.1.1. Khái niệm tâm lý, tâm lý học
1.1.1.1. Khái niệm tâm lý

- Theo nghĩa thông thường: Tâm lý là sự hiểu được, đoán được ý


của người khác, hiểu được lòng người; những việc làm hợp với
lòng người.

- Trong khoa học: Tâm lý là tất cả các hiện tượng tinh thần nảy
sinh trong đầu óc con người, nó gắn liền và điều hành mọi hành
động, hoạt động của con người

1.1.1.2. Khái niệm tâm lý


2

Là khoa học nghiên cứu về hiện tượng tâm lý người


2. Đối tượng, nhiệm vụ của TLH

2.1. Đối tượng nghiên cứu

Là các hiện tượng tâm lý với tư cách là các hiện tượng tinh
thần nảy sinh trên não, do sự tác động của hiện thực khách
quan vào não.
2.2. Nhiệm vụ của TLH: Nghiên cứu
- Những yếu tố khách quan, chủ quan nào đã tạo ra tâm lý người
- Cơ chế hình thành, biểu hiện cũng như quy luật của hoạt động
tâm lý
- Chức năng, vai trò của tâm lý đối với hoạt động của con người
TAM LY HOC
1.1.3. Các quan điểm cơ bản trong Tâm lý học hiện đại
J.Watson (1878-1958)
1.1.3.1. Tâm lý học hành vi
Nghiên cứu hành vi của cơ thể - là tổng số
các cử động bên các cử động bên ngoài nảy
sinh ở cơ thể nhằm đáp lại một kích thích nào đó
S  R
(Stimulant) (Reaction)
Kích thích Phản ứng

- Tiến bộ: Hành vi do ngoại cảnh quyết định  có thể quan sát
được;
- Hạn chế: đánh đồng hành vi của con người với hành vi của con
vật  Đồng nhất phản ứng với nội dung tâm lý bên trong.
1.1.3.2. TLH cấu trúc (TLH gestalt).
Đại diện: Vecthaimo (1880-1943), Colo (187-
1967), Copca (1886-1947)

Vec-thai-mơ Cô-lơ Cốp- ca


(1850-1943) (1887-1967) (1886-1947)
- Nội dung: Nghiên cứu các qui luật về tính ổn
định và trọn vẹn của tri giác, qui luật “bừng
sáng” của tư duy
 Tâm lý con người do các cấu trúc tiền định
của não quyết định.
- Hạn chế: Ít chú ý đến vai trò của vốn kinh
nghiệm sống, kinh nghiệm xã hội lịch sử
1.3.3. Phân tâm học

Sigmund Freud
(1856-1939)
- Nội dung: Freud tách con người thành 3 khối:

+ Cái ấy (cái vô thức): Bản năng vô thức, ăn uống,


tình dục, tự vệ, trong đó bản năng tình dục giữ vai
trò trung tâm.

+ Cái tôi: con người thường ngày, có ý thức, tồn tại


theo nguyên tắc hiện thực.

+ Cái siêu tôi: cái siêu phàm, “cái tôi lý tưởng”,


không bao giờ vươn tới được, tồn tại theo nguyên
tắc kiểm duyệt, chèn ép.
- Hạn chế:
+ Đề cao bản năng vô thức
+ Phủ nhận bản chất xã hội, lịch sử của tâm
lý người
+ Đồng nhất tâm lý người với tâm lý động vật
 Muốn NC tâm lý người phải đi vào cuộc
sống thực
1.1.3.4. TLH nhân văn.
C.Rogers (1902-1987) và H.Maslow sáng lập

Braham Maslow
Carl Rogers
Nhu
cầu
phát huy
bản ngã

Nhu cầu được


kính nể

Nhu cầu quan hệ XH

Nhu cầu an toàn

Nhu cầu sinh lý cơ bản

Tháp nhu cầu của Maslow


Tâm lý học nhân văn (tiếp)
- Nội dung: Bản chất con người vốn tốt đẹp. Tuy nhiên
họ đề cao những điều cảm nghiệm chủ quan, tách con
người khỏi các mối quan hệ xã hội
Maslow coi đối tượng nghiên cứu là nhu cầu của con
người
- Hạn chế:
+ Đề cao những điều cảm nghiệm,
+ Chú ý tới mặt nhân văn trừu tượng trong con người vì
thế thiếu vắng con người trong hoạt động thực tiễn
1.1.3.5. TLH nhận thức
Đại diện Piagie (Thụy sĩ) và Bruno (Mỹ-Anh)

J.Piagie Giordano Bruno


(1896-1980) (1548-1600)
Tâm lý học nhận thức (tiếp)
- Nội dung: Nghiên cứu tâm lý con người, nhận thức của con người trong
mối quan hệ với môi trường, với cơ thể và với bộ não
 Coi hoạt động nhận thức là đối tượng NC
- Ưu điểm:
+ Phát hiện nhiều sự kiện khoa học có giá trị trong các vấn đề về tri giác, trí
nhớ, tư duy, ngôn ngữ…
+ Xây dựng được nhiều phương pháp nghiên cứu cụ thể đóng góp cho khoa
học tâm lý ở những năm 50-60 của thế kỷ XX
- Hạn chế:
+ Coi nhận thức là sự nỗ lực ý chí để đưa đến sự thay đổi vốn kinh nghiệm,
vốn tri thức của chủ thể;
+ Không thấy hết được ý nghĩa tích cực, ý nghĩa thực tiễn của hoạt động
nhận thức
1.1.3.6. TLH hoạt động
Đại diện: L.S.Vygotski (1896-1934);
X.L.Rubinstein(1902-1960);
A.N.Leonchiev (1903-1979)

Vygotski Rubinstein
Nội dung:
+ Lấy triết học Mác-Lênin làm cơ sở lý
luận và phương pháp luận
+ Tâm lý là sự phản ánh thế giới khách
quan vào não thông qua hoạt động
+ Tâm lý người mang tính chủ thể, có
bản chất xã hội lịch sử
+ Tâm lý được hình thành và phát triển
thông qua hoạt động
1.2. Bản chất, chức năng, phân loại các hiện tượng tâm lý

1.2.1. Bản chất của tâm lý người

1.2.1.1. Tâm lý người là sự phản ánh hiện thực khách quan vào não
người thông qua chủ thể

Điều kiện để có hiện tượng tâm lý:

- Hiện thực khách quan

- Não

- Hiện thực khách quan phải được phản ánh vào não

18
a. Hiện thực khách quan:
-Là tất cả những gì tồn tại bên ngoài ý thức của con người
-Bao gồm:
+ TG tự nhiên:
 Những SV,HT tồn tại trước khi con người xuất hiện
 Những SV, HT do con người tạo ra
+ TG xã hội:
Bao gồm mối quan hệ giữa con người với con người
trong xã hội

Mọi hiện tượng tâm lý đều bắt nguồn từ HTKQ


b. Não 1. Vùng thị giác
Cấu tạo: 2. Vùng thính giác
3. Vùng vị giác
4. Vùng cảm giác cơ
thể (da, cơ, khớp)
5
4 5. Vùng vận động
6
6. Vùng viết ngôn ngữ
7
7. Vùng nói ngôn ngữ
2
9
8 8. Vùng nghe hiểu biết
1 tiếng nói
9. Vùng nhìn hiểu chữ
3 viết
Não là cơ sở vật chất của các hiện tượng tâm lý

-Hiện tượng tâm lý là hiện tượng tinh thần được nảy


sinh trên não.
- Tâm lý là kết quả hoạt động của não, não hoạt động
theo cơ chế phản xạ tạo ra các hiện tượng tâm lý
- Khái niệm phản xạ.
-Cấu tạo của phản xạ:
+ Khâu dẫn vào.
+ Khâu trung tâm.
+ Khâu dẫn ra.
Khâu dẫn vào:
Nhận tác động từ bên ngoài, biến nó thành các xung động
thần kinh theo đường dây thần kinh hướng tâm dẫn truyền lên não
Cơ quan nhận tác động từ bên ngoài gọi là Thụ cảm thể

Khâu trung tâm:


Gồm các quá trình Hưng phấn và Ức chế diễn ra trên não
và làm nảy sinh cảm giác, biểu tượng, tình cảm… và các hiện
tượng tâm lý nói chung

Khâu dẫn ra:


Dẫn truyền các xung động thần kinh từ trung ương thần
kinh theo đường dây thần kinh ly tâm đến các cơ, tuyến gây ra cử
động, hành động của con người
Não (phân tích,
xử lí thông tin)

Xun
í ch
h
h t h kin

g th
Kíc
n

tâm

ần k
thầ

Dây
ng

ng

nh i
TK
Xu

ướ

l y tâ
Kh
yT

m
CQ TH

Thụ cảm thể Phản xạ


VD: Lo sợ khi cô giáo gọi lên bảng

Não
(Vùng chẩm, vùng thái
dương HP)…sợ
i nói

+L

Xun
h
kin
giáo

g th
n

tâm
thầ

ần k
Dây
ng

ng

i
Xu

ướ

nh
TK
Kh

l y tâ
yT

m

Tay (run),
Tai, mắt mặt (tái mét)
c. Hiện thực khách quan phải được phản ánh
vào não
Khái niệm phản ánh:
-Là quá trình tác động qua lại giữa hệ thống này và hệ
thống khác, kết quả là để lại dấu vết tác động ở cả hệ
thống tác động và hệ thống chịu sự tác động
- Phản ánh diễn ra từ đơn giản đến phức tạp:

+ Phản ánh cơ học.

+ Phản ánh vật lý.

+ Phản ánh hoá học.

+ Phản ánh sinh học.

+ Phản ánh xã hội.


→Trong phản ánh xã hội phản ánh tâm lý
 Phản ánh tâm lý:
-Là sự tác động của HTKQ vào não người, tạo ra trên
não các hình ảnh tinh thần (hình ảnh tâm lý), chứa đựng
trong vết vật chất.
- Sản phẩm của phản ánh tâm lý: Hình ảnh tâm lý
- Hình ảnh tâm lý khác với hình ảnh vật lý ở chỗ:
+ Hình ảnh tâm lý mang tính sinh động, sáng tạo
+ Hình ảnh tâm lý mang tính chủ thể, mang đậm màu
sắc cá nhân
 Tính chủ thể của hình ảnh tâm lý.
 Khái niệm tính chủ thể:
Là sự phản ánh tâm lý khác nhau giữa người này
và người kia.
 Biểu hiện của tính chủ thể:

Tác động
Mức độ
+ 1 HTKQ N chủ thể N h/ả tâm lý 
Sắc thái
Tác động
Hoàn cảnh, thời điểm 
+ 1 HTKQ 1 Chủ thể ở
Trạng thái cơ thể, tinh
thần 
Mức độ
h/ả tâm lý  
Sắc thái
1.2.1.2. Bản chất xã hội của các hiện tượng tâm lý
người HTKQ Não Hình ảnh tâm lý

TGTN TGXH MQH Cn – Cn trong XH

Não Não

Người Động Chỉ não người


vật mới có khả
năng phản ánh
Đều có
Làm cho tâm lý người
khả năng khác về chất so với
phản ánh tâm lý động vật
- Mác: Bản chất con người là sự tổng hoà các
mối quan hệ xã hội, nếu tách khỏi các mối quan hệ xã
hội, tâm lý người mất bản tính người
VD: Trường hợp các em bé do động vật nuôi
- TL người là sản phẩm của hoạt động và giao
tiếp của con người trong mối quan hệ xã hội

- TL của mỗi cá nhân là kết quả của quá trình


lĩnh hội những kinh nghiệm xã hội, nền văn hoá xã hội
(vui chơi, học tập, lao động, công tác xã hội)

- TL người luôn luôn thay đổi cùng với sự thay


đổi của xã hội loài người
1.2.2. Chức năng của các hiện tượng tâm lý.

Chức năng
Định hướng Động lực
cho của các thúc đẩy
hoạt động hiện tượng hoạt động
tâm lý.

Điều khiển, Điều chỉnh


kiểm tra hoạt động
quá trình
hoạt động
1.2. 3. Cách phân loại phổ biện hiện tượng tâm lý
* Cách phân loại phổ biến trong các tài liệu TLH

TÂM LÝ

Các quá trình Các trạng thái Các thuộc tính


tâm lý tâm lý tâm lý
- Quá trình tâm lý:
+ Là những hiện tượng tâm lý xảy ra trong thời gian tương đối ngắn, có mở đầu,
diễn biến và kết thúc một cách rõ ràng
+ Bao gồm: các quá trình NT, quá trình cảm xúc, quá trình hành động ý chí
-Trạng thái tâm lý:
+ Là những hiện tượng tâm lý diễn ra trong thời gian tương đối dài, có mở đầu,
diễn biến, kết thúc không rõ ràng
+ Luôn đi kèm với các quá trình tâm lý khác, chúng không có đối tượng riêng
-Thuộc tính tâm lý:
+ Là những hiện tượng tâm lý tương đối ổn định, khó hình thành, khó mất đi,
tạo nên những nét riêng của nhân cách
+ Bao gồm: Xu hướng, năng lực, tính cách, khí chất
1.3. Các nguyên tắc và phương pháp nghiên cứu tâm lý
1.3.1. Các nguyên tắc phương pháp luận của TLH khoa học
- Nguyên tắc quyết định luật duy vật biện chứng
- Nguyên tắc thống nhất TL, ý thức, nhân cách với hoạt động
- Nguyên tắc nghiên cứu các hiện tượng TL trong mối quan hệ với các hiện
tượng TL khác
- Nguyên tắc nghiên cứu TL phải cụ thể
1.3.2. Các phương pháp nghiên cứu
 Phương pháp quan sát
 Phương pháp thực nghiệm
 Phương pháp test (trắc nghiệm)
 Phương pháp đàm thoại (trò chuyện)
 Phương pháp điều tra
 Phương pháp phân tích sản phẩm của hoạt động
 Phương pháp nghiên cứu tiểu sử cá nhân
CHƯƠNG 2

HOẠT ĐỘNG VÀ GIAO TIẾP


2. 1. Hoạt động

2.1. 1. Khái niệm của hoạt động.


Có nhiều quan niệm khác nhau
- Về phương diện triết học: Hoạt động là phương thức tồn tại
của con người trong thế giới
- Về phương diện sinh học: Hoạt động là sự tiêu hao năng
lượng thần kinh và cơ bắp của con người tác động vào hiện thực
khách quan nhằm thoả mãn nhu cầu của mình
- Về phương diện tâm lý học: Hoạt động là mối quan hệ tác
động qua lại giữa con người và thế giới (khách thể) để tạo ra
sản phẩm cả về phía thế giới, cả về phía con người (chủ thể)
Cơ chế của sự hình thành
và phát triển tâm lý người
Xuất tâm

Hoạt
CHỦ THỂ động
ĐỐI TƯỢNG
Giao tiếp

Nhập tâm

Tạo ra sự Làm biến đổi đối


phát triển tượng theo nhu
tâm lý ở cầu, mong muốn
chủ thể
của chủ thể.
Sơ đồ hoạt động

ĐỐI TƯỢNG HOÁ


Chuyển những năng
lực của mình thành
sản phẩm hoạt động

CHỦ THỂ CỦA ĐỐI TƯỢNG CỦA


HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG

CHỦ THỂ HOÁ


Con người chuyển từ phía đối
tượng những thuộc tính của
đôi tượng tạo ra sự phát triển
tâm lý của chủ thể.
2.1.2. Các đặc điểm của hoạt động
- Hoạt động bao giờ cũng là hoạt động có đối tượng: Đối tượng của hoạt động
là cái mà con người tác động vào để thay đổi nó, biến nó thành sản phẩm hoặc tiếp
nhận nó vào não tạo nên một cấu trúc tâm lý mới, năng lực mới
VD: + Đối tượng của hoạt động học tập của sinh viên là gì?
+ Đối tượng của hoạt động lao động của người công nhân là gì?
- Hoạt động bao giờ cũng có chủ thể:
- Hoạt động do chủ thể thực hiện. Chủ thể của hoạt động có thể là một hay nhiều
người. Chủ thể luôn thể hiện tính tích cực hoạt động. VD: Chủ thể của hoạt
động dạy học là thầy và trò.
- Hoạt động bao giờ cũng có mục đích: Mục đích hoạt động là làm biến đổi thế
giới và biến đổi bản thân chủ thể. Để đạt được mục đích, con người phải sử
dụng các điều kiện và phương tiện cần thiết.
- Hoạt động vận hành theo nguyên tắc gián tiếp: Khi hoạt động con người tác động
đến khách thể gián tiếp qua hình ảnh tâm lý trong đầu, gián tiếp qua việc sử
dụng công cụ lao động, gián tiếp qua việc sử dụng ngôn ngữ. VD: Mục đích
của hoạt động dạy học là phát triển trí tuệ học sinh, đồng thời nâng cao trình độ
của giảng viên.
2.1.3. Cấu trúc hoạt động

Hoạt động Động cơ

Hành động Mục đích

Thao tác Phương tiện, điều kiện

2.1.4. Các dạng hoạt động


2.1.4.1. Phân loại hoạt động theo các phương diện phát
triển cá thể, sản phẩm và đối tượng của hoạt động
2.1.4.2. Hoạt động chủ đạo
2.1.4. Các dạng hoạt động

* Xét về phương diện cá thể:


- Vui chơi - Lao động
- Học tập - Hoạt động xã hội
* Xét về phương diện sản phẩm:
- Hoạt động thực tiễn (tạo ra sản phẩm vật
chất)
- Hoạt động lý luận ( tạo ra sản phẩm tinh thần)
2.2. Giao tiếp
2.2.1. Khái niệm giao tiếp
2.2.1.1. Giao tiếp là gì?

Xác lập, vận hành

Hiện thực hoá các quan hệ xã hội


2.2.1.2. Các chức năng của giao tiếp
- Chức năng thuần túy xã hội
- Chức năng tâm lý xã hội
2.2.2. Phân loại giao tiếp
Phân loại theo phương tiện giao tiếp:
- Giao tiếp vật chất: Là giao tiếp thông qua hành động
với vật thể
VD: Trẻ chơi đồ chơi, viết thư, ghi nhật ký, tặng hoa,
tặng quà…
- Giao tiếp ngôn ngữ (thông qua lời nói, chữ viết): Chỉ
có ở con người, là loại giao tiếp phổ biến nhất
VD: Lời nói chẳng mất tiền mua…
- Giao tiếp phi ngôn ngữ (giao tiếp tín
hiệu): Là giao tiếp bằng cử chị, điệu bộ,
nét mặt
* Phân loại theo khoảng cách.
- Giao tiếp trực tiếp: Là giao tiếp mặt đối
mặt, chủ thể trực tiếp phát và nhận tín
hiệu với nhau
VD: Tối qua mấy giờ con về?
- Giao tiếp gian tiếp: Là giao tiếp thông
qua thư từ, ngoại cảm
* Phân loại theo qui cách và nội dung.
- Giao tiếp chính thức: Là giao tiếp thực
hiện nhiệm vụ chung theo chức trách,
qui định, thể chế (giao tiếp trong công
việc)
- Giao tiếp không chính thức: Là giao
tiếp giữa những người hiểu rõ về nhau,
không câu nệ khách sáo mà thân tình.
Mục đích chính là thông cảm, đồng
cảm, chia sẻ
CHƯƠNG 3

SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN


TÂM LÝ, Ý THỨC
3.1. Sự hình thành và phát triển tâm lý
3.1.1. Sự nảy sinh và hình thành tâm lý về phương diện
loài
3.1.1.1. Tiêu chuẩn xác định sự nảy sinh tâm lý
- Phản ứng tâm lý đầu tiên nảu sinh dưới hình thái tính
nhạy cảm (tính cảm ứng)
3.1.1.2. Các thời kỳ phát triển tâm lý
- Xét theo mức độ phản ánh: cảm giác, tri giác, tư duy
(bằng tay và ngôn ngữ)
- Xét theo nguồn gốc nảy sinh của hành vi: bản năng, kĩ
xảo, trí tuệ.
3.1.2. Sự phát triển tâm lý về phương diện cá thể
3.1.2.1. Khái niệm phát triển tâm lý về phương diện cá thể
Là một quá trình chuyển đổi liên tục từ cấp độ này
sang cấp độ khác
3.1.2.2. Các giai đoạn phát triển tâm lý theo lứa tuổi
-Giai đoạn tuổi sơ sinh và hài nhi (0 đến 12 tháng)
-Giai đoạn trước tuổi đi học (1 đến 6 tuổi)
-Giai đoạn tuổi đi học (6 đến 23 tuổi)
-Giai đoạn tuổi trưởng thành (từ 24 tuổi trở đi)
-Giai đoạn người già (từ sau tuổi về hưu, trên 55 tuổi trở đi)
3.2. Sự hình thành và phát triển ý thức
3.2.1. Khái niệm chung về ý thức
3.2.1.1. Ý thức là gì ?
- Hình thức phản ánh tâm lý cao nhất chỉ có ở người
- Phản ánh bằng ngôn ngữ
- Là khả năng con người hiểu được tri thức đã tiếp thu được
3.2.1.2. Các thuộc tính cơ bản của ý thức
-Thể hiện năng lực nhận thức cao nhất của con người về thế giới

-Thể hiện thái độ của con người đối với thế giới

-Thể hiện năng lực điều khiển, điều chỉnh hành vi của con người

-Thể hiện khả năng tự ý thức

3.2.1.3. Cấu trúc của ý thức


-Mặt nhận thức

-Mặt thái độ

-Mặt năng động


3.2.2. Các cấp độ ý thức
3.2.2.1. Cấp độ chưa ý thức
-Vô thức:

+ Tầng bản năng: tiềm tàng ở tầng sâu, dưới ý thức, mang
tính bẩm sinh, di truyền
+ Dưới ngưỡng ý thức (dưới ý thức hay tiền ý thức)
- Tâm thế: hướng tâm lý sẵn sàng chờ đón, tiếp nhận một
điều gì đó; có những loại hiện tượng tâm lý vốn là có ý
thức nhưng do lặp đi lặp lại nhiều làn chuyển thành dưới ý
thức.
3.2.2.2. Cấp độ ý thức và tự ý thức
- Tự ý thức là mức độ phát triển cao của ý thức
3.2.2.3. Cấp độ ý thức nhóm và ý thức tập thể
3.2.3. Sự hình thành và phát triển ý thức
3.2.3.1. Sự hình thành ý thức của con người về phương
diện loài người
- Vai trò của lao động
- Vai trò của ngôn ngữ và giao tiếp
3.2.3.2. Sự hình thành ý thức và tự ý thức của cá nhân
-Hình thành trong hoạt động và giao tiếp, thể hiện bằng
sản phẩm hoạt động và giao tiếp
-Hình thành bằng con đường tiếp thu nền văn hóa xã
hội
-Tự nhận thức, tự đánh giá hành vi
3.2.4. Chú ý - Điều kiện của hoạt động có ý thức
3.2.4.1. Khái niệm chú ý
-Là sự tập trung của ý thức vào một hay một nhóm sự vật, hiện
tượng, để định hướng hoạt động, đảm bảo điều kiện thần kinh-tâm lý
cần thiết cho hoạt động tiến hành hiệu quả.
3.2.4.2. Các loại chú ý
-Chú ý không chủ định

-Chú ý có chủ định

-Chú ý sau chủ định

3.2.4.3. Các thuộc tính cơ bản của chú ý


-Sự tập trung chú ý

-Tính bền vững của chủ ý

-Sự phân phối chú ý

-Sự di chuyển chú ý


CHƯƠNG 4

HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC


4.1. Nhận thức cảm tính
4.1.1. Cảm giác
4.1.1.1. Khái niệm cảm giác
Cảm giác là quá trình tâm lý phản ánh
từng thuộc tính riêng lẻ, bề ngoài của sự vật
hiện tượng đang trực tiếp tác động vào các
giác quan
VD: Trong đêm tối, khi có ánh sáng loé
lên ta sẽ hướng về phía đó hay khi có tiếng
động, ta sẽ chú ý lắng nghe
4.1.1.2. Đặc điểm cảm giác
- Cảm giác là quá trình tâm lý (có nảy sinh,
diễn biến và kết thúc). VD: Nóngbật quạt. Nếu tắt đi
lại cảm thấy nóng
- Cảm giác phản ánh riêng lẻ từng thuộc tính
của sự vật hiện tượng thông qua hoạt động của
từng giác quan riêng lẻ. VD: Sờ vào quả bưởi hình
tròn; nếm chua hay ngọt
- Cảm giác xảy ra khi sự vật hiện tượng trực
tiếp tác động vào giác quan của ta
VD: Trong phòng tối nếu bật đèn lên sẽ có cảm
giác về ánh sáng
- Cảm giác là hiện tượng tâm lý sơ đẳng
có cả ở người và vật, nhưng cảm giác
ở người khác xa về chất so với cảm
giác ở loài vật. Cảm giác của con người
mang bản chất xã hội lịch sử.
Cụ thể: + Có sự tham gia của ngôn
ngữ
+ Phát triển mạnh qua hoạt động
và giáo dục
VD: + Kêu rét  cảm thấy lạnh
+ Nghe đến từ quả chanh, khế,
mậncó cảm giác chua (tiết nước bọt)
4.1.1.3. Vai trò của cảm giác
- Cảm giác là hình thức định hướng đầu
tiên của con người (và con vật). Tuy nhiên đây
chỉ là hình thức định hướng đơn giản nhất.
- Cảm giác là nguồn cung cấp những
nguyên vật liệu cho chính các hình thức nhận
thức cao hơn.
4.1.1.4. Các loại cảm giác
A. Cảm giác bên ngoài:

Khứu giác

Thị giác
Vị giác

Thính giác Mạc giác


* Cảm giác nhìn (thị giác):
- Phát sinh do sóng ánh sáng (sóng điện từ)
phát ra từ các sự vật. Cơ sở giải phẫu-sinh lý
của nó là cơ quan phân tích thị giác.
- Cảm giác nhìn cho biết hình thù, khối
lượng, độ sáng, độ xa, màu sắc của sự vật.
- Cảm giác nhìn giữ vai trò cơ bản trong sự
nhận thức thế giới của con người (90%
lượng thông tin từ bên ngoài đi vào não là
qua mắt)
* Cảm giác nghe (thính giác):
- Cảm giác nghe do những sóng âm, tức là
những dao động của không khí gây nên. Cơ
sở giải phẫu- sinh lý của nó là bộ máy phân
tích thính giác.
- Cảm giác nghe phản ánh những thuộc tính
của âm thanh, tiếng nói.
- Cảm giác nghe có ý nghĩa rất lớn trong đời
sống con người, đặc biệt là trong giao lưu
ngôn ngữ và cảm nhận một số loại hình
nghệ thuật.
* Cảm giác ngửi (Khứu giác)
- Cảm giác ngửi do phân tử của các chất bay
hơi tác động lên màng ngoài của khoang mũi
cùng không khí gây nên. Cơ sở giải phẩu-
sinh lý của cảm giác ngửi là bộ máy phân
tích khứu giác.
- Cảm giác ngửi cho biết tính chất của mùi.
- Bình thường, cảm giác ngửi tương đối ít
quan trọng. Nhưng nếu cảm giác ngửi và
nghe bị khuyết tật thì các cảm giác khác còn
lại giữ một vai trò đặc biệt quan trọng.
* Cảm giác nếm (vị giác)
- Cảm giác nếm được tạo nên do tác động của
các thuộc tính hoá học của các chất hoà tan
trong nước lên các cơ quan thụ cảm vị giác ở
lưỡi, họng và vòm khẩu. Cơ sở giải phẫu-sinh
lý của các cảm giác nếm là bộ máy phân tích
vị giác.
- Có 4 loại: cảm giác ngọt, chua, mặn đắng.
* Cảm giác da (Mạc giác)
- Cảm giác da do những kích thích cơ
học và nhiệt độ tác động lên da tạo nên.
Cơ sở giải phẫu-sinh lý của cảm giác da
là các bộ máy phân tích mạc giác.
- Có 5 loại: Cảm giác đụng chạm, cảm
giác nén, cảm giác nóng, lạnh và cảm
giác đau.
B. Cảm giác bên trong:
* Cảm giác vận động và cảm giác sờ mó.
- Là cảm giác phản ánh những biến đổi xảy
ra trong các cơ quan vận động, báo hiệu về
mức độ co của cơ và về vị trí các phần của
cơ thể
- Sự kết hợp giữa cảm giác vận động và cảm
giác đụng chạm tạo thành cảm giác sờ mó.
Bàn tay là một cơ quan sờ mó quan trọng ở
người.
* Cảm giác thăng bằng
- Phản ánh vị trí và những chuyển động của
đầu
- Cơ quan của cảm giác thăng bằng nằm ở
tai trong. Khi cơ quan này bị kích thích quá
mức sẽ gây ra chóng mặt và nôn mửa.
- Cảm giác này rất quan trọng đối với hoạt
động của con người
* Cảm giác cơ thể
- Phản ánh tình trạng hoạt động của
các cơ quan nội tạng, bao gồm cả
cảm giác đói, no, buồn nôn, đau ở
các cơ quan bên trong của con người
Quy luật
tác động
lẫn nhau

Quy luật
Quy luật cơ bản
ngưỡng cảm giác
cảm giác

Quy luật thích


ứng
cảm giác
4.1.2. Tri giác
4.1.2.1. Khái niệm tri giác

Các thuộc tính


Tri giác bên ngoài
Phản ánh
là một một cách trọn vẹn của sự vật
quá trình tâm lý hiện tượng
Đa
Các giác quan trự ng
của chúng ta tiế c
tá p
độ c
ng
4.1.2.2. Đặc điểm tri giác
CẢM GIÁC TRI GIÁC
- Là một quá trình tâm lý
GIỐNG - Cùng phản ánh hiện thực khách quan một cách
NHAU trực tiếp

- Cùng chỉ phản ánh thuộc tính bề ngoài của sự vật,


hiện tượng

- Phản ánh sự vật, hiện - Phản ánh sự vật, hiện


tượng một cách riêng lẻ tượng một cách trọn vẹn

KHÁC
NHAU - Phản ánh sự vật, hiện
tượng theo những cấu trúc
4.1.2.3. Các loại tri giác
* Phân loại theo cơ quan phân tích: Tri
giác nhìn, tri giác nghe và tri giác sờ

* Phân loại theo đối tượng được phản
ánh trong tri giác: Tri giác không gian,
trí giác thời gian, tri giác vận động và tri
giác con người
Tri giác
không gian

Tri giác Tri giác


con người thời gian

Tri giác
vận động
* Tri giác không gian:
- Khái niệm: Là sự phản ánh khoảng không
gian tồn tại khách quan (hình dáng, độ lớn, vị
trí các vật…)
VD: Nghe tiếng bước chân ta có thể biết
người đang đi về hướng nào hay căn cứ vào
mùi để xác định vị trí của đối tượng
- Vai trò: Là điều kiện cần thiết để con người
định hướng trong môi trường
* Tri giác thời gian
- Khái niệm: Là sự phản ánh độ dài lâu, tốc độ
và tính kế tục khách quan của các hiện
tượng trong hiện thực
VD: Khi vui ta cảm thấy thời gian trôi đi rất
nhanh nhưng khi ta buồn chán thì cảm thấy
thời gian trôi đi rất chậm
- Vai trò: Nhờ tri giác này ta phản ánh được
các biến đổi trong thế giới khách quan
* Tri giác vận động.
Khái niệm: Là sự phản ánh những biến đổi về
vị trí của các sự vật trong không gian.
VD: Đi xe ô tô nhìn ra bên ngoài, vật gần
chuyển động nhanh, vật xa chuyển động
chậm
* Tri giác con người.
Khái niệm: Là một quá trình nhận thức lẫn
nhau của con người trong những điều kiện
giao lưu trực tiếp
 Đây là loại tri giác đặc biệt vì đối tượng của tri
giác là con người
4.1.2.5. Các quy luật của tri giác
a) Qui luật về tính đối tượng của tri giác.
- Tri giác bao giờ cũng có đối tượng. Đối tượng
của tri giác là các sự vật trong HTKQ
- Tri giác phản ánh chân thực HTKQ. Tri giác
được hình thành do sự tác động trực tiếp của
sự vật hiện tượng vào giác quan của con
người.
- Tính đối tượng của tri giác là cơ sở của chức
năng định hướng cho hành vi và hoạt động
của con người.
b) Qui luật về tính lựa chọn của tri giác.
- Tri giác của người ta không thể đồng thời
phản ánh tất cả các sự vật, hiện tượng đa
dạng đang tác động mà chỉ tách đối tượng ra
khỏi bối cảnh  tính tích cực của tri giác.
- Sự lựa chọn của tri giác không có tính chất cố
định, tuỳ thuộc vào mục đích cá nhân và điều
kiện xung quanh khi tri giác.
c) Qui luật về tính có ý nghĩa của tri
giác.
Tri giác gắn chặt với tư duy. Khi ta tri giác là
ta gọi được tên của sự vật hiện tượng

Ví dụ:
Nhìn bức tranh bên ta có
thể nhận biết được đó là
một tác phẩm hội hoạ. Nó
nổi tiếng và được gọi tên là
bức “Nàng Monalisa”
d) Qui luật về tính ổn định của tri giác.
- Sự vật hiện tượng ở nhiều vị trí, điều kiện khác
nhau song ta vẫn tri giác chúng ổn định về
hình dáng, kích thước, màu sắc.
VD: Có những người xa nhau 30 năm, khi gặp
lại họ vẫn nhận ra nhau, gọi đúng tên.
- Tính ổn định của tri giác là khả năng phản ánh
sự vật hiện tượng không thay đổi khi điều kiện
thế giới thay đổi
VD: Xe máy để ở nhà xe, chỉ cần nhìn thoáng
qua là có thể nhận ra xe của mình
e) Qui luật tổng giác.
Sự phụ thuộc của tri giác vào nội dung
đời sống tâm lý con người, vào đặc điểm
nhân cách của họ được gọi là hiện tượng
tổng giác  Có thể điều khiển được tri giác.
VD: “ Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ”
“Một ngày tù bằng nghìn thu ở ngoài”
f) Ảo giác.
Là sự phản ánh không chính xác về sự vật
hiện tượng
Những hiện tượng này tuy không nhiều
nhưng có tính chất qui luật.
VD: Nhìn thấy chiếc
đũa trong cốc nước
như thế nào?
4.2. Nhận thức lý tính
4.2.1. Tư duy

4.2.1. 1. Khái niệm tư duy


-Tư duy là một quá trình tâm lý
-Phản ánh những thuộc tính bên trong, thuộc
tính bản chất, những mối liên hệ và quan hệ
mang tính quy luật của sự vật, hiện tượng mà
trước đó ta chưa biết.
83
Bản chất xã hội của tư duy

Tư duy phải dựa vào kinh nghiệm của


thế hệ trước đã tích luỹ được

Tư duy phải sử dụng ngôn ngữ do


các thế hệ trước đã sáng tạo ra
Bản chất
xã hội của Bản chất của quá trình tư duy được
thúc đẩy do nhu cầu của xã hội
tư duy
Tư duy mang tính chất tập thể

Tư duy có tính chất chung của loài người


vì nó được sử dụng để giải quyết nhiệm vụ
84
4.2.1.2 Đặc điểm của tư duy

Tính
có vấn
Tính
đề
Quan hệ gián
mật thiết tiếp
với nhận
thức
cảm tính ĐẶC ĐIỂM
CỦA
Tính
TƯ DUY trừu
tượng
Liên hệ
và khái
chặt
quát
chẽ với
ngôn
85
ngữ
Tính có vấn đề của tư duy
Muốn kích thích được tư duy cần có 2 điều kiện

Gặp hoàn cảnh, tình huống có vấn đề

Cá nhân phải nhận thức được đầy đủ


hoàn cảnh có vấn đề đó

VD: Nếu đặt câu hỏi


“Giai cấp là gì?” với học
sinh lớp 1 thì sẽ không
làm học sinh phải suy
86 nghĩ
Tính gián tiếp của tư duy
• Nhờ sử dụng kết quả nhận thức của loài người và kinh
nghiệm của bản thân, tư duy phát hiện ra bản chất, quy
luật của sự vật.
• Tư duy được biểu hiện trong ngôn ngữ.

VD: - Các phát minh do con người tạo ra


như nhiệt kế, ti vi… giúp chúng ta hiểu biết
về những hiện tượng thiên nhiên, thực tế
nhưng không tri giác chúng ta trực tiếp
- Bác sĩ qua dấu hiệu bề ngoàiĐoán
được Bệnh
- Qua khảo cổ, chỉ một chiếc răng đã hoá
thạch, người ta có thể biết được toàn bộ cấu
trúc của con vật
87
Tính trừu tượng và khái quát của tư duy

• Tư duy trừu xuất khỏi sự vật, hiện tượng những


thuộc tính cá biệt (trừu tượng).
• Tư duy phản ánh cái bản chất nhất, chung cho
nhiều sự vật hợp thành 1 nhóm, 1 loại, 1 phạm
trù (khái quát)

88
Tư duy có quan hệ chặt chẽ với ngôn ngữ

• Tư duy không thể tồn tại ngoài ngôn ngữ

• Tư duy gắn liền với ngôn ngữ, lấy ngôn


ngữ làm phương tiện thể hiện

VD: Vốn hiểu biết về một lĩnh vực nào đó


còn ít ỏi thì tư duy về nó sẽ hạn chế, khó
khăn
89
Tư duy có quan hệ mật thiết với nhận thức cảm tính

• Tư duy được tiến hành dựa trên những tài


liệu do nhận thức cảm tính cung cấp.
Rubinstein: “Tất cả mọi hiểu biết của con
người đều bắt nguồn từ cảm giác, tri giác”
VD: Nhìn thấy quả táo rơiĐịnh luật vạn vật
hấp dẫn
• Tư duy ảnh hưởng đến những kết quả
nhận thức cảm tính. VD: đến tính lựa chon,
tính ý nghĩa của tri giác…
90
4.2.1.3. Các giai đoạn của tư duy

Nhận thức vấn đề

Xuất hiện các liên tưởng

Sàng lọc liên tưởng và hình thành giả thuyết

Kiểm tra giả thuyết

Chính xác hoá Khẳng định Phủ định

Giải quyết vấn đề Hành động tư duy mới


91
4.2.1.4. Các thao tác của tư duy
• Tư duy là một quá trình cá nhân thực
hiện các thao tác trí tuệ nhất định để
giải quyết vấn đề hay nhiệm vụ được
đặt ra.
• Những thao tác đó còn được gọi là
quy luật nội tại của tư duy

92
4.2.2. Tưởng tượng
4.2.2.1. Khái niệm tưởng tượng
- Là một quá trình nhận thức
- Phản ánh những cái chưa từng có
trong kinh nghiệm của cá nhân bằng
cách xây dựng những hình ảnh mới trên
cơ sở những biểu tượng đã có

93
Bản chất của tưởng tượng
 Về nội dung phản ánh: phản ánh cái mới, chưa
có trong kinh nghiệm của cá nhân hoặc xã hội.
 Về phương thức phản ánh: tạo ra những hình
ảnh mới (biểu tượng mới) trên cơ sở những biểu
tượng đã biết nhờ các phương thức hành động
(chắp ghép liên hợp, nhấn mạnh, điển hình hoá,
loại suy).
 Về phương diện kết quả phản ánh: sản phẩm là
các biểu tượng của tượng tượng  hình ảnh mới
do con người tạo ra trên cơ sở những biểu tượng
của trí nhớ.
94
3
4.2.2.2. Đặc điểm của tưởng tượng
Đặc điểm của tưởng tượng

Nảy sinh
trước
hoàn cảnh
có vấn đề

Liên hệ Mang tính


chặt chẽ với gián tiếp và
nhận thức khái quát so
cảm tính với trí nhớ
95
4.2.2.3 Các loại tưởng tượng

Căn cứ vào tính tích cực và tính hiệu quả,


người ta phân chia tưởng tượng thành:

Tưởng tượng tích cực

Tưởng tượng tiêu cực

Ước mơ

Lý tưởng 96
Tưởng tượng tích cực
• Tưởng tượng tạo ra những hình ảnh nhằm đáp
ứng nhu cầu
• Kích thích tính tích cực thực tế của con người
• Gồm 2 loại

Tưởng tượng tái tạo:


Tưởng tượng sáng tạo:
Tạo ra những hình ảnh
Tưởng tượng xây dựng
chỉ mới đối với cá nhân
nên hình ảnh mới độc lập
người tưởng tượng và
dựa trên sự mô tả
của người khác

97
Tưởng tượng tiêu cực
• Là loại tưởng tượng tạo ra những
hình ảnh không được thể hiện trong
cuộc sống.

• Vạch ra những chương trình của


hành vi không thể thực hiện được và
luôn luôn không thể thực hiện được.
98
Ước mơ
• Là quá trình độc lập và không hướng vào hoạt động hiện tại
• Có 2 loại ước mơ:
• Ước mơ có lợi: Thúc đẩy cá nhân vươn lên, biến ước
mơ thành hiện thực.
Ví dụ: Một sinh viên mơ ước được điểm cao.
• Ước mơ có hại: Làm cá nhân thất
vọng, chán nản.
Ví dụ: Mơ ước trở thành người giàu có
bằng mọi cách

99
Lý tưởng

 Có tính tích cực và hiện thực cao hơn


ước mơ.
 Là hình ảnh mẫu mực, chói lọi, cụ thể,
hấp dẫn của tương lai mong muốn 
động cơ thúc đẩy con người vươn tới
tương lai.
100
4.2.2.4. Các cách sáng tạo mới trong tưởng tượng

Thay đổi kích thước, số lượng của sự vật


hay thành phần của sự vật

Ví dụ: Hình tượng Phật trăm mắt,


trăm tay, quả địa cầu, bản đồ…

101
Nhấn mạnh các chi tiết, thành phần,
thuộc tính của sự vật

• Tạo hình ảnh mới bằng việc nhấn mạnh đặc biệt
hoặc đưa lên hàng đầu một phẩm chất của sự vật
hiện tượng.
• VD: Trong tranh biếm hoạ, muốn châm biếm thói
tham ăn, người ta vẽ miệng to hơn các bộ phận khác

I’m
hungry!!!

102
Chắp ghép (kết dính)

• Là phương pháp ghép các bộ phận của nhiều sự vật,


hiện tượng khác nhau tạo ra hình ảnh mới.
• Ví dụ: Hình ảnh con rồng, tượng nhân sư, nàng tiên cá…

103
Liên hợp
• Là cách tạo hình ảnh mới
bằng cách liên hợp các bộ
phận của nhiều sự vật với
nhau.
• Các bộ phận tạo nên hình
ảnh mới đều bị cải biến và sắp
xếp trong những tương quan
mới.
• Thường được sử dụng trong
sáng tạo nghệ thuật và sáng
tạo kĩ thuật.
• VD: Xe điện bánh hơi là liên
hợp giữa ô tô và tàu điện… 104
Điển hình hoá

• Tạo hình ảnh mới bằng cách


xây dựng thuộc tính, đặc điểm
điển hình của nhân cách đại
diện cho 1 giai cấp, 1 lớp
người…
• Ví dụ: Trong tác phẩm “Vợ
chồng A Phủ”, nhà văn Tô Hoài
đã xây dựng nhân vật Mỵ là điển
hình cho người phụ nữ miền núi
bị áp bức, bóc lột.
Hay nhân vật Chí Phèo,
Thị Nở, Chị Dậu… 105
Loại suy

• Là cách tạo ra hình ảnh mới trên cơ sở


mô phỏng, bắt chước những chi tiết, bộ
phận của những sự vật có thực.

• Ví dụ: Nhờ có loại suy mà con người


chế tạo ra công cụ lao động từ những
thao tác lao động của đôi bàn tay.
106
So sánh tư duy và tưởng tượng

TƯ DUY TƯỞNG TƯỞNG

- Cùng phản ánh cái mới, cái chưa có trong kinh


GIỐNG nghiệm của mỗi cá nhân
NHAU
- Có bản chất xã hội-lịch sử
- Động cơ nảy sinh là nhu cầu khám phá, giải quyết
những cái mới

- Phản ánh cái mới chỉ - Phản ánh cái mới cả đối
đối với cá nhân với cá nhân và xã hội

KHÁC
NHAU - Phương thức phản ánh: - Phương thức phản ánh:
phản ánh gián tiếp bằng liên tưởng, mô phỏng, hình107
ngôn ngữ dung, chắp ghép, điển hình
4.3. Ngôn ngữ và hoạt động nhận thức
4.3.1. Ngôn ngữ và chức năng của ngôn ngữ
4.3.1.1. Khái niệm ngôn ngữ
-Là một hệ thống kí hiệu từ ngữ đặc biệt dùng
làm phương tiện giao tiếp và công cụ tư duy.
4.3.1.2. Các chức năng cơ bản của ngôn ngữ
-Chức năng chỉ nghĩa

-Chức năng thông báo

-Chức năng điều khiển, điều chỉnh


4.3.2. Các dạng hoạt động ngôn ngữ
4.3.2.1. Ngôn ngữ bên ngoài
-Ngôn ngữ chủ yếu hướng vào người khác, nhằm mục đích giao tiếp.

-Loại ngôn ngữ nói và viết

4.3.2.2. Ngôn ngữ bên trong


-Là một dang đặc biệt, hướng vào bản thân chủ thể

-Biểu hiện qua ngôn ngữ thầm, không phát ra âm thanh

4.3.3. Vai trò của ngôn ngữ đối với hoạt động nhận thức
4.3.3.1. Vai trò của ngôn ngữ trong nhận thức cảm tính
-Đối với cảm giác

-Đối với tri giác

4.3.3.2. Vai trò của ngôn ngữ trong nhận thức lý tính
-Đối với tư duy

-Đối với tưởng tượng

4.3.3.3. Vai trò của ngôn ngữ đối với trí nhớ
4.4. Trí nhớ
4.4.1. Khái niệm chung về trí nhớ
4.4.1.1. Định nghĩa trí nhớ
- Trí nhớ là quá trình tâm lý phản ánh vốn kinh nghiệm của cá nhân
dưới hình thức biểu tượng, bằng cách ghi nhớ, giữ gìn và tái hiện
lại những gì cá nhân thu được trong hoạt động sống của mình.
VD: Nghe một bản nhạc, ta nhớ về một kỷ niệm vui buồn nào đó
4.4.1.2. Vai trò của trí nhớ
-Trí nhớ là quá trình tâm lý có liên quan chặt chẽ với toàn bộ đời
sống tâm lý của con người.
-Trí nhớ là điều kiện không thể thiếu được để con người có đời sống
tâm lý bình thường, ổn định, lành mạnh.
-Trí nhớ giữ lại các kết quả của quá trình nhận thức  con người có
thể học tập và phát triển trí tuệ.
110
4.4.2. Các quá trình cơ bản của trí nhớ

GHI NHỚ GIỮ GÌN TÁI HIỆN

111
4.4.2.1. Quá trình ghi nhớ
• Là giai đoạn đầu tiên của một hoạt động nhớ.
• Đó là quá trình tạo nên dấu vết (ấn tượng) của đối
tượng trên vỏ não.
• Đồng thời cũng là quá trình gắn đối tượng đó với những
kiến thức đã có.
 Quá trình này rất cần thiết để tiếp thu tri thức, tích luỹ
kinh nghiệm.
• Hiệu quả của việc ghi nhớ phụ thuộc vào nội dung, tính
chất của tài liệu nhớ, động cơ, mục đích, phương thức
hành động của cá nhân.
112
Quá trình ghi nhớ (tiếp)
• Có nhiều hình thức ghi nhớ.

Căn cứ vào mục đích ghi nhớ

Ghi nhớ
Ghi nhớ
có chủ định
không chủ định

Ghi nhớ Ghi nhớ


máy móc ý nghĩa
113
4.4.2.2. Quá trình gìn giữ
- Là quá trình củng cố vững chắc những dấu vết
hình thành trên vỏ não trong quá trình ghi nhớ.
-Có 2 hình thức giữ gìn:
+ Tiêu cực: Giữ gìn dựa trên sự tái hiện lặp đi lặp
lại nhiều lần một cách giản đơn tài liệu cần nhớ
thông qua các mối liên hệ bề ngoài giữa các phần
tài liệu nhớ đó.
+ Tích cực: Giữ gìn được thực hiện bằng cách tái
hiện trong óc tài liệu đã ghi nhớ, mà không cần
phải tri giác tài liệu đó.
114
4.4.2.3. Quá trình tái hiện
- Là quá trình trí nhớ làm sống lại những nội
dung đã ghi nhớ và giữ gìn.
- Tài liệu thường được tái hiện dưới 3 hình
thức:
+ Nhận lại
+ Nhớ lại
+ Nhớ lại không chủ định
+ Nhớ lại có chủ chủ định
+ Hồi tưởng
115
Quá trình tái hiện (tiếp)

- Nhận lại: Là hình thức tái hiện khi sự tri giác đối tượng được
lặp lại. Sự nhận lại có thể không đầy đủ và không xác định.
- Nhớ lại: Là hình thức tái hiện không diễn ra sự tri giác đối
tượng. Đó là khả năng làm sống lại hình ảnh của sự vật, hiện
tượng đã được ghi nhớ trước đây. Gồm:
- Nhớ lại không chủ định: Là sự nhớ lại một cách tự nhiên
(chợt nhớ hay sực nhớ) một điều gì đó.
- Nhớ lại có chủ định: Là nhớ lại một cách tự giác, đòi hỏi
phải có 1 sự cố gắng nhất định, chịu sự chi phối của nhiệm vụ
nhớ lại.
- Hồi tưởng: Là hình thức tái hiện đòi hỏi sự cố gắng rắt nhiều
của trí tuệ. 116
4.4.3. Sự quên và cách chống quên
- Quên là không tái hiện lại được nội dung đã ghi nhớ
trước đây vào thời điểm nhất định.

- Các mức độ quên:


Quên hoàn toàn Quên cục bộ Quên tạm thời

Không nhớ Không nhớ Trong thời gian


lại, nhận lại lại, nhưng dài không thể
nhận lại nhớ lại được.
được
Nhưng trong một
được
lúc lại đột nhiên
nhớ lại được
sực nhớ
117
• Nguyên nhân của quên:
• Do quá trình ghi nhớ
• Do các quy luật ức chế hoạt động thần kinh trong quá
trình ghi nhớ (ức chế ngược, ức chế xuôi, ức chế tới hạn)
• Do không gắn được vào hoạt động hàng ngày, không
phù hợp với nhu cầu, hứng thú, sở thích cá nhân hoặc ít
có ý nghĩa thực tiễn đối với cá nhân
• Quy luật của sự quên:
• Quên diễn ra theo trình tự: quên tiểu tiết trước, quên cái
chính yếu sau.
• Quên diễn ra không đều: lớn ở giai đoạn đầu, sau đó
giảm dần. 118
4.4.4. Phân loại trí nhớ
4.4.4.1. Căn cứ vào nguồn gốc hình thành trí nhớ
- Trí nhớ giống loài và trí nhớ cá thể
4.4.4.2. Căn cứ vào nội dung phản ánh của trí nhớ
-Trí nhớ vận động

-Trí nhớ cảm xúc

-Trí nhớ hình ảnh

-Trí nhớ từ ngữ logic

4.4.4.3. Căn cứ vào tính mục đích của trí nhớ


-Trí nhớ khôngchủ định và có chủ định

4.4.4.4. Căn cứ vào thời gian củng cố và giữ gìn tài liệu
- Trí nhớ dài hạn và ngắn hạn
4.4.4.5. Căn cứ vào sự chủ đạo của giác quan trong trí nhớ
Trí nhớ bằng tai, bằng mắt.... 119
CHƯƠNG 5

TÌNH CẢM VÀ Ý CHÍ


5.1. Tình cảm

5.1.1. Khái niệm tình cảm

5.1.1.1. Định nghĩa tình cảm

Tình cảm là những thái độ ổn định thể hiện sự rung

cảm của con người đối với những sự vật hiện tượng có liên

quan đến nhu cầu và động cơ của con người.

121
5.1.1.2. Tình cảm và xúc cảm

122
5.1.1.3. Đặc điểm đặc trưng của tình cảm

- Tính nhận thức:

Những nguyên nhân gây nên tình cảm


thường được chủ thể nhận thức rõ ràng. Chủ thể
luôn biết mình có tình cảm với ai, với cái gì và biết
được diễn biến tình cảm của mình ra sao

- Tính xã hội:

Nội dung của tình cảm phụ thuộc vào các


đặc trưng, điều kiện kinh tế, chính trị xã hội cụ thể
123
- Tính khái quát:
Tình cảm có được là do tổng hợp hoá,
động hình hoá, khái quát hoá những xúc cảm
đồng loại
- Tính ổn định:
Tình cảm là thái độ ổn định của con người
đối với các sự vật hiện tượng và đối với chính
bản thân. Nó không dễ gì mất đi cũng như
không dễ gì hình thành.

124
- Tính chân thực:
Tình cảm phản ánh đúng nội tâm thực của
con người cho dù người đó có cố tình che dấu
bằng những “động tác giả” bên ngoài
- Tính đối cực:
Thông thường việc thoả mãn nhu cầu này
có thể kìm hãm việc thoả mãn nhu cầu
kháchình thành nên các loại tình cảm đối cực
nhau
125
5.1.2. Các mức độ của đời sống tình cảm
5.1.2.1. Màu sắc xúc cảm của cảm giác
Là sắc thái cảm xúc đi kèm theo quá
trình cảm giác, rung động chưa đủ mạnh,
nó chỉ thoáng qua khi cảm giác xảy ra,
không được chủ thể ý thức rõ ràng, đầy đủ.
VD: Cảm giác khi diện một bộ quần áo
đẹpvui, dễ chịu; cảm giác vui khi được ai
đó khen; cảm giác về màu sắc…
126
5.1.2.3. Xúc cảm
Là những rung cảm xảy ra nhanh, mạnh,
rõ rệt hơn so với màu sắc cảm xúc của cảm
giác.
VD: Hồi hộp, vui sướng, ngạc nhiên, đau
khổ, căm giận, khiếp sợ, xấu hổ…
Xúc cảm có 3 dạng biểu hiện đặc biệt là:
Xúc động, tâm trạng và Stress.
5.1.2.4. Tình cảm
127
- Tình cảm cấp thấp.
Là những tình cảm có liên quan đến sự thoả
mãn hay không thoả mãn những nhu cầu cơ
thể.
VD: Sau một giấc ngủ ngon, ta cảm thấy
sảng khoái, dễ chịu

128
- Tình cảm cấp cao.

129
5.1.3. Các quy luật của đời sống tình cảm.
5.1.3.1. Quy luật “lây lan”
Xúc cảm, tình cảm có thể “lây”, “truyền” từ
người này sang người khác (sự đồng cảm)
VD: hiện tượng vui lây, buồn lây, hiện
tượng lây lan hoảng loạn trong chiến
tranh; tâm trạng uể oải của lớp học

130
5.1.3.2. Quy luật “thích ứng”
Xúc cảm, tình cảm được nhắc lại, lặp
đi, lặp lại nhiều lần một cách không thay đổi thì
cuối cùng sẽ bị suy yếu, bị lắng xuống. Hiện tượng
đó thường được gọi là hiện tượng “chai dạn” của
tình cảm.

131
131
5.1.3.3. Quy luật “tương phản” hay “cảm ứng”
Sự xuất hiện hoặc suy yếu đi của một
tình cảm này có thể làm tăng hoặc giảm một tình
cảm khác.
VD: - Có mới nới cũ; tình yêu, tình cảm
vợ chồng làm cho tình bạn suy yếu; người mẹ sau
khi sinh con tập trung hết tình cảm cho con làm
giảm sự quan tâm đến chồng;
- Hiện tượng ngoại tình
- Đang chấm bài tốt chuyển sang bài hơi
kémcó cảm giác những bài đó rất kém
132
5.1.3.4. Quy luật “di chuyển”
Xúc cảm, tình cảm có thể di chuyển từ đối
tượng này sang đối tượng khác.
VD: Giận cá, chém thớt
“Yêu nhau yêu cả đường đi
Ghét nhau ghét cả tông chi họ hàng”
“ Con sâu làm rầu nồi canh”
133
5.1.3.5. Quy luật “pha trộn”
Tính pha trộn của tình cảm cho phép
hai cảm xúc, hai tình cảm đối lập nhau có thể
cùng tồn tại ở một con người, chúng không loại
trừ nhau mà qui định lẫn nhau.
VD: Giận mà thương; hiện tượng
ghen tuông trong tình yêu…

134
5.1.3.6. Quy luật về sự hình thành tình cảm
Tình cảm được hình thành từ những cảm
xúc đồng loại được động hình hoá, khái quát
hoá mà thành.
VD: “Năng mưa thì giếng năng đầy
Anh năng đi lại mẹ thầy năng thương”
“ Mưa dầm thấm đất”
“ Thoang thoảng hoa nhài thì mới thơm lâu”

135
5.2. Ý chí, hành động ý chí và hành động tự động hóa

5.2.1. Ý chí

5.2.1.1. Định nghĩa về ý chí

Là mặt năng động của ý thức, biểu hiện ở năng lực

thực hiện những hành động có mục đích, đòi hỏi phải có sự

nỗ lực khắc phục khó khăn bên ngoài và bên trong

136
5.2.1.3. Các phẩm chất cơ bản của ý chí

Tính mục đích

Tính độc lập

Tính quyết đoán

Tính bền bỉ

Tính tự chủ
137
5.2.2. Hành động ý chí

5.2.2.1. Khái niệm về hành động ý chí


-Là hành động có ý thức, có chủ tâm đòi hỏi sự nỗ lực, khắc
phục khó khăn, thực hiện đến cùng mục đích đã

đề ra.

5.2.2.2. Các giai đoạn của hành động ý chí


-Giai đoạn chuẩn bị
-Giai đoạn thực hiện
-Giai đoạn đánh giá kết quả

138
5.2.3. Hành động tự động hóa
5.2.3.1. Khái niệm hành động tự động hóa
Là một hành động có ý thức, có ý chí nhưng do được lặp đi
lặp lại hay do luyện tập, về sau trở thành hành động tự đồng; nghĩa
là không cần có sự kiểm soát trực tiếp của ý thức mà vẫn thự hiện
được kết quả.
5.2.3.2. Các quy luật hình thành kỹ xảo
-Qui luật về tiến bộ không đồng đều

-Qui luật “đỉnh” của phương pháp luyện tập

-Qui luật về sự tác động qua lại giữa kĩ xảo cũ và mới

-Qui luật dập tắt kĩ xảo

5.3.3.3. Sự hình thành thói quen


- Thãi quen n¶y sinh b»ng c¸ch lÆp ®i lÆp l¹i mét c¸ch ®¬n gi¶n c¸c
cö ®éng, hµnh ®éng kh«ng chñ ý
-N¶y sinh b»ng con ®­ưêng b¾t ch­ước
-Hình thµnh qua gi¸o dôc vµ tù gi¸o dôc 139
CHƯƠNG 5

NHÂN CÁCH
6.1 KHÁI NIỆM VỀ NHÂN CÁCH
6.1.1. Nhân cách là gì?
a. Khái niệm con người, cá nhân, nhân cách
CON CÁ NHÂN CÁ TÍNH NHÂN CÁCH
NGƯỜI
Con Là con Cái đơn nhất Bao gồm phần xã
người là người, có một hội, tâm lý của cá
một thực nhưng con không hai, nhân với tư cách
thể sinh người cụ không lặp lại thành viên của một
vật, XH, thể của trong tâm lý xã hội nhất định, là
VH. cộng đồng, hoặc sinh lý chủ thể của cả
một thành của cá thể quan hệ người-
viên của xã động vật người, của hoạt
hội. hoặc cá thể động có ý thức và 141

người. giao lưu.


b. Khái niệm nhân cách trong tâm lý học

Nhân cách là tổ hợp những đặc điểm

thuộc tính tâm lý của cá nhân biểu hiện bản

sắc và giá trị xã hội của con người

142
6.1.2. Các đặc điểm cơ bản của nhân cách

Tính Các đặc điểm Tính


thống cơ bản giao
nhất của nhân cách lưu

Tính Tính
ổn tích
định cực
143
6.1.2.1. Tính ổn định của nhân cách
- Nhân cách là tổ hợp các thuộc tính tâm
lý tương đối ổn định, tiềm tàng trong mỗi cá
nhân.
- Nhân cách là cái sinh thành và phát triển
trong suốt cuộc đời con người. Các đặc điểm,
phẩm chất nhân cách tương đối khó hình thành
và cũng khó mất đi.
Trong thực tế, từng nét nhân cách có thể
bị thay đổi do cuộc sống, nhưng nhìn một cách
tổng thể thì chúng vẫn tạo thành một cấu trúc
trọn vẹn, ổn định
144
6.1.2.2. Tính thống nhất của nhân cách
- Nhân cách là một chỉnh thể thống
nhất giữa phẩm chất và năng lực, giữa đức
và tài.
- Nhân cách còn là sự thống nhất giữa
3 cấp độ: + Cấp độ bên trong cá nhân
+ Cấp độ liên cá nhân
+ Cấp độ siêu cá nhân

145
Khi xem xét, đánh giá một nét nào đó của
nhân cách phải xét nó trong mối liên hệ
với các thuộc tính khác của nhân cách và
toàn bộ nhân cách
VD: Tinh thần dũng cảm của một chiến sĩ
cảnh sát làm nhiệm vụ bảo vệ dân khác xa
với sự dũng cảm của một kẻ trong một
băng cướp, khi đánh giá về mặt đạo đức
của nhân cách.

146
6.1.2.3. Tính tích cực của nhân cách
- Nhân cách là chủ thể của hoạt động,
giao tiếp; là sản phẩm của xã hội mang tính
tích cực.
Cá nhân được thừa nhận là một nhân
cách khi nào cá nhân đó tích cực hoạt động.
- Động lực chủ yếu của nhân cách là hệ
thống nhu cầu. Tính tích cực của nhân cách
biểu hiện trong quá trình họ thoả mãn các nhu
cầu. VD: Đói đầu gối phải bò

147
6.1.2.4. Tính giao lưu của nhân cách
- Nhân cách chỉ có thể hình thành, phát
triển, tồn tại và thể hiện trong hoạt động và
trong mối quan hệ giao lưu với những nhân
cách khác.
- Giao lưu là nhu cầu bẩm sinh của con
người.
- Qua giao lưu, con người gia nhập vào
các quan hệ xã hội, lĩnh hội các chuẩn mực
đạo đức, hệ thống giá trị xã hội.
148
1 Click to add Title
6.1.3. Cấu trúc tâm lý của
nhân cách

149
Quan điểm coi cấu trúc nhân cách bao gồm
2 mặt thống nhất với nhau là đức và tài

PHẨM CHẤT (ĐỨC) NĂNG LỰC (TÀI)


- Phẩm chất xã hội (đạo đức, - Năng lực xã hội hoá: khả năng
chính trị): thế giới quan, lý thích ứng, hoà nhập, tính mềm
tưởng, niềm tin, lập trường… dẻo, cơ động, linh hoạt trong cuộc
sống.
- Phẩm chất cá nhân (đạo - Năng lực chủ thể hoá: khả năng
đức, tư cách): các nết, đức thể hiện tính độc đáo, đặc sắc, cái
tính, các thói, tật… riêng, cái bản lĩnh của cá nhân.
- Phẩm chất ý chí: tính mực - Năng lực hành động: khả năng
đích, tính tự chủ, tính kỷ luật, hành động có mục đích, chủ động,
tính quả quyết, tính phê phán. tính cực, có hiệu quả.
- Cung cách ứng xử: tác - Năng lực giao tiếp: khả năng
phong, lễ tiết, tính khí thiết lập và duy trì quan hệ với 150
người khác.
Quan điểm coi nhân cách bao gồm
3 lĩnh vực cơ bản

Nhận thức Ý chí


(bao gồm Tình cảm (phẩm chất ý
tri thức và (rung cảm, chí, kỹ năng,
năng lực thái độ) kỹ xảo,
trí tuệ) thói quen)

151
Quan điểm coi nhân cách gồm 4 nhóm
thuộc tính tâm lý điển hình của cá nhân

Xu hướng

Tính cách

Năng lực

Khí chất
152
6.1.4. Các kiểu nhân cách
6.1.4.1. Phân loại nhân cách theo định hướng giá trị
-Theo hệ thống giá trị

-Theo định hướng giá trị

6.1.4.2. Phân loại nhân cách qua giao tiếp


-Người thích sống nội tâm

-Người thích hình thức giao tiếp

-Người nhạy cảm

6.1.4.3. Phân loại nhân cách qua sự bộc lộ của bản thân
trong các mối quan hệ
-Kiểu nhân cách hướng nội

-Kiểu nhân cách hướng ngoại


6.2 CÁC THUỘC TÍNH TÂM LÝ CỦA
NHÂN CÁCH

THUỘC
TÍNH
Xu hướng Năng lực Tính cách Khí chất

Phương hướng Cường độ Tính chất,


phát triển của phong cách
nhân cách nhân cách của nhân cách
6.2.1. Xu hướng

6.2.1.1. Khái niệm xu


hướng nhân cách
Là một thuộc tính
tâm lý điển hình của cá
nhân, bao hàm trong
nhóm một hệ thống
những động lực quy
định tính tích cực hoạt
động của cá nhân và
quy định sự lựa chọn
các thái độ của nó
6.2.1.2. Các biểu hiện của xu hướng nhân cách

- Có đối tượng
- Nội dung do điều kiện, phương thức thoả mãn quy
Nhu cầu định
- Có tính chu kì
- Nhu cầu con người khác với nhu cầu con vật cụ thể

Hứng thú - Tập trung chú ý cao độ


- Nảy sinh khát vọng hành động

Lý tưởng - Tính hiện thực và lãng mạn


- Tập trung nhất xu hướng của nhân cách
Thế giới quan - Là hệ thống các quan điểm về tự nhiên và bản thân

Niềm tin - Kết tinh các quan điểm, tri thức, rung cảm, ý chí và
được thể nghiệm 156
6.2.2. Tính cách

6.2.2.1. Khái niệm?

Tính cách là một


thuộc tính tâm lý phức
hợp của cá nhân bao
gồm một hệ thống thái độ
của nó đối với hiện thực,
thể hiện trong hệ thống
hành vi cử chỉ, cach nói
năng tương ứng.
b. Cấu trúc của tính cách

6.2.2.2. Đặc điểm đặc trưng

Nội dung Sự kết hợp


và Cái chung Sự hình thành
độc đáo tính cách
hình thức và cái riêng
các thuộc tính
6.2.3. Khí chất

6.2.2.1. Khái niệm


Là thuộc tính tâm lý phức hợp của cá
nhân, biểu hiện cường độ, tiến độ, nhịp độ của
các hoạt động tâm lý thể hiện sắc thái của hành
vi, cử chỉ, cách nói năng của cá nhân.

159
b. Các kiểu khí chất

6.2.2.2. Các kiểu khí chất điển hình

Hăng Bình Nóng Ưu


hái thản nảy tư

Mạnh mẽ
Mạnh mẽ Mạnh mẽ
cân bằng
cân bằng
không linh
không Yếu
linh hoạt cân bằng
hoạt
160
6.2.4. Năng lực

6.2.4.1. Khái niệm

Năng lực là tổ hợp các thuộc tính độc đáo của


cá nhân, phù hợp với những yêu cầu của một hoạt
động nhất định, đảm bảo hoạt động có một kết quả.

6.2.4.2. Các mức độ năng lực


161
b. Các mức độ của năng lực

THIÊN
TÀI

TÀI NĂNG

NĂNG LỰC

162
6.2.4.3. Cấu trúc của năng lực

-Thành phần chủ đạo bao gồm những thuộc tính qui
định của phương hướng hoạt động của con người

-Thành phần chỗ dựa bao gồm những thuộc tính có


tính chất là công cụ

-Thành phần bao gồm những thuộc tính bổ sung, hỗ


trợ
163
6.3. Các yếu tố chi phối sự hình thành
phát triển nhân cách

- Nhân cách không phải là cái có sẵn,


bẩm sinh di truyền mà nhân cách là cái
được sinh thành thông qua hoạt động
và giao lưu của cá nhân
- Nhân cách được hình thành thông
qua cơ chế lĩnh hội nền văn hoá xã hội
lịch sử

164
6.3.1. Yếu tố sinh thể
-Là các yếu tố về di truyền, thể chất
-Tạo tiền đề cho sự hình thành và phát triển nhân
cách
6.3.2. Yếu tố môi trường
-Là hệ thống các hoàn cảnh bên ngoài, điều kiện tự
nhiên và xã hội
-Sự hình thành và phát triển nhân cách chỉ có thể
thực hiện được trong một môi trường nhất định
6.3.3. Yếu tố giáo dục
-Giáo dục giữ vai trò chủ đạo trong sự hình thành và
phát triển nhân cách. Biểu hiện:
+ Giáo dục vạch ra phương hướng cho sự hình thành và
phát triển nhân cách.
“ Hiền dữ phải đau là tính sẵn
Phần nhiều do giáo dục mà nên”
+ Thông qua giáo dục. Thế hệ trước truyền lại cho thế
hệ sau nền văn hoá xã hội- lịch sử để tạo nên nhân cách
của mình.
6.3.4. Hoạt động và giao tiếp
* Hoạt động:
• Có mục đích • Đối tượng hoá
• Mang tính xã hội • Chủ thể hoá
• Được thực hiện bằng
thao tác

Quyết
định
trực tiếp
HOẠT ĐỘNG NHÂN CÁCH
- Hoạt động là phương thức tồn tại của
con người, là nhân tố quyết định trực tiếp
sự hình thành và phát triển nhân cách.
- Thông qua hoạt động, con người lĩnh hội
kinh nghiệm xã hội lịch sử để hình thành
nhân cách.
- Sự hình thành và phát triển nhân cách
mỗi người phụ thuộc vào hoạt động chủ
đạo ở mỗi thời kỳ nhất định

168
* Giao tiếp:
- Giao tiếp là điều kiện tồn tại của cá nhân và xã
hội loài người. Nhu cầu giao tiếp là nhu cầu xã
hội cơ bản.
- Giao tiếp là hình thức đặc trưng cho mối quan
hệ người-người; là nhân tố cơ bản của việc hình
thành phát triển tâm lý, ý thức, nhân cách.

169
 Giao tiếp là hình thức đặc trưng cho
mối quan hệ người-người; là nhân tố
cơ bản của việc hình thành phát triển
tâm lý, ý thức, nhân cách.

170

You might also like