You are on page 1of 19

1/9/2022

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ

TÂM LÝ HỌC

TS. ĐÀO THỊ DiỆU LINH


ĐT: 0912170182
EMAIL: linhdtd@vnu.edu.vn

NỘI DUNG MÔN TÂM LÝ HỌC

Chương 1: Những vấn đề chung của Tâm lý học


Chương 2: Sự hình thành và phát triển tâm lý, ý thức, nhân cách
Chương 3: Hoạt động nhận thức
Chương 4: Tâm lý học lứa tuổi
Chương 5: Tâm lý học sư phạm

Next

TS. Đào Thị Diệu Linh

1
1/9/2022

TÀI LIỆU MÔN HỌC


1. Tài liệu bắt buộc
• Nguyễn Quang Uẩn (Chủ biên, 2011), Tâm lí học đại cương, NXB ĐHQG
Hà Nội.
• Lê Văn Hồng (chủ biên, 2009), Tâm lí học lứa tuổi và TLH sư phạm, NXB
ĐHQG Hà Nội.
• Đỗ Thị Châu (2005), Tình huống tâm lí học lứa tuổi và TLH sư phạm, NXB
GD.

2. Tài liệu tham khảo


• Phạm Minh Hạc (chủ biên) (1989). Tâm lí học, tập 1, 2, NXB GD.
• Vũ Thị Nho (1999), Tâm lí học phát triển, NXB ĐHQGHN.
• Nguyễn Xuân Thức (Chủ biên, 2006), Giáo trìnhTâm lí học đại cương, NXB
Đại học Sư phạm.
• Platonov K.K (2000). Tâm lí học vui, tập 1 và 2. NXB Thanh niên.
• Các sách tham khảo về tình huống tâm lý học, giao tiếp sư phạm…

TS. Đào Thị Diệu Linh

Chương 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA TÂM LÝ HỌC

Khái quát về
khoa học tâm lý

Các nguyên tắc Những vấn


và phương pháp đề chung
nghiên cứu của TLH
tâm lý

Bản chất,
chức
năng và
phân loại

Next

TS. Đào Thị Diệu Linh

2
1/9/2022

1.1. KHÁI QUÁT VỀ KHOA HỌC TÂM LÝ


1.1.1. Vài nét về lịch sử hình thành và phát triển tâm lý học

Tâm lý học thời Tâm lý học nửa Tâm lý học trở


đầu thế kỷ 19 trở thành một khoa
cổ đại về trước học độc lập

- R. Descartes
- Sơ khai (1596 – 1650), - Năm 1879 và
- Quan niệm về đặt cơ sở tìm ra W.Wundt
“hồn”, “phách” cơ chế phản xạ
- Sự đấu tranh - TK XVIII, TLH (1832-1920)
giữa quan bắt đầu có tên
điểm duy vật gọi (gắn với C. - Năm 1880,
và duy tâm về Wolff) viện TL đầu
quan hệ giữa - CNDV >< CNDT tiên, xuất bản
vật chất và (mối quan hệ các tạp chí về
tinh thần. giữa tâm lý và TLH
cơ thể)

TS. Đào Thị Diệu Linh

1.1. KHÁI QUÁT VỀ KHOA HỌC TÂM LÝ


1.1.2. Các quan điểm cơ bản trong tâm lý học hiện đại

TS. Đào Thị Diệu Linh

3
1/9/2022

1.1.2. Các quan điểm cơ bản trong tâm lý học hiện đại

a. Tâm lý học hành vi

J.Watson (1878 -1958)


 Chủ nghĩa hành vi do nhà TLH Mỹ
J.Watson sáng lập, được thể hiện trong
bài báo “TLH dưới con mắt của nhà
hành vi”.

S - R
Stimulant Reaction
Kích thích Phản ứng

TS. Đào Thị Diệu Linh

a. Tâm lý học hành vi (tiếp)

 Lấy nguyên tắc thử và sai (trial and error) để điều khiển
hành vi.

 Đây là quan điểm tự nhiên chủ nghĩa, phi lịch sử và thực


dụng.

 Sau này, E.C.Tolman (1886-1959), K.L.Hull (1884-1952) và


B.F.Skinner … đưa vào công thức:
S - O - R
trung gian
(nhu cầu, kinh nghiệm sống, trạng thái)

TS. Đào Thị Diệu Linh

4
1/9/2022

b. Tâm lý học Gestalt (TLH cấu trúc)

Weithaime (1850-1943) Cô-lơ (1887 - 1967) Koffka (1886-1947)

TS. Đào Thị Diệu Linh

b. Tâm lý học Gestalt (TLH cấu trúc)

• Tâm lí con người do cấu trúc tiền định của não quyết
định và là một thể thống nhất. Vì vậy khi nghiên cứu tâm
lí con người phải nghiên cứu một cách hoàn chỉnh.

• Nghiên cứu các quy luật về tính ổn định và tính trọn vẹn
của tri giác, quy luật “bừng sáng” của tư duy.

• Các nhà TLH cấu trúc ít chú ý đến vai trò của kinh
nghiệm sống, kinh nghiệm xã hội lịch sử.

TS. Đào Thị Diệu Linh

5
1/9/2022

c. Phân tâm học

 S.Freud là bác sĩ người Áo – người đã


xây dựng nên ngành phân tâm học

 Quan điểm chính:

 Tất cả mọi hiện tượng tinh thần về


bản chất là hiện tượng vô thức.

S.Freud
(1856 - 1939)

TS. Đào Thị Diệu Linh

TS. Đào Thị Diệu Linh

6
1/9/2022

c. Phân tâm học

 Ông tách con người thành 3 khối:

– Cái ấy (khối vô thức - con người trung tính): Bản năng vô thức,
ăn uống, tình dục, tự vệ, trong đó bản năng tình dục (libido) giữ
vai trò trung tâm.

– Cái tôi (khối tiền ý thức - con người thực tại): con người thường
ngày, có ý thức, tồn tại theo nguyên tắc hiện thực.

– Cái siêu tôi (Khối ý thức - con người xã hội): cái siêu phàm, “cái
tôi lý tưởng”, không bao giờ vươn tới được, tồn tại theo nguyên
tắc kiểm duyệt, chèn ép.

 Phương pháp: nghiên cứu cái vô thức để chữa bênh tâm thần
(phương pháp tự do liên tưởng, giải tỏa tâm lí).

TS. Đào Thị Diệu Linh

2.4. Tâm lý học nhân văn

 Quan điểm chính:


Bản chất con người vốn là
tốt đẹp, vị tha và có tiềm
năng kì diệu.

TS. Đào Thị Diệu Linh

7
1/9/2022

THÁP NHU CẦU CỦA MASLOW

H.Maslow

2.5. Tâm lý học nhận thức


 J. Piaget (1896-1980)

 J. Bruner (1915)
J.Piaget
 Nghiên cứu tâm lý, nhận
thức con người trong mối
quan hệ với môi trường -
cơ thể - não bộ.

J. Bruner

8
1/9/2022

2.6. Tâm lý học hoạt động


 L. Vygotsky (1896 -1934) là người đặt nền móng cho việc
xây dựng nền TLH hoạt động.

 A.N.Leonchiev (1903-1979) đã làm rõ cấu trúc tâm lý, tạo


nên thuyết hoạt động trong TLH.

 X.L.Rubinstein (1902-1960)

 A.R.Luria (1902-1977)

L. Vygotsky

Quan điểm chính

– Tâm lý là sự phản ánh thế giới khách quan vào não


thông qua hoạt động.

– Tâm lý được hình thành, vận hành, biểu hiện và phát


triển thông qua hoạt động.

– Tâm lý người mang tính chủ thể và có bản chất xã


hội lịch sử.

TS. Đào Thị Diệu Linh

9
1/9/2022

1.1. KHÁI QUÁT VỀ KHOA HỌC TÂM LÝ


1.1.3. Đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu của tâm lý học

1.1.3.1. Khái niệm tâm lý và tâm lý học


 Tâm lý người - sự phản ánh
hiện thực khách quan vào não
người thông qua chủ thể.

 Tâm lý học - khoa học về các


hiện tượng tâm lý

TS. Đào Thị Diệu Linh

1.1.3. Đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu của tâm lý học

1.1.3.2. Đối tượng, nhiệm vụ của tâm lý học

• Các hiện tượng tâm lý (các


Đối tượng hoạt động tâm lý)

• Bản chất
• Quy luật hình thành và
Nhiệm vụ phát triển
• Cơ chế, diễn biến và
biểu hiện

TS. Đào Thị Diệu Linh

10
1/9/2022

1.2. BẢN CHẤT, CHỨC NĂNG VÀ PHÂN LOẠI CÁC HIỆN TƯỢNG TÂM LÝ

1.2.1. Bản chất của tâm lý người

Phản ánh hiện thực


khách quan vào não
thông qua chủ thể Bản chất xã hội lịch
sử

TS. Đào Thị Diệu Linh

1.2. BẢN CHẤT, CHỨC NĂNG VÀ PHÂN LOẠI CÁC HIỆN TƯỢNG TÂM LÝ

1.2.1. Bản chất của tâm lý người

Khái niệm phản ánh

Phản ánh tâm lý là một loại phản ánh đặc biệt

Sản phẩm: hình ảnh tâm lý

Tính chủ thể trong phản ánh tâm lý

Ứng dụng sư phạm

TS. Đào Thị Diệu Linh

11
1/9/2022

1.2. BẢN CHẤT, CHỨC NĂNG VÀ PHÂN LOẠI CÁC HIỆN TƯỢNG TÂM LÝ

1.2.1. Bản chất của tâm lý người

Tác động
Hiện thực
Hệ thần kinh
khách quan
Bộ não người

Tổ chức vật chất phát


triển cao nhất

TS. Đào Thị Diệu Linh

1.2. BẢN CHẤT, CHỨC NĂNG VÀ PHÂN LOẠI CÁC HIỆN TƯỢNG TÂM LÝ

1.2.1. Bản chất của tâm lý người

Một SVHT Chủ thể khác nhau

Tính
chủ
thể Một SVHT một chủ thể ở thời điểm khác nhau
trong
phản
ánh
tâm lý
Chính chủ thể mang hình ảnh TL là người cảm nhận,
cảm nghiệm và thể hiện nó rõ nhất.

TS. Đào Thị Diệu Linh

12
1/9/2022

1.2. BẢN CHẤT, CHỨC NĂNG VÀ PHÂN LOẠI CÁC HIỆN TƯỢNG TÂM LÝ

1.2.1. Bản chất của tâm lý người


1.2.1. Bả
Ứng dụng sư phạm: tâm lý
người
- Gắn liền nội dung bài giảng với thực tế đời sống.

- Tổ chức cho học sinh tham quan, đi thực tế.

- Sử dụng đồ dùng trực quan phong phú.

- Chú ý đến “cái riêng” trong tâm lý


mỗi người.

TS. Đào Thị Diệu Linh

1.2. BẢN CHẤT, CHỨC NĂNG VÀ PHÂN LOẠI CÁC HIỆN TƯỢNG TÂM LÝ

1.2.1. Bản chất của tâm lý người

Được nảy sinh từ xã hội loài người

Là sản phẩm của hoạt động và giao tiếp

Là kết quả của quá trình lĩnh hội kinh nghiệm xã hội,
nền văn hóa xã hội

Hình thành, phát triển và biến đổi cùng với sự phát triển
của lịch sử, của xã hội loài người

Ứng dụng sư phạm

TS. Đào Thị Diệu Linh

13
1/9/2022

1.2. BẢN CHẤT, CHỨC NĂNG VÀ PHÂN LOẠI CÁC HIỆN TƯỢNG TÂM LÝ

1.2.1. Bản chất của tâm lý người

Ứng dụng sư phạm:

o Tìm hiểu môi trường xã hội, nền văn hóa xã hội, quan hệ
xã hội.

o Tổ chức các hoạt động phong phú, đa dạng (vui chơi,


học tập, lao động, hoạt động xã hội…)

o Chú ý tới hoạt động chủ đạo ở từng lứa tuổi khác nhau.

TS. Đào Thị Diệu Linh

1.2. BẢN CHẤT, CHỨC NĂNG VÀ PHÂN LOẠI CÁC HIỆN TƯỢNG TÂM LÝ

1.2.2. Chức năng của tâm lý người

Định Động
hướng lực

Điều
Điều
khiển,
chỉnh
kiểm tra

TS. Đào Thị Diệu Linh

14
1/9/2022

4 chức năng của tâm lý con người

• Động cơ, mục đích HĐ


Định • Động cơ có thể là: nhu cầu, hứng thú, lý tưởng…
hướng

• Thôi thúc con người hoạt động


Động
lực • Khắc phục khó khăn để đạt mục đích

• Điều khiển, kiểm tra HĐ bằng chương trình, kế


Điều hoạch,phương pháp…
khiển

• Phù hợp với mục tiêu đã xác định


Điều • Phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện thực tế
chỉnh

TS. Đào Thị Diệu Linh

1.2. BẢN CHẤT, CHỨC NĂNG VÀ PHÂN LOẠI CÁC HIỆN TƯỢNG TÂM LÝ

1.2.3. Phân loại các hiện tượng tâm lý

Cách phân loại phổ biến trong các tài liệu TLH

TÂM LÝ

Các quá Các trạng Các thuộc


trình tâm lý thái tâm lý tính tâm lý

Sơ đồ mối quan hệ giữa các hiện tượng tâm lý

TS. Đào Thị Diệu Linh

15
1/9/2022

1.2. BẢN CHẤT, CHỨC NĂNG VÀ PHÂN LOẠI CÁC HIỆN TƯỢNG TÂM LÝ

1.2.3. Phân loại các hiện tượng tâm lý

Quá trình tâm lý Thuộc


Trạng thái tâm lý tính tâm lý

• Diễn ra trong thời gian • Diễn ra trong thời gian • Tương đối ổn định, khó
ngắn tướng đối dài hình thành và khó mất đi
• Mở đầu, diễn biến và kết • Mở đầu và kết thúc • Nét riêng của nhân cách
thúc tương đối rõ ràng không rõ ràng (chú ý, (xu hướng, tính cách, khí
(nhận thức, cảm xúc, tâm trạng…) chất, năng lực)
hành động)

TS. Đào Thị Diệu Linh

1.2. BẢN CHẤT, CHỨC NĂNG VÀ PHÂN LOẠI CÁC HIỆN TƯỢNG TÂM LÝ

1.2.3. Phân loại các hiện tượng tâm lý

Ngoài ra, có thể phân loại hiện tượng tâm lý thành:

- Hiện tượng - Hiện tượng


tâm lý có ý tâm lý sống - Hiện tượng
thức động tâm lý cá nhân
- Hiện tượng - Hiện tượng - Hiện tượng
tâm lý chưa tâm lý tiềm tâm lý xã hội
được ý thức tàng

TS. Đào Thị Diệu Linh

16
1/9/2022

1.3. CÁC NGUYÊN TẮC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TÂM LÝ

1.3.1. Các nguyên tắc nghiên cứu tâm lý

Quyết định luận duy vật biện chứng


Nguyên tắc

Thống nhất tâm lý, ý thức, nhân cách với hoạt động

Nghiên cứu các hiện tượng tâm lý trong mối quan hệ


với các hiện tượng tâm lý khác

Nghiên cứu tâm lý một cách cụ thể

TS. Đào Thị Diệu Linh

1.3. CÁC NGUYÊN TẮC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TÂM LÝ

1.3.2. Các phương pháp nghiên cứu tâm lý

a. Phương pháp quan sát


• Tri giác có chủ định nhằm xác định đặc điểm của đối tượng qua hành động,
cử chỉ…
• Có nhiều hình thức: toàn diện, bộ phận; trực tiếp, gián tiếp
• Có nhiều ưu điểm
• Cần chú ý:
1) Xác định mục đích, nội dung, kế hoạch
2) Chuẩn bị chu đáo về mọi mặt
3) Tiến hành quan sát có hệ thống
4) Ghi chép tài liệu khách quan, trung thực

TS. Đào Thị Diệu Linh

17
1/9/2022

1.3. CÁC NGUYÊN TẮC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TÂM LÝ

1.3.2. Các phương pháp nghiên cứu tâm lý

b. Phương pháp thực nghiệm


• Tác động vào đối tượng một cách chủ động biểu hiện về quan hệ
nhân quả lặp lại nhiều lần đo đạc, định lượng, định tính

• Hai loại cơ bản:


o Thực nghiệm trong phòng thí nghiệm
o Thực nghiệm tự nhiên

TS. Đào Thị Diệu Linh

1.3. CÁC NGUYÊN TẮC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TÂM LÝ

1.3.2. Các phương pháp nghiên cứu tâm lý

c. Phương pháp trắc nghiệm (test)


• Một phép thử để “đo lường” tâm lý đã được chuẩn hóa trên một số lượng
người đủ tiêu chuẩn.
• Thường gồm 4 phần:
- Văn bản test
- Hướng dẫn quy trình tiến hành
- Hướng dẫn đánh giá
- Bản chuẩn hóa
• Đã có một hệ thống test về nhận thức, năng lực, nhân cách
• Có nhiều ưu điểm

TS. Đào Thị Diệu Linh

18
1/9/2022

1.3. CÁC NGUYÊN TẮC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TÂM LÝ

1.3.2. Các phương pháp nghiên cứu tâm lý

d. Phương pháp đàm thoại (trò chuyện)


• Đặt ra câu hỏi cho đối tượng; dựa vào câu trả lời để trao đổi, hỏi thêm
nhằm thu thập thông tin về vấn đề nghiên cứu
• Có nhiều hình thức: trực tiếp hoặc gián tiếp; hỏi thẳng hay hỏi đường vòng
• Cần chú ý:
1) Xác định mục đích, yêu cầu
2) Tìm hiểu trước thông tin về đối tượng
3) Có kế hoạch trước để “lái hướng” câu chuyện
4) Linh hoạt trong quá trình trò chuyện

TS. Đào Thị Diệu Linh

1.3. CÁC NGUYÊN TẮC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TÂM LÝ

1.3.2. Các phương pháp nghiên cứu tâm lý

e. Phương pháp điều tra


• Dùng một số câu hỏi nhất loạt đặt ra cho một số lớn đối tượng nghiên cứu
nhằm thu thập ý kiến chủ quan của họ
• Có nhiều hình thức: trả lời viết hay trả lời miệng (có người ghi lại)
• Câu hỏi điều tra: câu hỏi đóng và câu hỏi mở

TS. Đào Thị Diệu Linh

19

You might also like