You are on page 1of 29

Lo âu & sợ hãi

Nhận diện và Chẩn đoán

ThS. BSCK1.
TP.HCM, Tháng 5/2022
Nguyễn Trung Nghĩa
NỘI DUNG

• Rối loạn lo âu lan tỏa

• Rối loạn hoảng loạn

• Rối loạn sợ chuyên biệt

NeuroPsycho 2
101
Lo – Sợ
có từ khi nào?

NeuroPsycho 3
101
Lo - Sợ: phản ứng của cơ thể và tâm lý
SỢ LO
• Có trước trên hành trình tiến • Có sau, khi có khả năng tư
hóa duy trừu tượng
• Nguy hiểm rõ ràng, tại thời • Đe dọa mơ hồ/ có khả năng
điểm hiện tại xảy ra trong tương lai,
• 3F: fight, fly or freeze • Hành vi chuẩn bị
• Hạch hạnh nhân • Có sự tham gia của vỏ não

NeuroPsycho
101
Chương

1 rối loạn lo âu
#DSM-5

NeuroPsycho 5
101
08 rối loạn
1. Lo âu chia ly
2. Mất nói chọn lọc

3. Rối loạn hoảng loạn 8. Rối loạn Lo âu lan tỏa


9. Rối loạn lo âu liên quan
4. Cơn hoảng loạn chuyên biệt
đến chất/thuốc
5. Sợ chuyên biệt 10. Rối loạn lo âu do tình
6. Sợ khoảng rộng trạng y khoa khác

(agoraphobia) 11. Rối loạn lo âu chuyên biệt


khác
7. Sợ xã hội (Rối loạn lo âu xã
12. Rối loạn lo âu không
hội) chuyên biệt
NeuroPsycho
101
5 Điểm chung
• Thời gian:
• Kéo dài (điển hình là 6 tháng)

• Mức độ:
• Quá mức

• Hậu quả:
• Gây đau khổ và/hoặc giảm chức năng

• Loại trừ:
• Chất/ thuốc/ tình trạng y khoa khác

• Loại trừ:
• Các rối loạn tâm thần khác. NeuroPsycho
101
2 Điểm riêng
1. Đối tượng gây ra lo/sợ

2. Các suy nghĩ đi kèm tình trạng lo/sợ

NeuroPsycho
101
ĐIỂM RIÊNG
• Các rối loạn trong nhóm sợ phân biệt nhau bởi:
• Đối tượng:
• RL LALT lo về nhiều vấn đề khác nhau
• RLHL không có đối tượng cụ thể (tính chất “bất ngờ”),
• các sợ khác có đối tượng cụ thể

• Suy nghĩ:
• sợ chuyên biệt không có suy nghĩ chuyên biệt,
• sợ xã hội và sợ khoảng rộng có suy nghĩ chuyên biệt
• RLHL có lo âu vào cơn,

• RLHL không có tiêu chuẩn hậu quả


• (đau khổ, suy giảm chức năng)

NeuroPsycho
101
Rối loạn

1 Lo âu Lan tỏa
#RL LA LT #GAD

NeuroPsycho 10
101
RỐI LOẠN
LO ÂU
LAN TỎA
(F41.0)

NeuroPsycho
101
Rối loạn lo âu lan tỏa
A. Lo lắng, quá mức, về nhiều vấn đề, kéo dài
trên 6 tháng

B. Lo lắng khó kiểm soát

C. Ít nhất 3/6 triệu chứng


- Bực bội cáu gắt - Bồn chồn bứt rứt
- Căng cơ - Mệt mỏi
- Mất ngủ - Mất tập trung

NeuroPsycho 12
101
D. Hậu quả: khó chịu/đau khổ (distress) hoặc
suy giảm chức năng

E. Không gây ra bởi sử dụng chất/thuốc/bệnh


lý y khoa khác

F. Không đc giải thích tốt hơn bởi bệnh lý tâm


thần khác

NeuroPsycho 13
101
Hỏi làm sao cho ra cái lo?
1. Dùng nhiều từ khác nhau để mô tả sự lo lắng
• Suy nghĩ, bận tâm, quan tâm, để ý...
• Dùng những từ mô tả tính cách hay được xem
là “tích cực”: “lo xa, chu toàn, chu đáo”
2. Đặt câu hỏi cụ thể về các chủ đề hay gây lo
lắng: Sức khỏe/công việc/tài chính/MQH
3. Quan sát hành vi chuẩn bị

NeuroPsycho
101
LO ÂU BỆNH LÝ vs LO ÂU BÌNH THƯỜNG?
1. Quá mức và khó kiểm soát

2. Lan tỏa và kéo dài

3. Kèm triệu chứng cơ thể

4. Gây ra Hậu quả

NeuroPsycho
101
Hỏi làm sao khám ra được từng
triệu chứng?
• Bực bội

• Bứt rứt

• Căng cơ

• Mệt mỏi

• Mất ngủ

• Mất tập trung


https://www.youtube.com/watch?v=vjxhqd5QJBU&list=PLm88
fe1MIuDaWBTWvvUoO86CltD16bqBi&index=8
NeuroPsycho 16
101
Dịch tễ, Diễn tiến & Tiên lượng
• Nữ gấp đôi Nam
• Người độc thân, người già, người dân tộc thiểu số, người có
điều kiện kinh tế xã hội thấp
• Thường bắt đầu trong độ tuổi 20s, nhưng cũng có thể ở
bất kỳ thời điểm nào trong đời.
• Độ tuổi mắc bệnh nhiều nhất là 30-40s.
• Chỉ 1/3 bệnh nhân lo âu lan tỏa tìm đến BS tâm thần
• Sự xuất hiện của một số sự kiện tiêu cực làm tăng đáng kể
khả năng mắc bệnh
• Thường diễn tiến mãn tính, tái đi tái lại, có giai đoạn tăng,
có giai đoạn giảm.

NeuroPsycho 17
101
Rối loạn

2 hoảng loạn
#Panic Disorder
#Panic Attack

NeuroPsycho 18
101
American Psychiatry Association
(2013), “Diagnostic and
Statistical Manual of Mental
Disorders, Fifth Edition”,
Arlington.
NeuroPsycho
101
RỐI LOẠN HOẢNG LOẠN

• Cơn sợ hãi/khó chịu tột độ kèm với triệu


chứng cơ thể/triệu chứng nhận thức
• Bất ngờ
• Lặp đi lặp lặp lại
• Gây lo âu ngoài cơn hoặc hành vi thích nghi
• Kéo dài: ≥ 1 tháng

NeuroPsycho
101
4/13 triệu chứng?
10
3
Triệu chứng cơ thể
1. Lâng lâng, choáng
váng, ngất
2. Thở dốc, hơi thở ngắn
3. Cảm giác ngạt thở, khó
•Triệu chứng tâm lý thở
4. Tim nhanh/mạnh
•Sợ chết/sợ mất kiểm soát 5. Đau/khó chịu vùng ngực
6. Nôn/khó chịu vùng bụng
•Giải thể nhân cách 7. Tay chân run/lắc
8. Tê, dị cảm
•Tri giác sai thực tại 9. Nóng/lạnh bất thường
10. Vã mồ hôi

NeuroPsycho 21
101 21
CÁC KHÁI NIỆM

• Không dự đoán (bất ngờ) • Dự đoán được


• Đầy đủ triệu chứng • Giới hạn triệu chứng
• Lo âu ngoài cơn • Hành vi thích nghi

91% có bệnh đồng mắc

NeuroPsycho
101
CƠN HOẢNG LOẠN CHUYÊN BIỆT
• Tiêu chuẩn A của rối loạn hoảng loạn.

• Không phải lúc nào người có cơn hoảng


loạn cũng bị rối loạn hoảng loạn.

• Cơn hoảng loạn có thể là triệu chứng


của các rối loạn tâm thần khác.

NeuroPsycho
101
3 Sợ chuyên biệt
#Specific phobia

NeuroPsycho 24
101
SỢ CHUYÊN BIỆT
F40.X
NeuroPsycho
101
SỢ CHUYÊN BIỆT
• Có đối tượng hoặc tình huống CỤ THỂ 5 loại:
• Luôn luôn và 1. ĐỘNG VẬT

• NGAY LẬP TỨC gây ra lo/sợ/tránh né 2. MÔI TRƯỜNG THIÊN NHIÊN

• Quá mức 3. TÌNH HUỐNG

• Kéo dài 4. MÁU-TIÊM-TỔN THƯƠNG

• KHÔNG CÓ suy nghĩ chuyên biệt 5. KHÁC

NeuroPsycho
101
Dịch tễ, Diễn tiến & Tiên lượng
• Một người không chỉ có một nỗi sợ (3)
• Nữ gấp đôi Nam
o Sợ động vật, tự nhiên, tình huống: nữ nhiều hơn
o Sợ máu-tiêm-chấn thương: 2 giới tương đương

• Khởi phát
• Thường khởi phát ở tuổi thơ (~10 tuổi)
• Thường theo sau một sự kiện sang chấn
• Tuy nhiên, nhiều người không thể nhớ được lý do khiến họ
khởi phát sợ chuyên biệt.
• Sợ chuyên biệt kéo dài đến trưởng thành thì không
hồi phục trong phần lớn trường hợp
NeuroPsycho 27
101
Tài liệu tham khảo
• Tiếng Anh: American Psychiatry Association (2013), “Diagnostic and
Statistical Manual of Mental Disorders, Fifth Edition”, Arlington.

• Bản dịch tiếng Việt của chương Lo âu:

• trim.vn/aZCUXd NeuroPsycho
101 28
XIN CẢM ƠN
Vì đã ở đây, vào lúc này.

ThS. BSCK1. Nguyễn Trung Nghĩa


TP.HCM, tháng 5/2022
29

You might also like