You are on page 1of 36

LOGO

RỐI LOẠN TÂM THẦN THỰC THỂ

GV: BSCKI : Phan Bá Thu


Khái niệm

Là rối loạn tâm thần có liên quan trực


tiếp đến tổn thương thực thể ở não và
bệnh lý cơ thể( Bệnh ngoài não) làm ảnh
hưởng chức năng hoạt động của não
Nguyên nhân

1. Bệnh của não: U não, viêm não, thoái hóa não

2. Ngoài não: Nội khoa, nội tiết, chuyển hóa

Nhiễm trùng, nhiễm độc…


Triệu chứng loạn thần

 Tùy thuộc mức độ nặng nhẹ và vị trí


tổn thương.
 Không phụ thuộc nguyên nhân gây
tổn thương.
 Mức độ tổn thương RLTT giống
nhau. Dù cho nguyên nhân khác nhau
 Nhân cách – Sức đề kháng cơ thể là
yếu tố quan trọng trong sự khác biệt
của triệu chứng lâm sàng:
- Che dấu

- Biến dạng

- Tăng thêm
Có tổn thương nhẹ ở não

Rất nhiều triệu chứng loạn thần có


tổn thương lớn.

Triệu chứng loạn thần rất ít.


Sự quan trọng và lạc quan của việc
điều trị và phục hồi chức năng lao động,
sinh hoạt và cuộc sống ở các RLTT
 RLTT TT liên quan nhiều chuyên khoa

 Nên có sự phối hợp tốt

 Để xác định đúng hướng giải quyết


 Không phải bất cứ RLTT nào có kèm
theo bệnh cơ thể cũng là LTTT

 Thực tế lâm sàng, bệnh cơ thể có khi là


nhân tố thúc đẩy cho một bệnh nhân
nội sinh lâu nay ẩn tàng được bộc lộ rõ
Hội chứng tâm thần thực thể

 Gồm những triệu chứng thường gặp

 Có thể xuất hiện rõ, hoặc che dấu

 Là căn bản để xác định nguyên nhân


Rối loạn ý thức

LOẠI TRỪ MÙ MỜ

U ám Mê sảng
Ngủ gà Mê mộng
Bán hôn mê Lũ lẫn
Hôn mê Hoàng hôn
Không gian
RỐI
Thời gian LOẠN
ĐỊNH
Bản thân HƯỚNG
Trí nhớ giảm
RỐI
Ghi nhớ cũng giảm
LOẠN
TRÍ
Thường có bịa chuyện NHỚ
Rối loạn trí năng

1 2 3 4

Phán
Khả Tiếp Rối đoán
năng thu, loạn và giải
chú ý học bảo quyết
giảm hỏi tồn bị suy
giảm
Rối loạn cảm xúc

1 2 3 4

Không Dễ Mau Cảm


ổn dận suy xúc
định dữ nhược hai
chiều
mau lẹ
Rối loạn
Tri giác

Thường có Bị chi phối


ảo giác, bởi ảo giác
thị giác
Nhân cách

Xu hướng

Tính cách

Năng lực

Sở trường
Căng
trương lực

Trong An
tâm thần thần kinh
phân liệt ác tính
 Thực tế lâm sàng ít khi đủ các triệu
chứng
 Loạn thần thực thể có thể điều trị khi có
2 đến 4 triệu chứng:
- Rối loạn định hướng
- Rối loạn trí nhớ
- Rối loạn ý thức
- Rối loạn trí năng
 Các bệnh rối loạn tâm thần thực thể:

- Rối loạn do tổn thương lan tỏa

- Rối loạn tâm thần do tổn thương khu trú


 Rối loạn tâm thần thực thể cấp tính:

- Giờ - Tuần - Tháng

- Thường có rối loạn nặng về ý thức, định


hướng, trí nhớ, trí năng và cảm xúc
Nguyên nhân

 Sự rối loạn tạm thời các hoạt động não bộ

 Do: Nhiễm trùng, nhiễm độc, rối loạn


chuyển hóa
RLTT thực thể mãn tính

 Xuất hiện từ từ và nặng dần


 Dần làm cho người bệnh biến đổi nhân
cách và sa sút tâm thần
 Thường ít rối loạn ý thức
Nguyên nhân

 Sự hao mòn hoặc tổn thương các tế bào


thần kinh
 Do các tổn thương não bộ: Xơ vữa mạch,
viêm, u, giang mai, não…
 Các rối loạn gặp trong tổn thương khu trú
- Rối loạn nhớ: Cả xa – Gần
- Ảo giác: Đơn thuần
- Hoang tưởng
- Cảm xúc: Hưng – Trầm cảm
- Nhân cách: Tính nết, hành vi xung đột
 Các bệnh gây tổn thương thực thể não:
- Chấn thương sọ não
- Tai biến mạch máu não
- Xơ vữa động mạch não
- U não, áp xe não
- Nhiễm trùng thần kinh
- Giang mai, liệt tiến triển
- Teo não trước tuổi già, tuổi già
Các bệnh viêm – Nhiễm trùng

 Sốt rét

 Lao

 Thấp khớp

 Hậu sản
Các bệnh nội tiết

 Cường giáp – Suy giáp

 Tuyến yên

 Đái tháo đường

 Tuyến thượng thận…


Bệnh cơ thể và chuyển hóa

 Bệnh đường tiêu hóa: Dạ dày…


 Bệnh gan
 Bệnh thận
 Bệnh tim
 Bệnh máu
 Bệnh dinh dưỡng
Các biến dị nhiễm độc

 Ngộ độc rượu


 Ngộ độc thuốc ngủ
 Ngộ độc ma túy
 Ngộ độc nghề nghiệp: Chì, thủy ngân…
Xác định bệnh

 Xác định sự thực thể của các triệu


chứng tâm thần
 Tìm nguyên nhân (Bệnh chính)
 Về tâm thần
 Về nội – Khoa thần kinh
Nguyên tắc điều trị

 Chủ yếu là điều trị nguyên nhân


 Nếu được phát hiện và điều trị sớm
nguyên nhân gây ra khả năng hồi phục
rất cao
 Điều trị các triệu chứng loạn thần
 Tăng sức đề kháng
Các trường hợp cấp tính

 Tạo không gian yên tĩnh

 Màu sắc và ánh sáng phù hợp

 Tránh kích thích thêm


Các trường hợp mãn tính

 Chủ yếu biện pháp tâm lý

 Giáo dục nghề nghiệp

 Phục hồi, chức năng


Dự phòng

 Tạo môi trường sống tốt


 Tránh các tai nạn sinh hoạt, lao động
 Tạo sức khỏe cơ thể tốt
 Tránh sử dụng các chất kích thích
 Tạo cuộc sống phù hợp
LOGO

You might also like