You are on page 1of 10

ĐỀ CƯƠNG MODULE TÂM THẦN - THẦN KINH

1, tăng cảm giác thường gặp trong trạng thái quá mệt mỏi ở người bthg, hoặc
trong trạng thái bệnh lý
2, giảm cảm giác thường gặp trong 1 số trạng thái RL tâm thần, VD như trầm cảm
3, loạn cảm giác bản thể:
 thường có nguồn gốc là cảm giác xúc giác, có tính chất lạ lùng, mơ hồ, k có
vị trí chính xác trên sơ đồ cơ thể, có lquan đến vấn đề văn hóa, tôn giáo
 thường gặp trong RL khí sắc (trầm cảm, hưng cảm, RL lo âu), RL dạng cơ
thể, HC nghi bệnh 
4, ảo tưởng là biểu hiện của RL tri giác
5, ảo tưởng là tri giác sai lệch về toàn bộ 1 sự vật hay 1 hiện tượng có thật bên
ngoài 
6, ảo giác là cảm giác, tri giác như có thật về 1 sự vật, 1 hiện tượng k hề có trong
thực tại khách quan
7, phân loại ảo giác dựa trên:
 hình tượng, kết cấu 
 ảo giác thô sơ
 ảo giác phức tạp
 các giác quan:
 ảo thanh
 ảo thị
 ảo vị
 ảo khứu
 ảo giác xúc giác
 ảo giác nội tạng
 ảo giác đb (ảo thanh chức năng, ảo giác lúc sắp rơi vào giấc ngủ và ảo
giác lúc mới thức giấc
8, 1 BN tâm thần nghe thấy trong đầu có tiếng ng nói xấu mình: ảo giác thính giác
9, 1 BN k chịu ăn vì ngửi thấy t.ăn có mùi khác lạ: ảo giác khứu giác
10, 1 BN cho rằng có 1 con ếch sống trong bụng mình: ảo giác nội tạng
11, RL tâm lý giác quan: tri giác sai lệch 1 phần về 1 sự vật, hiện tượng có thật bên
ngoài
12, RL tư duy:
 RL về hình thức tư duy:
 nhịp nhanh
 ngôn ngữ hay tư duy phân tán
 tư duy dồn dập
 nói hổ lốn
 nhịp chậm:
 tư duy chậm chạp
 tư duy ngắt quãng
 tư duy lai nhai
 tư duy định hình
 RL nội dung tư duy:
 định kiến
 ý tưởng ám ảnh
 ám ảnh nghi thức
 ám ảnh sợ
 hoang tưởng
13, hệ TK hoàn thiện sau 3 tuổi
14, dây TK thuộc đám rối cánh tay: TK cơ-bì, TK nách, TK trụ, TK quay, TK giữa,
TK bì cánh tay trong, TK bì cẳng tay trong
15, receptor đặc hiệu với kích thích là do ngưỡng kích thích của nó với kích thích
tương ứng thấp
16, đặc điểm sừng trc tủy sống: to, ngắn, chứa thân của các neuron vđ mà nhánh
trục của chúng đi tới các cơ bám xương. Đây cx là nơi tận cùng của các sợi của các
dải vỏ-tủy và các dải đi xuống khác. Các neuron trong cột trc cx tạo thành nhiều
nhân
17, phân loại hệ TK:
 theo chức năng:
 TKTV: chi phối đời sống nội tiết (chức năng dinh dưỡng)
 TKĐV: chi phối đời sống ngoại tiết (chức năng bảo vệ)
 theo hình thái:
 TKTW: 
 não: đại não (BCĐN, gian não), tiểu não, thân não (trung não,
cầu não, hành não)
 tủy sống
 TK ngoại vi: 
 12 đôi dây TK sọ não (đầu - cổ)
 31 đôi dây TK tủy sống (từ cổ trở xuống)
 các đám rối TKTV
18, dây tiết dịch cho tuyến lệ: dây VII
19, bệnh loạn thần là 1 bệnh chức năng của trung khu TK, biểu hiện bằng những
RL hđ TK cao cấp, nguyên nhân quyết định là chấn thương về tinh thần.
20, dấu hiệu gợi ý BN bị tổn thương màng não: dh Brudzinsky trên (nâng gáy BN
lên => 2 chân BN co lên)
21, trên sợi trục, xung động dẫn truyền cả 2 hướng
 hướng đi tới các nhánh tận cùng của sợi trục là hướng thuận
 hướng đi tới các đuôi gai của chính neuron đấy là hướng nghịch
22, phản xạ gân xương giảm hoặc mất do tổn thương 1 điểm trên cung phản xạ,
gặp trong cả tổn thương ngoại vi lẫn tổn thương TW ở gđ choáng não hoặc choáng
tủy. VD: tổn thương TBTK cảm giác, rễ sau, sừng trc tủy sống hoặc tổn thương đột
ngột bó tháp ở giai đoạn đầu: chảy máu não, đứt ngang tủy.
23, dây III: lác ngoài
dây IV: lác lên trên
dây VI: lác trong
24, kênh ion tgia giải phóng chất truyền đạt TK ở cúc tận cùng : Ca2+
25, tình trạng nặng của hôn mê cần khẩn cấp đánh giá:
 sự ngạt thở
 suy tuần hoàn cấp
 sốt cao
 co giật
26, lượng dịch não tủy 
 trẻ sơ sinh: 15-20ml
 1 tuổi: 35ml
 ng lớn: 120-150ml
27, RL hình thức phát ngôn:
 nói 1 mình
 nch tay đôi tưởng tượng
 k nói
28, RL nhịp điệu ngôn ngữ
 RL nhịp nhanh (phân tán, dồn dập, hổ lốn)
 RL nhịp chậm (chậm chạp, ngắt quãng, lai nhai, định hình)
29, RL mà BN còn ý thức đc suy nghĩ hoặc phán đoán của mình là sai, k phù hợp
vs thực tế: ám ảnh
30, phân loại hoang tưởng
 theo nguồn gốc phát sinh:
 hoang tưởng nguyên phát
 hoang tưởng thứ phát
 theo phương thức kết cấu
 hoang tưởng suy đoán
 nhóm hoang tưởng bị truy hại, bị chi phối
* hoang tưởng bị hại
* hoang tưởng liên hệ
* hoang tưởng bị chi phối, bị kiểm tra hoặc bị động
* hoang tưởng ghen tuông
 nhóm hoang tưởng tự ti, tự phủ định
* hoang tưởng tự buộc tội
* hoang tưởng nghi bệnh
 nhóm hoang tưởng khuếch đại
* hoang tưởng tự cao
* hoang tưởng biến hình bản thân
* hoang tưởng phát minh
* hoang tưởng được yêu
 hoang tưởng di chứng
 hoang tưởng cảm thụ
 hoang tưởng nhận nhầm
 hoang tưởng đóng kịch
31, hoang tưởng có thể gặp trong các bệnh: 
 tâm thần phân liệt
 loạn thần tuổi già
 RL cảm xúc
32, phân loại chú ý
 chú ý k chủ định: k có mục đích tự giác, k cần nỗ lực
 => nhẹ nhàng, ít căng thẳng, kém bền vững, khó duy trì lâu dài
 chú ý có chủ định: có mục đích trc hoặc do tiếp thu mệnh lệnh, cần nỗ lực
=> duy trì tương đối lâu dài, gây căng thẳng, mệt mỏi
 chú ý sau chủ định: vốn là có chủ định, nhưng k đòi hỏi căng thẳng của ý
chí, lôi cuốn con ng vào nội dung và phương thức hoạt động tới mức khoái
cảm, đem lại hiệu quả cao. Đây là 1 năng lực của khả năng nhận thức
33, 1 ng có khả năng cùng 1 lúc xử lý nhiều công việc khác nhau là do ng đó có
khả năng phân phối chú ý tốt
34, BN k thể tập trung chú ý vào 1 đối tượng nhất định trong 1 tgian cần thiết đc là
do chú ý suy yếu => đánh giá bằng nghiệm pháp 100 - 7
35, trí nhớ có qt:
 ghi nhớ
 gìn giữ (bảo tồn)
 nhận lại và nhớ lại
36, triệu chứng giảm nhớ gặp trong bệnh:
 tâm căn suy nhược
 liệt toàn thể tiến triển
 loạn thần tuổi già
37, triệu chứng tăng nhớ hay gặp nhất trong trạng thái hưng cảm.
38, triệu chứng quên trong cơn hay gặp trong bệnh động kinh
39, triệu chứng thường gặp của hội chứng Korsakoff: nhớ giả
40, triệu chứng RL cảm xúc hay gặp trong tâm thần phân liệt: cảm xúc bàng quan
41, triệu chứng RL cảm xúc hay gặp trong trạng thái hưng cảm: cảm xúc hưng
phấn
42, hội chứng loạn cảm xúc thường gặp các triệu chứng:
 khí sắc u sầu, hằn học
 tăng cảm giác, dễ bị kích thích
 hành vi bạo động, có những cơn giận dữ, tấn công ng khác
43, triệu chứng tăng vận động, tăng động tác thường gặp trong trạng thái hưng cảm
44, triệu chứng RL năng lực định hướng hay gặp trong hội chứng mê sảng: định
hướng về MT xq.
45,- định kiến là những ý tưởng dựa trên sự kiện có thật, nhưng BN lại gán cho
sự kiện ấy 1 ý nghĩa quá mức, ý tưởng ấy chiếm trong ý thức ng bệnh và đc duy trì
bằng cảm xúc mãnh liệt.
 ám ảnh là những ý tưởng k phù hợp thực tế, BN còn biết phê phán là sai, tự
đấu tranh để xua đuổi những ý tưởng đó nhưng k đc. Nó xuất hiện trong ng
bệnh mang tính chất cưỡng bách
 hoang tưởng là những ý tưởng phán đoán sai lầm, k phù hợp vs thực tế do
bệnh tâm thần sinh ra nhưng BN cho là hoàn toàn chính xác, k thể giải thích
đc. Hoang tưởng do bệnh tâm thần sinh ra, chỉ mất đi khi bệnh thuyên giảm
hoặc khỏi.
 tư duy là 1 qt hđ tâm thần phức tạp, là hình thức cao nhất của qt nhận thức,
có đặc tính phản ánh thực tại khách quan 1 cách gián tiếp và khái quát, từ
đó có thể nắm bắt đc bản chất và quy luật phát triển của sự vật.
 cảm giác là sự phản ánh các đặc tính riêng lẻ của sự vật hiện tượng thông
qua sự phân tích của CQ TK từ các kích thích của MT bên trong cx như bên
ngoài cơ thể sinh ra.
 tri giác là 1 qt tâm lý có khả năng tổng hợp các đặc tính riêng lẻ của sự vật
hiện tượng để nhận thức 1 cách toàn bộ, thống nhất các sự vật, hiện tượng
ấy.
 tăng cảm giác là do ngưỡng kích thích của ng bệnh hạ xuống, vì vậy kích
thích trung bình hoặc nhẹ BN cx cho là quá mạnh, k chịu đựng đc.
 giảm cảm giác là do ngưỡng kích thích của ng bệnh tăng lên, do vậy BN k
tri giác đc các kích thích nhẹ và tri giác mơ hồ các kích thích thông thường.
 loạn cảm giác bản thể: BN có những cảm giác đau nhức, khó chịu lạ lùng
mơ hồ trong cơ thể, nhất là các CQ nội tạng, tính chất và khu trú k rõ ràng:
nóng bỏng trong dạ dày, cắn xé trong ruột…
 ảo tưởng là tri giác sai lệch toàn bộ 1 sự vật hay 1 hiện tượng có thật bên
ngoài
 ảo giác là cảm giác, tri giác như có thật về 1 sự vật, 1 hiện tượng k hề có
trong thực tại khách quan.
 tri giác sai thực tại: là tri giác sai lầm về 1 vài thuộc tính, 1 vài khía cạnh
nào đó của thực tại khách quan.
 giải thể nhân cách là tri giác sai lầm về đặc điểm cơ thể như: cánh tay dài
ra, mũi ở sau gáy, k có tim phổi..
 chú ý là năng lực tập trung các quá trình tâm thần vào 1 hay 1 số đối tượng
hoặc hiện tượng nhất định để đối tượng hoặc hiện tượng ấy đc phản ánh toàn
vẹn và rõ nét nhất trong ý thức.
  chú ý quá chuyển động: do chú ý chủ động bị suy yếu, chú ý bị động
chiếm ưu thế.
 chú ý trì trệ: khả năng di chuyển chú ý kém, BN khó chuyển từ chủ đề này
sang chủ đề khác.
 chú ý suy yếu: tính bền vững của chú ý kém, BN k tập trung chú ý lâu dài
vào 1 đối tượng đc.
46, các thuộc tính của chú ý:
 sức tập trung
 SL
 sự bền vững
 sự phân phối
47, - hoang tưởng chỉ gặp ở BN tâm thần
 ảo tưởng có thể gặp cả ở ng bthg
* Ở ng bthg, ảo tưởng có thể xuất hiện trong những TH đk tri giác bị trở ngại
như: k chú ý đầy đủ, ánh sáng lờ mờ, tiếng nói k rõ ràng, quá mệt nhọc, quá lo
lắng, sợ hãi, chờ đợi lâu. Tuy nhiên, ảo tưởng ở ng bthg sẽ nhanh chóng mất đi
nếu các đk trở ngại k còn nữa. Ảo tưởng bệnh lý thì thường kéo dài và k mất đi
ngay cả khi đk tri giác đã thay đổi.
48, hoang tưởng phát triển và hình thành qua 5 giai đoạn:
 khí sắc hoang tưởng
 tri giác hoang tưởng
 suy đoán hoang tưởng
 hoang tưởng kết tinh
 hoang tưởng tan biến
49, tủy đc chia thành 31 đốt tủy:
 8 đốt tủy cổ (C1-C8)
 12 đốt tủy ngực (D1-D12)
 5 đốt tủy thắt lưng (L1-L5)
 5 đốt tủy cùng (S1-S5)
 1 đốt tủy cụt
Mỗi đốt tủy cho ra 1 đôi dây TK sống => có 31 đôi dây TK tủy sống
50, công thức tính đốt tủy từ đốt sống:
C1-C4: TS= ĐS+0
C5-C7: TS=ĐS+1
D1-D6: TS=ĐS+2
D7-D11: TS=ĐS+3
D12-L2=tủy thắt lưng-cùng
51, - cắt bó tiểu não gây giảm trương lực cơ ở khỉ và người, do đó có thể cho rằng
tiểu não và thùy trc ức chế trương lực bằng cách kìm hãm vđ của neuron alpha
 vùng dưới thị các trung tâm TK nội tiết, TKTV trong vùng tđ lên trương lực
cơ như giảm kích thích PGC, tăng kích thích GC.
 mỗi cơ vân đc phân bố 1 neuron vđ alpha mà khi bị kích thích sẽ co lại
 các nhân xám tđ lên trương lực cơ gián tiếp qua đường vỏ não lm thay đổi
xung tới hệ thống alpha và gamma.
52, dây TK thoát ra ở mặt sau của não: dây IV
53, mỗi BCĐN có 1 khoang chứa dịch não tủy gọi là não thất bên
54, thể Nissl còn đc gọi là lưới nội bào
55, BN hôn mê do chuyển hóa nội sinh: tăng ure, ceton trong ĐTĐ, ngộ độc gan
56, phản xạ gân xương bánh chè:
 kích thích: gõ lên cơ tứ đầu đùi
 đáp ứng: duỗi cẳng chân
 trung tâm: đoạn thắt lưng 3,4
57, hành não nằm ngay trên lỗ chẩm
58, nhiễm toan lm giảm hưng phấn neuron khi tăng kích thích
59, tổn thương dây VII:
 liệt dây VII TW: có sự mất cân đối ở phía dưới của nửa mặt bên liệt
 mờ rãnh mũi má
 nhân trung lệch về bên lành
 mép bên tổn thương sệ xuống
 k chúm miệng thổi hơi đc
 khi nhe răng, miệng méo rõ hơn về bên lành
 thường có liệt nửa ng kèm theo, cùng bên vs liệt mặt
 liệt dây VII ngoại biên:
 liệt cả phần trên và dưới nửa mặt
 mất hoặc mờ nếp nhăn trán bên liệt
 có dh Charles Bell: khi ng bệnh nhắm mắt thì mắt bên bệnh nhắm k
kín, để lộ nhãn cầu nhìn lên trên và ra ngoài.
 mất phản xạ mũi-mi bên liệt
 chú ý: 
 nếu liệt dây VII ngoại biên 2 bên, mặt ng bệnh vx cân đối nhưng có
đủ dh liệt mặt cả 2 bên và dh Charles Bell có cả 2 bên
 liệt VII ngoại biên khởi đầu là liệt mềm. Nhưng nếu k đc điều trị sẽ
chuyển sang liệt cứng. Lúc này mặt ng bệnh lệch sang bên bệnh do
bị các cơ bên này co kéo.

                        liệt VII TW                   liệt VII ngoại biên


- liệt k hoàn toàn rõ ở ½ mặt dưới - liệt hoàn toàn cả ½ trên và dưới mặt
- k có Charles Bell - có Charles Bell
- phản xạ giác mạc, mũi, mi bthg - mất phản xạ giác mạc, mũi, mi
- hay kèm liệt ½ người cùng bên - 1 số có kèm liệt ½ người khác bên

60, thính giác: 


 receptor âm nằm ở CQ corti nằm trên màng đáy thuộc tai trong
 tai ng k nghe đc sóng siêu âm (chỉ nghe đc 16 - 20000 Hz)
 cơ chế nghe đc âm thanh là do cơ chế vật lý học
thính giác và thị giác có thể bù trừ về mặt chức năng
61, 
đặc điểm     tiền đình ngoại         tiền đình TW
biên
chóng mặt có hệ thống (chóng k có hệ thống (lâng
mặt quay) lâng, bập bềnh)
dh tiền đình rõ và hòa hợp với cái rõ cái k, k có sự
nhau hoà hợp
chiều lệch ngón tay, Romberg, tất cả đều phù hợp k có sự hòa hợp
hướng của rung giật nhãn cầu
nghiệm pháp tiền đình hòa hợp k hòa hợp

62, biểu hiện phó giao cảm:


 tăng tiết dịch
 co đồng tử
 giảm nhịp tim, giãn mạch, hạ HA
 co tiểu PQ
 tăng nhu động ruột
63, chất truyền đạt TK
                        nhóm có phân tử nhỏ               nhóm có phân tử lớn (peptid não)
- acetylcholin, noradrenalin, - endorphin, vasopressin, encephalin, chất
GABA, serotonin, glycin P, neurotensin, gastrin
- gây ra đáp ứng cấp, td nhanh - td chậm, kéo dài, mạnh hơn hàng nghìn
- mỗi loại neuron chỉ tổng hợp và lần
giải phóng 1 chất dẫn truyền có - mỗi loại neuron có thể tổng hợp và giải
phân tử nhỏ phóng 1 hay nhiều peptid não khác nhau
- chủ yếu tđ lên kênh ion - td chủ yếu: đóng kênh calci, lm thay đổi
bộ máy chuyển hóa của TB, hoạt hóa hoặc
bất hoạt gen, td lâu dài lên receptor
64, não thất bên nằm ở đại não
65, thể nissl còn đgl lưới nội bào
66, phản xạ gân xương bánh chè là tiết đoạn tủy L1
67, đa giác willis đc tạo bởi ĐM cảnh trong và ĐM nền
68, chỗ phình to của nhân đơn độc là nhân vị giác
69, đường dẫn truyền cảm giác nhiệt là nhân chêm 
70, phản xạ đồng tử: nhân TK vận nhãn chung
71, cuống tiểu não trên gồm các sợi đi ra từ nhân cầu
72, hồi hải mã là trung tâm phân tích khứu giác
73, mép liên bán cầu gồm:
 thể chai
 mép trắng trc
 mép hồi hải mã
74, vùng trên đồi có:
 tuyến tùng
 tam giác cuống
 vân tủy
75, triệu chứng tổn thương nhân bên ngoài của đồi thị: giảm cảm giác bên đối diện
76, sự lquan của thể gối trong: vị giác
77, nhân đồi thị lquan đến thùy khứu: nhân đồi thị trc
78, triệu chứng tổn thương thùy giun của tiểu não: BN k đứng vững đc
79, triệu chứng run trong tổn thương tiểu não:
 biên độ lớn và k đều
 xảy ra cùng bên vs bên tổn thương
 xảy ra rõ hơn ở chi trên.
80, nhân ở mặt trc của bó tháp: nhân cung
81, vị trí nhân vđ của dây TK mặt (dây V) : cầu não
82, nhân vận nhãn phụ nằm ở mỏ nhân dây TK vận nhãn chung
83, liền đen là 1 phần của trung não
84, nhân đơn độc: VII, IX, X
nhân hoài nghi: IX, X, XI
85, nhân đỏ nằm trên đường dẫn truyền của cuống tiểu não trên
86, các nhân cầu não là sự tiếp theo của nhân cung ở hành não
87, các TB trung khu hô hấp thấy ở hệ thống lưới
88, nhân đỏ nhận các sợi từ tiểu não
89, triệu chứng tổn thương bó tháp: mất vđ tự chủ ở ngọn chi
90, bó cung trc dẫn truyền cảm giác: sờ mó tinh tế
bó cung sau dẫn truyền cảm giác đau
91, các sợi đến tạng chi phối cho các tuyến
92, cảm giác khi sờ vào giác mạc: áp lực
93, nhánh xám là do sự tạo thành của các sợi sau hạch
94, cơ vân đc chi phối bởi các sợi lớn có myelin
95, TK thị giác lquan đến gian não
96, dây tận cùng chủ yếu đc hình thành từ màng nuôi
97, tên gọi rễ TK sống dưới L1: đuôi ngựa

98, hành não, cầu não đc cấp máu bởi:


 ĐM gai trc
 ĐM gai sau
 ĐM nền
 ĐM cột sống
99, khe sâu ở mặt ngoài đại não, bắt đầu từ dưới não: khe Sylvius
https://text.123doc.org/document/3150685-trac-nghiem-giai-phau-than-kinh-co-
dap-an.htm
100, 

You might also like