You are on page 1of 37

TÂM LÍ HỌC ĐẠI CƯƠNG

Giảng viên: Nguyễn Huy Hoàng


Email: nh.hoang288@gmail.com
TÀI LIỆU MÔN HỌC
• Tài liệu bắt buộc
1. Nguyễn Quang Uẩn (2013), Tâm lý học đại cương,
NXB ĐHQG HN. Tái bản lần 21.
• Tài liệu tham khảo
1. Trương Thị Khánh Hà, Nguyễn Văn Lượt, Trần Hà Thu,
Trương Quang Lâm (2023). Những vấn đề cơ bản của Tâm lý
học. NXB ĐHQGHN.
2. Phạm Minh Hạc (2002), Tuyển tập Tâm lý học, NXB Giáo
dục.
3. Robert S. Feldman (2003), Những điều trọng yếu
trong Tâm lý học, NXB Thống kê (sách dịch).
TÀI LIỆU MÔN HỌC
NỘI DUNG MÔN HỌC
1. Tâm lí học là một môn khoa học
2. Bản chất, chức năng, phân loại các hiện tượng tâm lý
3. Cơ sở tự nhiên của Tâm lý người
4. Cơ sở xã hội của Tâm lý người
5. Cảm giác và tri giác
6. Tư duy và tưởng tượng
7. Trí nhớ
8. Nhân cách và sự hình thành, phát triển nhân cách
9. Các phẩm chất tâm lý của nhân cách (Tình cảm)
10. Các phẩm chất tâm lý của nhân cách (Ý chí)
KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ
1. Kiểm tra - đánh giá thường xuyên (trọng số 10%)
• Hình thức: Điểm danh, Phát biểu, Đóng góp ý kiến
• Cụ thể: Điểm danh bất kì 5 buổi. Vắng 1 buổi - 2 điểm. Tối đa -6 điểm.
• Phát biểu theo nhóm: Một lần phát biểu theo nhóm + 1 điểm. Tối đa + 4 điểm.
• Phát biểu theo cá nhân: Mỗi lần phát biểu + 2 điểm. Tối đa + 4 điểm.
• Phản hồi môn học: +1-2 điểm với mỗi ý kiến đóng góp có giá trị. Tối đa + 4 điểm.

2. Kiểm tra - đánh giá giữa kỳ (trọng số 30%)


• Hình thức: Thuyết trình nhóm hoặc tiểu luận

3. Kiểm tra – đánh giá cuối kỳ (trọng số 60%)


• Hình thức: Tự luận
• Thời gian: Theo lịch thi chung của nhà trường
Điểm danh 4.0
Kiểm tra giữa kỳ
Đề bài: Liên hệ một nội dung/chủ đề/kiến thức bất kỳ
về tâm lý học vào đời sống/ngành học của bạn.
Bài giữa kì thể hiện khả năng tự đọc hiểu kiến thức
của SV, có thể áp dụng, diễn giải, truyền thụ kiến
thức đã được lĩnh hội cho người khác hiểu.
Kiểm tra giữa kỳ
Hình thức: Thuyết trình nhóm hoặc tiểu luận.
Với nhóm:
+ Tối thiểu ... nhóm; Tối đa ... nhóm.
+ Mỗi nhóm 4-6 người.
+ Trình bày - 10 phút; thảo luận - 5 phút.
Với tiểu luận cá nhân: Dung lượng 3-5 trang nội dung.
Thời gian nộp bài dự kiến: 30/10/2023
Một số tiêu chí chấm điểm Kiểm tra giữa kỳ
1. COPY, PASTE, chắp ghép, đạo văn tùy mức độ có thể
trừ hết điểm.
2. Không đọc phần khái niệm, đã có trong sách
3. Không nên sử dụng cùng một nguồn tài liệu, sử
dụng cùng 1 ví dụ.
4. Nên viết có trọng tâm vào 1 vấn đề thay vì lan man
liệt kê 3-4 vấn đề.
5. Nên sáng tạo trong việc dẫn dắt, trình bày bài.
6. Cần đưa ra dẫn chứng cụ thể, thuyết phục.
TÂM LÍ HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC
PHẦN 1

Đối tượng, nhiệm vụ


của tâm lí học
1.1. Tâm lí học là gì?
Tâm – lí: hiện tượng tinh thần xảy ra trong đầu óc con người,
gắn liền và điều hành mọi hành động, hoạt động của con
người.

Tâm lí học: Khoa học về các hiện tượng tâm lí.
1.2. Đối tượng của tâm lí học
Sự hình thành, vận động, và phát triển của hoạt động tâm lí—quá
trình thế giới khách quan tác động não con người sinh ra hiện
tượng tâm lí.

Thế́ giới khách quan Não người Hiện tượng tâm lí

Hoạt động tâm lí


1.3. Nhiệm vụ của tâm lí học
Nghiên cứu:
o Những yếu tố khách quan, chủ quan đã tạo ra tâm lí người;

o Cơ chế hình thành, biểu hiện của hoạt động tâm lí;

o Tâm lí của con người hoạt động như thế nào?;

o Chức năng, vai trò của tâm lí đối với hoạt động của con người;
PHẦN 2

Lịch sử hình thành


và phát triển
2.1. Những tư tưởng tâm lí học thời cổ đại
• Quan niệm về cuộc sống sau cái chết của thể xác.

• Quan điểm về tâm hồn


+ Nhân - Nghĩa - Lễ - Trí - Tín
+ Hãy tự biết mình
• Quan điểm duy vật
+ Aristotle: Tâm hồn có trước, thực tại có sau, tâm hồn do Thượng đế sinh
ra.
+ Heraclitus: tâm hồn cũng như vạn vật khác.
+ Democritus: tâm hồn do nguyên tử cấu thành
+ Ngũ hành tạo nên vạn vật trong đó có cả tâm hồn.
2.2. Trước nửa đầu thế kỉ XIX

1 2 3

Thuyết nhị̣ nguyên Tư tưởng triết học Tư tưởng triết học


duy tâm về tâm lí duy vật về tâm lí
2.3. Tâm lí học
trở thành một bộ môn
khoa học độc lập
Nhu cầu của thời đại công
nghiệp hóa

1879: Phòng thực nghiệm


tâm lí học đầu tiên ở
Leizpig, Đức do Wilhelm
Wundt sáng lập.
PHẦN 3

Các quan điểm cơ bản trong


tâm lí học hiện đại
3.1. Tâm lí học hành vi
• Tâm lí học không mô tả, giảng giải trạng thái ý thức;
• Tâm lí học chỉ nghiên cứu hành vi của cơ thể;
• Hành vi do ngoại cảnh quyết định;
• Hành vi có thể quan sát được;
• Có thể nghiên cứu hành vi một cách khách quan.

S R
Kích thích Phản ứng
3.2. Tâm lí học Gestalt
• Nghiên cứu các quy luật về tính ổn định và tính toàn vẹn của tri
giác;
• Nghiên cứu quy luật “bừng sáng” của tư duy
• Tâm lí người do cấu trúc tiền định của não quyết định
3.3. Phân tâm học
Phân tâm học của S. Freud chia tâm lí
người thành 3 phần:

• Cái nó (Id): Bản năng vô thức, tồn tại


theo nguyên tắc thỏa mãn và đòi hỏi;

• Cái tôi (ego): phần ý thức, tồn tại theo


nguyên tắc hiện thực;

• Cái siêu tôi (super-ego): cái tôi lí


tưởng, tồn tại theo nguyên tắc kiểm
duyệt, chèn ép
3.4. Tâm lí học nhân văn
Quan điểm nhân vị
trọng tâm: Nhiệm
vụ của tâm lí học là
giúp con người tìm
được bản ngã đích
thực của mình để
có thể sống thoải
mái, cởi mở, hồn
nhiên, sáng tạo.

Tháp nhu cầu của A. Maslow


3.5. Tâm lí học nhận thức
Tư duy Trí tuệ

Tâm lí học nhận


thức nghiên cứu Tri giác
tâm lí và nhận
thức của con Tâm lí học
người trong mối nhận thức
quan hệ với môi
trường, cơ thể, và
não bộ. Ngôn ngữ

Chú ý Trí nhớ


3.6. Tâm lí học hoạt động
Công cụ
Tâm lí người là sự phản
ánh thế giới khách quan
vào não người thông qua
hoạt động. Chủ thể Khách thể Sản phẩm

Quy tắc Phân chia


Luật lệ Cộng đồng lao động
PHẦN 4

Các nguyên tắc


và phương pháp
nghiên cứu tâm lí
4.1. Các nguyên tắc nghiên cứu tâm lí
• Nguyên tắc quyết định luận duy vật biện chứng;

• Nguyên tắc thống nhất tâm lí, ý thức, nhân cách với hoạt động;

• Nguyên tắc nghiên cứu các hiện tượng tâm lí trong mối liên hệ giữa
chúng với nhau và trong mối liên hệ giữa chúng với các loại hiện tượng
khác;

• Nguyên tắc nghiên cứu tâm lí một cách cụ thể.
4.2. Các phương pháp
nghiên cứu tâm lí
4.2. Các phương pháp nghiên cứu tâm lý
4.2.1. Quan sát; 4.2.5. Điều tra;

4.2.2. Thực nghiệm; 4.2.6. Phân tích sản phẩm của


hoạt động;
4.2.3. Test (trắc nghiệm);
4.2.7. Nghiên cứu tiểu sử cá
4.2.4. Đàm thoại (trò truyện); nhân
4.2.1. Quan sát (1)
Thu thập dữ liệu qua quan sát có
chủ định các hành động, cử chỉ,
cách nói năng.
Các hình thức quan sát: quan sát
toàn diện và quan sát bộ phận,
quan sát có trọng điểm, quan sát
trực tiếp hay gián tiếp.
4.2.1. Quan sát (2)
Mặc dù mất nhiều thời gian, công sức, quan sát lại giúp thu thập dữ
liệu cụ thể, khách quan trong điều kiện tự nhiên.
Để đạt hiệu quả quan sát cần:
+ Xác định mục đích, nội dung, kế hoạch;
+ Chuẩn bị chu đáo trước khi quan sát;
+ Quan sát cẩn thận, có hệ thống;
+ Ghi chép tài liệu một cách khách quan, trung thực.
4.2.2. Thực nghiệm

Quá trình chủ động tác động


vào đối tượng trong điều kiện
đã được khống chế. Tìm ra
quy luật, cơ cấu, cơ chế, hay
mối quan hệ nhân quả giữa
điều kiện và phản ứng hay
biểu hiện của đối tượng.
Hai loại thực nghiệm: Trong
phòng thí nghiệm, thực
nghiệm tự nhiên.
4.2.3. Test (trắc nghiệm) (1)
Test là một phép thử đã được chuẩn
hóa trên một số lượng người đủ tiêu
chuẩn. Test được sử dụng để “đo
lường” tâm lí.
Test thường gồm 4 phần: Văn bản
test, hướng dẫn quy trình tiến hành,
hướng dẫn đánh giá, bản chuẩn hóa.
Một số test phổ biến: Test trí tuệ
Binet-Simon (IQ), Test nhân cách
Eysenck, Test nhân cách Rorschach.
4.2.3. Test (trắc nghiệm) (2)

Ưu điểm: Trực tiếp đo


lường hiện tượng tâm
lí, tiến hành đơn giản,
có khả năng lượng hóa,
chuẩn hóa kết quả.
Nhược điểm: Chuẩn
hóa test, không bộc lộ
suy nghĩ của chủ thể.
4.2.4. Đàm thoại (trò chuyện)
Thu thập thông tin thông qua việc đặt câu hỏi cho đối tượng và nghiên cứu, sau đó
trao đổi, hỏi thêm dựa trên câu trả lời của họ.
Để đạt hiệu quả tối đa cần:
+ Xác định mục tiêu, yêu cầu;
+ Tìm hiểu thông tin, đặc điểm của đối tượng nghiên cứu;
+ Có kế hoạch trước;
+ Linh hoạt;
4.2.5. Điều tra
Thu thập ý kiến chủ quan của một
lượng lớn đối tượng nghiên cứu về
một vấn đề nào đó thông qua một
chuỗi các câu hỏi.
Phương pháp thu thập thông tin có
thể bằng: giấy và bút, trả lời miệng,
hoặc trả lời online.
Các câu hỏi có thể là: Câu hỏi đóng
hoặc câu hỏi mở.
4.2.6. Phân tích sản phẩm của hoạt động
Nghiên cứu kết quả, sản phẩm của hoạt động do
con người làm ra.
Tiền đề: Những sản phẩm này chứa đựng “dấu vết”
tâm lí, ý thức, nhân cách của con người.

4.2.7. Nghiên cứu tiểu sử cá nhân


Thông qua phân tích tiểu sử cuộc sống của cá nhân
có thể nhận ra đặc điểm tâm lí của họ.

You might also like