You are on page 1of 36

HỘI NGHỊ TÂM THẦN HỌC TOÀN QUỐC

NĂM 2022

TỶ LỆ RỐI LOẠN BƯỚNG BỈNH CHỐNG ĐỐI


Ở TRẺ TĂNG ĐỘNG GIẢM CHÚ Ý
VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN

Tác giả : BS.CKII. Đặng Thị Ngọc Hạnh


Nơi công tác : Bệnh viện Tâm thần TP.HCM – Khoa Tâm lý Tâm thần trẻ em
Số ĐT : 0989.960.991
• ĐẶT VẤN ĐỀ
1.

• TỔNG QUAN TÀI LIỆU


2.

• ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU


3.

• KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN


4.

• KẾT LUẬN
5.
1. ĐẶT VẤN
2. 3.
ĐỀ

4. 5.
ĐẶT VẤN ĐỀ

Những rối loạn tâm thần phổ biến thời • Kém chú ý dai dẳng
thơ ấu • Tăng động/xung động
ADHD
ADHD
5,29% - 7,1% • Cảm xúc giận dữ/kích thích
• Hành vi tranh luận/thách thức
ODD • Sự thù hận

ODD
• Hành vi phạm pháp nghiêm trọng
1% - 11%
• Rối loạn sử dụng chất
CD
ĐẶT VẤN ĐỀ

Trẻ em và thanh
Suy giảm đáng kể thiếu niên: Vấn đề
Ba mẹ sự thích ứng thích ứng khi trưởng
thành
Hành vi chống
Người Giáo Tình cảm
đối xã hội
yêu viên
ODD Xã hội Phạm pháp

Vấn đề kiểm
Học tập
Người Bạn soát xung động
thân bè Nghề nghiệp Lo âu, trầm cảm
ĐẶT VẤN ĐỀ

Tác giả Reale L. và cs • Triệu chứng đôi khi chồng lấp khó phân biệt
ODD và •
18 trung tâm ADHD ở Italia ADHD
Dễ chẩn đoán nhầm hoặc bỏ sót chẩn đoán

2011 - 2016
• Chưa có nghiên cứu riêng biệt khảo sát tỷ lên ODD trên
ADHD có ADHD VIỆT trẻ ADHD
RLTT đi kèm đ ơ n đ ộc NAM

66% 34%
• Xác định tỷ lệ ODD đi kèm ADHD tại Việt Nam
• Có cái nhìn bao quát các vấn đề khó khăn ở trẻ ADHD có ODD
Nghiên
ODD cứu ODD đi kèm
• Giúp các nhà lâm sàng có cái nhìn toàn di ện h ơn v ề tr ẻ ADHD
trên
20% ADHD có ODD đi kèm  có phương án điều trị đúng và đủ hơn
ĐẶT VẤN ĐỀ

• Mô tả một số đặc điểm dân số xã hội học và


đặc điểm lâm sàng của trẻ ADHD đến
MỤC TIÊU 1. khám tại BV Tâm thần TP. HCM

NGHIÊN
• Xác định tỷ lệ rối loạn thách thức chống đối
C ỨU và một số yếu tố liên quan trên trẻ ADHD
2. đến khám tại BV Tâm thần TP. HCM
2. TỔNG QUAN 3.
1.
TÀI LIỆU

4. 5.
• Dịch tể học Nguyên nhân sinh bệnh
• Tiêu chuẩn chẩn đoán Nguy cơ và tiên lượng
• Ảnh hưởng chức năng Chẩn đoán phân biệt
ADHD • Các rối loạn đi kèm Tiến triển và tiên lượng
• Điều trị
TỔNG • Tần suất Khởi phát và diễn tiến
• Nguy cơ và tiên lượng Ảnh hưởng chức năng
QUAN • Tiêu chuẩn chẩn đoán Chẩn đoán phân biệt
ODD • Các rối loạn đi kèm Điều trị
TÀI
LIỆU ODD
• Tần suất Yếu tố nguy cơ
• Sự suy giảm và tiên lượng Điều trị
đi kèm
ADHD
TỔNG QUAN TÀI LIỆU: Tần suất

ADHD ODD
 Trẻ < 18 tuổi: 2,2-8,1% • 1-11%
 Trẻ vị thành niên 2-6% • Nam:Nữ: 1,4:1
 Người lớn: 2-2,5%
 Việt Nam: trẻ tiểu học ODD/ADHD
• Vĩnh Long (2009): 7,7% • 45-84% ADHD có ODD
• TP.HCM (2010): 6,5% • 24-50% nam giới trưởng thành có
 Nam: Nữ: 3:1-16:1 ODD hiện diện
TỔNG QUAN TÀI LIỆU: Tiêu chuẩn chẩn đoán ADHD

A1. KHÔNG TẬP TRUNG: ≥ 6/9 triệu e. Thường gặp khó tổ chức nhiệm vụ và hoạt
chứng động
a. Thường không để ý tới chi tiết hoặc làm f. Thường thì tránh, không thích, hoặc không
lỗi bất cẩn trong việc học, tại nơi làm việc, muốn tham gia vào các nhiệm vụ đòi hỏi
hoặc trong các hoạt động
phải duy trì nỗ lực tinh thần
b. Thường khó duy trì sự chú ý trong nhiệm
g. Thường mất những thứ cần thiết cho
vụ hoặc hoạt động vui chơi
nhiệm vụ hoặc hoạt động
c. Thường có vẻ không lắng nghe khi nói
h. Thường dễ dàng bị phân tâm bởi các kích
chuyện trực tiếp
thích không liên quan
d. Thường không làm theo hướng dẫn và
i. Thường hay quên trong sinh hoạt hàng
không hoàn thành việc học, công việc, hoặc
ngày
nhiệm vụ tại nơi làm việc.
TỔNG QUAN TÀI LIỆU: Tiêu chuẩn chẩn đoán ADHD

A2. HIẾU ĐỘNG THÁI QUÁ/TÍNH e. Thường "trên đường đi", hành động
XUNG ĐỘNG: ≥ 6/9 triệu chứng như thể "được thúc đẩy bởi một động cơ"
a. Thường động đậy hoặc vỗ tay hoặc chân f. Thường nói quá mức.
hoặc vặn vẹo tại chỗ.
g. Thông thường thốt ra một câu trả lời
b. Thường rời chỗ trong các tình huống cần
trước khi câu hỏi đã được hoàn thành
phải tiếp tục ngồi lại
h. Thường gặp khó khăn chờ đợi đến lượt
c. Thường chạy hoặc leo trèo trong tình
của mình
huống không phù hợp.
i. Thường ngắt hay xen vào người khác
d. Thường thì không thể chơi hay tham gia
vào các hoạt động giải trí một cách yên
tĩnh.
TỔNG QUAN TÀI LIỆU: Tiêu chuẩn chẩn đoán ADHD
B. Phần lớn triệu chứng thiếu tập trung hay hiếu động-bốc Phân loại:
đồng đã có trước khi 12 tuổi.
 Biểu hiện kết hợp: Nếu cả hai tiêu chí A1 và
C. Phần lớn triệu chứng thiếu tập trung hay hiếu động-bốc
Tiêu chí A2 được đáp ứng trong 6 tháng qua.
đồng có mặt trong hai nơi chốn hoặc nhiều hơn (ví dụ ở nhà,
trường học, hoặc công việc, với bạn bè hoặc người thân,  Biểu hiện chủ yếu là không chú ý: Nếu tiêu chí
trong các hoạt động khác). A1 được đáp ứng nhưng Tiêu chí A2 không

D. Có bằng chứng rõ ràng rằng các triệu chứng gây trở ngại, được đáp ứng trong 6 tháng qua.
hoặc làm giảm chất lượng chức năng xã hội, học hành, hoặc  Biểu hiện chủ yếu là hiếu động / bốc đồng: Nếu
hoạt động nghề nghiệp.
Tiêu chí A2 được đáp ứng và Tiêu chí A1
E. Các triệu chứng không xuất hiện đơn độc trong quá trình không được đáp ứng trong 6 tháng qua.
tâm thần phân liệt hoặc rối loạn tâm thần khác và không
được giải thích tốt hơn bởi một rối loạn tâm thần (ví dụ rối
loạn khí sắc, rối loạn lo âu, rối loạn tách rời, rối loạn nhân
cách, ngộ độc thuốc hay cai thuốc).
TỔNG QUAN TÀI LIỆU: Tiêu chuẩn chẩn đoán ODD

A. Một trạng thái khí sắc giận dữ/dễ kích thích, Hành vi tranh cãi/thách thức

hành vi tranh cãi/thách thức, hoặc sự thù hận 4. Thường tranh cãi với những người có quyền hoặc,

kéo dài ít nhất 6 tháng với sự hiện diện của ít đối với trẻ em và thanh thiếu niên, là với người lớn.

nhất bốn triệu chứng sau đây, và được biểu lộ 5. Thường rất coi thường hoặc từ chối thực hiện yêu

trong suốt cuộc tương tác với ít nhất một cá cầu từ nhân vật có quyền hoặc các quy định.

nhân không phải là anh chị em ruột. 6. Thường cố tình làm phiền người khác.

7. Thường đổ lỗi cho người khác vì những sai lầm


Khí sắc giận dữ/dễ kích thích
hoặc hành vi sai trái của mình.
1. Thường mất bình tĩnh. Tính hận thù

2. Thường nhạy cảm hoặc dễ dàng khó chịu. 8. Đã hằn học hay hận thù ít nhất hai lần trong vòng
6 tháng qua.
3. Thường xuyên tức giận và phẫn uất.
TỔNG QUAN TÀI LIỆU: Tiêu chuẩn chẩn đoán ODD

B. Các rối loạn hành vi có liên quan với đau khổ Định rõ mức độ nặng hiện tại:
trong các cá nhân hoặc những người khác trong
bối cảnh xã hội trước mắt của mình (ví dụ như, gia • Nhẹ: Các triệu chứng được giới hạn
đình, bạn bè, đồng nghiệp), hoặc nó có tác động ở chỉ một môi trường (ví dụ, ở nhà, ở
tiêu cực đối với xã hội, giáo dục, nghề nghiệp,
trường, ở nơi làm việc, với bạn bè).
hoặc trên các lĩnh vực hoạt động quan trọng khác.

C. Các hành vi không xảy ra trong giai đoạn của • Trung bình: Một số triệu chứng
một tình trạng loạn thần, sử dụng chất kích thích, hiện diện trong ít nhất 2 môi trường.
trầm cảm, hoặc rối loạn lưỡng cực. Ngoài ra, các
tiêu chí không được đáp ứng cho một rối loạn • Nặng: Một số triệu chứng hiện diện
điều hòa khí sắc. từ 3 môi trường trở lên.
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
Các yếu tố nguy cơ ODD/ADHD
• ADHD thời thơ ấu có thể là một yếu tố • Các yếu tố gia đình: sự gắn kết gia đình kém, sự bất
nguy cơ phát triển ODD ở một số trẻ. hòa trong gia đình, các thực hành kỷ luật khắc nghi ệt
của cha mẹ không nhất quán và không liên tục, sự
• ADHD thể tăng động/bốc đồng nhiều
giám sát kém của cha mẹ đối với nơi ở của trẻ, đặc biệt
nguy cơ phát triển ODD hơn thể kém chú ý. là sau khi tan học và giai đoạn đầu buổi tối.
• Các yếu tố cá nhân và gia đình có thể làm • Trầm cảm ở người mẹ, hành vi chống đối xã hội của
tăng nguy cơ phát triển ODD. người cha và rối loạn sử dụng chất kích thích của cha
• Yếu tố cá nhân bao gồm “tính khí khó tính” mẹ cũng gây ra nguy cơ cho đứa trẻ.
ở trẻ: hiếu động thái quá, thích sự mới lạ, • Tình trạng kinh tế xã hội thấp có liên quan đến các
thiếu kiểm soát, cường độ phản ứng cao, hành vi gây rối thông qua các tương tác gia đình và sự
thiếu chú ý, tâm trạng chủ yếu là tiêu cực, căng thẳng.

khả năng thích ứng thấp với các tình huống • Lý thuyết nguy cơ tích lũy cho rằng: khi các yếu tố
mới. nguy cơ tích tụ và bắt đầu lớn hơn các yếu tố bảo vệ,
nguy cơ khởi phát ODD sẽ tăng lên ở trẻ ADHD.
TỔNG QUAN TÀI LIỆU: Tiến triển và tiên lượng
ADHD ODD ODD/ADHD
- Thường có những biểu hiện bệnh - Các triệu chứng đầu tiên xuất hiện những - ODD/ADHD làm tăng mức độ nghiêm trọng của
suốt đời. năm mẫu giao, hiếm khi trễ hơn giai đoạn triệu chứng, suy giảm nhiều hơn và tiên lượng kém
- 60-89% tiếp tục có các triệu chứng sớm tuổi vị thành niên. hơn so với ADHD đơn thuần: sự hung hăng công
đến khi trưởng thành. - ODD thường có trước sự phát triển của CD khai và hành vi phạm pháp.
- Các triệu chứng tăng động thường (rối loạn cư xử) - Sự gia tăng căng thẳng trong việc nuôi dạy con cái,
giảm dần theo tuổi, các triệu - ODD cũng có nguy cơ phát triển rối loạn lo giảm hiệu quả nuôi dạy con cái và ít thỏa thuận
chứng giảm chú ý/ xung động và âu và trầm cảm. nuôi dạy con cái giữa vợ chồng.
không có tổ chức tăng dần theo - Các triệu chứng thách thức, tranh cãi và - Cha mẹ trẻ ODD/ADHD có tỷ lệ mắc bệnh tâm thần:
tuổi. thù hận mang phần lớn nguy cơ cho rối hành vi chống đối xã hội, trầm cảm và lo lắng hơn
- Sự thuyên giảm thường xảy ra vào loạn cư xử, trong khi các triệu chứng giận cha mẹ trẻ ADHD đơn thuần.
độ tuổi 12-20 tuổi. dữ, kích thích mang phần lớn nguy cơ bị - Nuôi dạy con cái lệch lạc hơn và tương tác giữa cha
- Phần lớn chỉ thuyên giảm một rối loạn cảm xúc. mẹ và con cái tiêu cực hơn ở trẻ chỉ có ADHD.
phần và dễ bị các hành vi chống - Trẻ em và thanh thiếu niên ODD có nguy - Nguy cơ phát triển rối loạn cư xử sau này ở tuổi vị
đối xã hội, rối loạn liên quan đến cơ cao một số vấn đề trong điều chỉnh khi thanh niên và rối loạn nhân cách chống đối xã hội ở
sử dụng chất gây nghiện, nghiện trưởng thanh: hành vi chống đối xã hội, người lớn. Thanh niên ADHD có nguy cơ cao bị rối
rượu, rối loạn cảm xúc. các vấn đề kiểm soát xung động, lạm dụng loạn sử dụng chất kích thích và hành vi phạm tội.
thuốc, lo âu và trầm cảm.
TỔNG QUAN TÀI LIỆU: Điều trị
ADHD ODD ODD/ADHD
Trị liệu hành vi và giáo dục Can thiệp gia đình Liệu pháp hành vi cá nhân và nhóm
Thuốc: Liệu pháp tâm lý cá nhân Thuốc:
• Methylphenidate • Thuốc điều trị ADHD và những
• Dexamfetamine loại giúp điều hòa khí sắc
• Lisdexamphetamine • SSRI
• Atomoxetine • Clonidine và Guanfacine
• Clonidine và Guanfacine • Nortriptyline
• Thuốc CTC 3 vòng và • Thuốc CLT không điển hình:
Bupropion, Modafinil Risperidone, Aripiprazole
• Thuốc chống loạn thần thế hệ
thứ 2: Risperidone
3. ĐỐI TƯỢNG VÀ
1. 2. PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU

4. 5.
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
 Dân số mục tiêu: Trẻ ADHD sinh sống tại TP.HCM  Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang.
và vùng lân cận.  Cỡ mẫu:
 Dân số chọn mẫu: Trẻ ADHD đến khám và điều trị P (1 - P)
Công thức tính cỡ mẫu:
ngoại trú tại khoa Tâm lý – Tâm thần trẻ em BVTT n = Z2(1 - /2)
TP.HCM trong thời gian từ tháng 03/2020 đến 2
tháng 07/2020. Với Z: trị số từ phân phối chuẩn,
 Tiêu chuẩn chọn mẫu: Z(1 - /2) = 1,96 (độ tin cậy 95%)
 Trẻ từ 6 tuổi trở lên. P: tỷ lệ rối loạn thách thức chống đối trên trẻ ADHD
 Được chẩn đoán ADHD bất kì thời điểm nào. : xác suất sai lầm loại I,  = 0,05
 Ba mẹ hoặc người chăm sóc đồng ý tham gia : là sai số chọn mẫu mong muốn, chúng tôi chọn 
nghiên cứu. = 0,05
 Tiêu chuẩn loại trừ: Chúng tôi chọn P = 20% theo kết quả từ nghiên cứu
 Trẻ có khuyết tật bẩm sinh (điếc bẩm sinh, mù đa trung tâm ở Italia năm 2017.
bẩm sinh) hoặc có chậm phát triển tâm thần Áp dụng vào công thức trên, tôi tính được cỡ mẫu tối thiểu
nặng. cần cho nghiên cứu là 246 bệnh nhân.
1. 2. 3.

4. KẾT QUẢ
5.
VÀ BÀN LUẬN
KẾT QUẢ & BÀN LUẬN

Mẫu nghiên cứu của tôi bao gồm 312 trẻ ADHD đến khám tại
khoa Tâm lý – Tâm thần trẻ em BV Tâm thần TP.HCM trong
thời gian từ tháng 03/2020 – 07/2020 thỏa tiêu chuẩn chọn mẫu.
KẾT QUẢ & BÀN LUẬN: Giới tính
nữ, 12,8% • Qua đó cho thấy:
- bé trai bị ADHD được đưa đến phòng khám
nhiều hơn bé gái
- nguyên nhân chủ yếu để ba/mẹ đưa trẻ đi
khám: có thể do biểu hiện tăng động, xung
nam,
87,2% động và rối loạn hành vi cư xử mà những triệu
chứng này thường có ở bé trai nhiều hơn ở bé
gái.
• Theo Kaplan [65]:
• Theo nhiều nghiên cứu:
- Tỷ lệ nam giới luôn cao hơn nữ giới [86],[ 33]
- trẻ nam ADHD thường bị thể tăng động với
- Dân số chung, tỷ lệ nam:nữ khoảng 3:1.
suy giảm chức năng về giao tiếp xã hội, tỉ lệ rối
loạn cư xử đi kèm cao
- Dân số phòng khám, dao động từ 6:1 đến 9:1
[113] - trẻ nữ ADHD có xu hướng kém chú ý, biểu
- Tác giả Kroger (Đức, 2011, trẻ 6-13 tuổi) tỷ lệ hiện suy giảm về khả năng tập trung và học tập
nữ là 16,6%, phân bố Nam:Nữ là 5:1 [70]
- Tác giả Jorlu (Turkey, 2015, trẻ 6-14 tuổi) , tỷ lệ
nam 85%, phân bố Nam:Nữ là 5,7:1 [135]
• Trong NC của tôi, Nam:Nữ là 6,8:1
KẾT QUẢ & BÀN LUẬN: Tuổi
90
• Nghiên cứu của tôi:
80 77 - tuổi nhỏ nhất là 6 tuổi
- lớn nhất là 17 tuổi
70
- nhóm tuổi chiếm tỉ lệ cao nhất là 6-8 tuổi: 57%.
60
60 - phù hợp với diễn tiến lâm sàng của ADHD ghi nhận
trong y văn: ADHD thường gặp ở trẻ tiểu học, tuy
50 nhiên cũng có thể kéo dài đến tuổi thiếu niên thậm
41 chí là đến trưởng thành [3].
40 37
31
• Theo Cohen và cs (1993) [34]:
30 - ADHD thường gặp ở học sinh tiểu học
24
20 18
- giảm dần khi trẻ bước sang tuổi vị thành niên.
- khi bắt đầu đi học, nhu cầu phải giao tiếp với bạn bè,
10 9 8 thực hiện những công việc đòi hỏi trí tuệ như học tập,
5
1 1 trẻ mắc ADHD bắt đầu gặp khó khăn và đây là độ
0
6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17
Tuổi
tuổi biểu hiện rõ nhất.
KẾT QUẢ & BÀN LUẬN: Tình trạng bị la mắng và phạt roi

r ất thường xuyên (hầu


33,0% r ất thường xuyên (hầu
như mỗ i ngày) 4,5%
như mỗ i ngày)

thường xuyên (ít nhất 1


15,1% thường xuyên (ít nhất 1
l ần/tuần) 9,6%
lần/tuần)

thỉnh thoảng 42,6%


thỉnh thoảng 60,6%

không bao giờ 9,3%


không bao giờ 25,3%

Tần suất trẻ bị la mắng Tần suất trẻ bị phạt roi


KẾT QUẢ & BÀN LUẬN: Tình trạng bị la mắng và phạt roi

Kết quả NC của tôi: chỉ có


Trẻ ADHD: 9,3% trẻ không bao giờ bị
Việt Nam: dùng
không tuân thủ la mắng và ¼ trẻ không
roi vọt như biện bao giờ bị phạt roi, 1/3 số
mệnh lệnh, dễ bị
pháp giáo dục trẻ bị la mắng rất thường
phạt roi
xuyên (hầu như mỗi ngày)

Tg Evins S. (2014): Qua đó cho thấy:


Cần tập huấn kỹ
Y văn: dùng bạo Triệu chứng ADHD nguy cơ trẻ ADHD bị
năng làm cha mẹ:
lực giáo dục: làm tăng tính ngược bao hành cao khi khả
ngăn ngừa bạo lực
hành vi tăng
đãi lời nói và thể xác năng tự kiểm soát
của ba mẹ. Ngược gia đình
động, xung động hành vi kém.
lại, bạo hành lời nói
nặng nề hơn cũng gia tăng triệu
chứng ADHD
KẾT QUẢ & BÀN LUẬN: Tình trạng bất đồng ý kiến
trong giáo dục trẻ

r ất thường xuyên (hầu như


m ỗi ngày)
3,5%
• Có gần 1/2 số gia đình có bất đồng
ý kiến trong giáo dục trẻ.
thường xuyên (ít nhất 1
9,3%
• Theo y văn thì gia đình nuôi dạy
l ần/tuần)
trẻ mâu thuẫn là một trong những
nguyên nhân dẫn đến rối loạn
thỉnh thoảng 30,1% thách thức chống đối ở trẻ em và
thanh thiếu niên [65].

không bao giờ 57,1%


KẾT QUẢ & BÀN LUẬN: Đặc điểm phát triển
vận động, ngôn ngữ của trẻ
• Trong tạp chí Khoa học Tâm thần, tác giả Ornoy
Thời điểm biết đi, biết nói (1993) có bài Nghiên cứu về tình trạng kém chú ý,
tăng động và chậm nói ở độ tuổi 2-4 tuổi là một
yếu tố dự đoán cho ADHD. Theo kết quả của
chậm cả 2 8,70% nghiên cứu thì có tới 80% trẻ có những biểu hiện
trên sẽ phát triển thành ADHD ở giai đoạn sớm
của tuổi đến trường [94].
chậm biết nói 38,50% • Tác giả Gurevitz có bài nghiên cứu về Các dấu hiệu
sớm ở trẻ nhũ nhi và trẻ nhỏ dự báo phát triển
ADHD (2012), trong đó có đề cập đến yếu tố chậm
phát triển vận động và ngôn ngữ là một trong
chậm biết đi 11,20% những yếu tố dự báo phát triển ADHD [56].
• Kết quả nghiên cứu của tôi có đến 1/3 trẻ ADHD
chậm nói (biết nói sau 2 tuổi) điều này cũng phù
bình thường 59.00% hợp với nghiên cứu của tác giả Ornoy và tác giả
Gurevitz [94], [56].
KẾT QUẢ & BÀN LUẬN: Tỷ lệ ODD

• NC của tôi: 52,9%


co
• F91/F92: 32,4%
khong
• Mitchison G.M. (2015): 19,28%
• Jorlu A. (Turkey, 2015): 22,6%
47,1% • Reale L. (Italia, 2017): 20%
52,9%
• Alqahtani M.M. (2010): ODD và CD: 73%
• Faraone S.V (1996): 65%
• Elia J. (2008): 40,6%
KẾT QUẢ & BÀN LUẬN
Mối liên quan giữa ODD và giới tính

• Cũng tương tự ADHD, tỉ lệ phân bố ODD ở


nam cũng nhiều hơn ở nữ và sự khác biệt này
có ý nghĩa thống kê.
ODD
Giới tính Giá trị P • Kết quả từ nghiên cứu của tác giả Demmer D.H
Có Không (2017) cũng ghi nhận tỉ lệ ODD ở trẻ nam cao
hơn trẻ nữ, với tỉ lệ phân bố nam:nữ là 1,59:1
Nam 150 (90,9%) 122 (83%) [42].
2 = 4,358 • Nghiên cứu về các bệnh lý đi kèm với người
Nữ 15 (9,1%) 25 (17%) trưởng thành mắc ADHD, tác giả Cumyn L.
P = 0,037 (2009) cho biết: Người trưởng thành bị ADHD
Tổng 165 (100%) 147 (100%)
có nguy cơ mắc các rối loạn hành vi đi kèm
cao hơn so với người bình thường và nguy cơ
xảy ra ở nam cao hơn ở nữ [40].
KẾT QUẢ & BÀN LUẬN
Mối liên quan giữa ODD và tần suất bị la mắng
• Kết quả nghiên cứu của tôi ghi nhận rằng: Trẻ
có không  = 24.413
2
bị la mắng càng nhiều thì tỉ lệ ODD càng cao
70,9% P = 0.00
69,0% và ngược lại. Mối liên quan này có ý nghĩa
thống kê.
57,1% 55,3% • Tác giả Podolski (2001) có bài nghiên cứu về
tình trạng căng thẳng của ba mẹ khi đương đầu
44,7%
42,9% với trẻ ADHD, mẹ bị căng thẳng do hành vi
chống đối và sự kém chú ý-vô tổ chức của trẻ,
31,0% 29,1% ba thì căng thẳng do hành vi gây hấn và chống
đối của trẻ. Điều này cho thấy sự căng thẳng
của ba mẹ khá nhiều trong gia đình có trẻ
ADHD và ODD. Và khi căng thẳng ba mẹ dễ la
mắng trẻ, và càng như vậy trẻ lại càng có biểu
hiện thách thức chống đối và gây hấn nhiều
không bao thỉnh thường rất thường hơn, vậy là ba mẹ lại càng căng thẳng hơn nữa,
giờ thoảng xuyên xuyên nó trở thành một vòng xoắn bệnh lý cần phải
can thiệp trị liệu [99].
KẾT QUẢ & BÀN LUẬN
Mối liên quan giữa ODD và tần suất bị phạt roi
2 = 20.66
có không
P = 0.00
• Tương tự tình trạng bị la mắng, trẻ
100% càng bị phạt roi nhiều thì tỉ lệ ODD
càng cao. Mối liên quan có ý nghĩa
thống kê. Kết quả cũng cho thấy
66,7% tình trạng căng thẳng của ba mẹ
60,8%
52,9%
trong gia đình có trẻ ADHD và
47,1% ODD đi kèm.
39,2%
33,3% • Một nghiên cứu ở Trung Quốc năm
2016 kết luận rằng trẻ ODD bị đối
xử tệ hơn và có nhiều vấn đề về
0% hành vi và cảm xúc hơn trẻ cùng
không bao thỉnh thường rất thường tuổi không bị ODD [75].
giờ thoảng xuyên xuyên
KẾT QUẢ & BÀN LUẬN
ODD và sự bất đồng ý kiến trong giáo dục trẻ
2 = 12.284
có ODD không ODD
P = 0.006 • Có sự tỉ lệ thuận giữa ODD đi kèm và sự
90,9%
bất đồng ý kiến trong giáo dục trẻ ở gia
đình. Mối liên quan này có ý nghĩa
72,4% thống kê.
• Điều này cũng phù hợp với y văn: cha
51,1% 50,0%50,0% mẹ của những trẻ ADHD có ODD hoặc
48,9%
rối loạn hành vi đã báo cáo sự gia tăng
căng thẳng trong việc nuôi dạy con cái,
27,6% giảm hiệu quả nuôi dạy con cái và ít
thỏa thuận nuôi dạy con cái giữa vợ
9,1% chồng hơn những cha mẹ có con chỉ bị
ADHD [36].
không bao thỉnh thường rất thường
giờ thoảng xuyên xuyên
1. 2. 3.

4. 5. KẾT LUẬN
KẾT LUẬN
ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ XÃ HỘI ODD VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN
H ỌC • Tỷ lệ ODD: 52,9%.
• Trẻ nam chiếm đa số, phân bố
• Tỷ lệ ODD ở trẻ nam cao hơn trẻ nữ
nam:nữ là 6,8:1
(90,9%). Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê.
• Tuổi: 6-17 tuổi, 6-8 tuổi (57%)
• Tỷ lệ ODD tỷ lệ thuận với tần suất bị la
• 9,3% không bao giờ bị la mắng,
mắng. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê.
25,3% không bao giờ bị phạt roi.
• Tỷ lệ ODD tỷ lệ thuận với tần suất bị phạt
• 30,1% thỉnh thoảng bất đồng ý
roi. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê.
kiến trong giáo dục trẻ.
• 38,5% trẻ chậm nói, 11,2% trẻ • Tỷ lệ ODD tỷ lệ thuận với tần suất bất
chậm đi đồng ý kiến trong giáo dục trẻ ở gia đình.
Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê.
XIN CHÂN
THÀNH
CẢM ƠN QUÝ
ĐỒNG NGHIỆP

You might also like