You are on page 1of 31

Tác động kép trên serotonin và norepinephrin,

điều trị trầm cảm và các dạng rối loạn lo âu


(1) Tờ HDSD thuốc

ThS.DS. Mai Anh Thư


Phụ trách thông tin thuốc (Egis)
Liều dùng – cách dùng
CHỈ ĐỊNH LIỀU KHỞI ĐẦU LIỀU TỐI ĐA

• Trầm cảm
• Phòng ngừa tái phát 75 mg/ngày 375 mg/ngày
cơn trầm cảm

• Rối loạn lo âu lan


toả 75 mg/ngày 225 mg/ngày
• Rối loạn lo âu xã hội

37,5 mg/ngày (sau 7


• Rối loạn hoảng sợ ngày có thể tăng lên 225 mg/ngày
75 mg/ngày
Cơ chế tác dụng

VELAXIN chứa hoạt chất venlafaxin, thuộc nhóm SNRI, ức


chế tái thu hồi serotonin và norepinephrin

Melnyk-Lamont, Nataliya. "Impact of the antidepressant venlafaxine on the


hypothalamus-pituitary-interrenal axis function in rainbow trout." (2014)
Cơ chế tác dụng phụ thuộc liều

Liều dùng (mg/ngày)

Cơ chế tác động kép trên serotonin và


norepinephrine bắt đầu từ liều 150 mg/ngày
Roseboom, Patrick H., and Ned H. Kalin. "Neuropharmacology of venlafaxine."
Depression and anxiety 12.S1 (2000): 20-29.
Sự gia tăng những ngày không có triệu chứng
ở nhóm bệnh nhân điều trị với venlafaxine,
giải phóng chậm so với SSRIs, giả dược
• Phân tích gộp từ 8 Nghiên
cứu lâm sàng ngẫu nhiên
Số ngày không có triệu chứng

• 6-8 tuần
• N= 2046
trầm cảm (DFD)

R Mallick et al: Depressio-Free Days as a Summary Measure of the Temporal Pattern of Response and Remission in the
Treatment of Major Depression: A Comparison of Venlafaxine, Selective Serotonin Reuptake Inhibitors and Placebo. J
Clin Psychiatry 2003; 64(3): 321-330
Tỷ lệ đau mạn tính giảm
khả năng làm việc cao hơn
ở bệnh nhân trầm cảm

BA Arnow et al: Comorbid depression, chronic pain and disability in primary care. Psychosomatic Medicine 2006; 68: 262-268
Tác dụng của venlafaxin giải
phóng chậm trên triệu chứng đau
cơ thể ở bệnh nhân lo âu và trầm
cảm • NC ngẫu nhiên, đa trung
tâm, mù đôi, 12 tuần
thang điểm SF-36: đau cơ thể

• M=112 (MD,GAD,SAD)
Thay đổi so với baseline trên

• P=0.03

VELAXIN, viên giải phóng chậm, cải thiện triệu


chứng đau cơ thể trên bệnh nhân trầm cảm, lo âu
K Kroenke et al: Venlafaxine extended release in the short-term treatment of depressed and anxious primary
care patients with multisomatoform disorder. J Clin Psychiatry 2006; 67: 72-80
1
SM Stahl: The psychopharmacology of painful physical symptoms in depression. J Clin Psychiatry 2002;
63(5): 382-383
2
H Gültekin & V Ahmedov: The roles of the opioidergic system and nitric oxide in the analgesic effect of
Venlafaxine Yakugaku Zasshi 2006; 126(2): 117-121
Nhóm SNRI (venlafaxin) là một trong những thuốc
hàng đầu (first-line) trong điều trị trầm cảm giai
đoạn cấp/duy trì/phòng ngừa tái phát
Hội Tâm Thần Hoa Kỳ (APA)

Vai trò venlafaxin/theo các guidelines quốc tế


Nhóm SNRI (venlafaxin) được chỉ định khi bệnh nhân
trầm cảm không đáp ứng đầy đủ với nhóm SSRI
Hướng dẫn của NICE (Anh)

Vai trò venlafaxin/theo các guidelines quốc tế


Venlafaxin có tỷ lệ điều trị khỏi bệnh, hồi phục cao hơn
nhóm SSRI trên trầm cảm chủ yếu
Hội Tâm thần Canada

Vai trò venlafaxin/theo các guidelines quốc tế


Venlafaxin là một trong những thuốc hàng đầu điều trị
trầm cảm đồng mắc với lo âu
Hội Tâm thần Canada

Vai trò venlafaxin/theo các guidelines quốc tế


Venlafaxin là một trong những thuốc hàng đầu điều trị
đau thần kinh mạn tính

Venlafaxin (thuộc nhóm SNRI) là


một trong những thuốc hàng đầu
(first-line) trong điều trị đau thần
kinh mạn tính theo Liên hiệp Các
Hội Thần Kinh Châu Âu (EFNS),
Hội Nghiên cứu Đau quốc tế
(IASP)

Vai trò venlafaxin/theo các guidelines quốc tế


Venlafaxin là được lựa chọn trong phác đồ
điều trị nhiều bệnh lý tâm thần kinh

Trầm cảm*
Trầm cảm tái diễn*
Rối loạn lo âu phối hợp trầm cảm*
Venlafaxin
Rối loạn lo âu lan tỏa*
Rối loạn hoảng sợ*
Sa sút trí tuệ,…*
Đau thần kinh mạn tính,…**
Bệnh thần kinh do đái tháo đường***

Vai trò venlafaxin/theo các guidelines trong


nước
*QĐ số 2058/QĐ-BYT: “Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị một số rối loạn tâm thần thường gặp“
**Phác đồ điều trị đau thần kinh mạn tính của Hội Thần kinh học Việt Nam
*** Phác đồ điều trị bệnh thần kinh do đái tháo đường của Hội Y học TP.HCM
Ca lâm sàng:
lo âu+ trầm cảm hậu Covid-19
*Pattnaik JI, Deepthi R. A., Dua S, Padhan P, Ravan JR. Role of Tofisopam in Post COVID Neuro-psychiatric Sequelae: A Case Series. Indian J Psychol Med.
2021;43(2):174–176. https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC8313453/

- Nữ, nội trợ, 52 tuổi, có tiền sử rối loạn trầm cảm tái phát, đang duy trì tốt với desvenlafaxine 100
mg và clonazepam 0,5 mg, đã phát hiện mắc COVID-19 và nhập viện vì suy hô hấp và hạ oxy máu.
Bệnh nhân được điều trị bảo tồn và được dùng heparin, dexamethasone và bệnh dần dần cải thiện
trong 10 ngày. Bệnh nhân được tiếp tục sử dụng desvenlafaxine 100 mg mỗi ngày trong thời gian
điều trị COVID.
- Triệu chứng của bệnh nhân: Sau khi xuất viện, bênh nhân phát triển các triệu chứng lo âu, với khó
thở chủ quan, yếu cơ và mệt mỏi, với thang điểm HAM-A là 15 điểm, không sốt, vẫn duy trì được
độ bão hòa ô xy khi hít thở không khí trong phòng và X quang phổi bình thường.
- Thuốc điều trị: Tofisopam: 50mg x 2lần/ngày được thêm vào desvenlafaxine
- Kết quả: cải thiện lâm sàng sau 2 tuần điều trị được ghi nhận
Ưu điểm
 Ít gây buồn ngủ, ít ảnh hưởng đến cân nặng

 Không có nguy cơ ức chế enzyme gan

 Tỷ lệ cải thiện sau điều trị với thuốc cao

 Cải thiện tốt triệu chứng đau (đau thần kinh, đau cơ thể trên bệnh nhân
lo âu, trầm cảm)

 Thuốc do Egis sản xuất


Xin cảm ơn
sự theo dõi
THÔNG TIN KÊ TOA
Liều dùng – cách dùng
CHỈ ĐỊNH LIỀU KHỞI ĐẦU LIỀU TỐI ĐA

• Cơn trầm cảm nặng


• Phòng ngừa tái phát 75 mg/ngày 375 mg/ngày
cơn trầm cảm nặng

• Rối loạn lo âu lan


toả 75 mg/ngày 225 mg/ngày
• Rối loạn lo âu xã hội

37,5 mg/ngày (sau 7


• Rối loạn hoảng sợ ngày có thể tăng lên 225 mg/ngày
75 mg/ngày
Liều dùng – cách dùng
• Người già: Không cần chỉnh liều

• Dưới 18 tuổi: Chưa được khuyến cáo vì hiệu quả và độ an toàn chưa được xác định

• Người suy gan: mức nhẹ và trung bình: giảm 50% liều dùng. Suy gan nặng: dữ liệu còn
hạn chế, cân nhắc giảm >50% liều dùng.

• Suy thận: độ lọc cầu thận từ 30-70 ml/phút: thì không cần chỉnh liều. Bệnh nhân suy thận
nặng (độ lọc cầu thận <30 ml/phút: giảm 50% liều

• Tránh ngưng đột ngột khi ngừng thuốc venlafaxine 75 mg. Khi dùng nên giảm liều từ từ
trong khoảng 1-2 tuần để tránh nguy cơ phản ứng cai thuốc.

• Nên uống cùng với bữa ăn, nuốt nguyên viên với nước.
Dược động học
Hấp thu: Ít nhất 92% venlafaxine được hấp thu sau khi uống. Sau khi uống viên nang
giải phóng chậm, Tmax của venlafaxine là 5,5 giờ, và Tmax chất chuyển hóa có hoạt
tính là 9 giờ

Phân bố: Venlafaxin và chất chuyển hóa có hoạt tính ít gắn protein huyết tương (27%
và 30%)

Chuyển hóa: Venlafaxin được chuyển hóa tại gan chủ yếu bởi CYP2D6, một phần nhỏ
bởi CYP3A4. Venlafaxin không ức chế các enzyme gan

Thải trừ: chủ yếu qua thận

***T1/2 của venlafaxine khoảng 5+/-2 giờ và của chất chuyển hóa
có hoạt tính (for O-desmethylvenlafaxine) khoảng 11+/-2 giờ
(+++https://www.accessdata.fda.gov/drugsatfda_docs/label/2008/020699s081lbl.pdf)
Chống chỉ định
• Mẫn cảm với thuốc

• Dùng đồng thời với MAOI không thuận nghịch (=> hội chứng serotonin
như lo âu, run, sốt cao)

• Không được dùng venlafaxine trong vòng 14 ngày sau khi ngưng điều trị
với các thuốc MAOI không thuận nghịch

• Ngưng venlaxaxin ít nhất 7 ngày trước khi điều trị với MAOI không thuận
nghịch
Phụ nữ có thai & cho con bú

• Phụ nữ có thai: Chưa có đầy đủ dữ liệu về sử dụng venlafaxine cho PNCT. Các
Nghiên cứu trên thú cho thấy thuốc có độc tính với sinh sản. Nguy cơ tiềm ẩn
đối với người chưa được biết rõ nên chỉ sử dụng venlafaxine cho PNCT khi lợi ích
điều trị lớn hơn nguy cơ có thể xảy ra.

• Phụ nữ cho con bú: venlafaxine và chất chuyển hóa có hoạt tính của nó có qua
sữa mẹ vì vậy quyết định tiếp tục/ngưng dùng venlafaxine ở phụ nữ cho con bú
là dựa trên cân nhắc lợi ích của việc bú mẹ ở trẻ so với lợi ích của việc điều trị ở
người mẹ
Tương tác
• IMAO: Không sử dụng đồng thời với venlafaxine

• Khi sử dụng đồng thời venlafaxine và các thuốc có ảnh hưởng đến hệ thống dẫn truyền thần kinh
serotonin (SSRI, triptans, SNRI, lithi, sibutramine, tramadol,…) cần theo dõi chặt chẽ bệnh nhân
trong thời gian đầu điều trị

• Cần khuyên bệnh nhân không nên uống rượu khi dùng thuốc.

• Ảnh hưởng của các thuốc khác đến venlafaxine: Sử dụng đồng thời venlafaxine với các chất ức
chế CYP3A4 có thể gây tăng nồng độ venlafaxine trong huyết tương nên cần thận trọng khi dùng
đồng thời

• Ảnh hưởng của venlafaxine đến các thuốc khác: sử dụng đồng thời venlafaxine và lithi có thể gây
hội chứng serotonin. Venlafaxin có thể gây giảm thanh thải của haloperidol nên khi dùng đồng thời
cần điều chỉnh liều haloperidol.
Tác dụng phụ
• Rất thường gặp (>=10%): buồn nôn, khô miệng, đau đầu, toát mồ hôi

• Thường gặp (>=1% đến < 10%): chóng mặt, nôn, run, dị cảm, mệt mỏi, ớn lạnh,
tăng trương lực, tăng cholesterol máu, rối loạn thị giác, đánh trống ngực, tăng
huyết áp, giấc mơ bất thường, giảm ham muốn tình dục, rối loạn giấc ngủ

Tác dụng phụ rất hiếm gặp đến ít gặp (<1%): Xin quý BS vui lòng đọc thêm Tờ
HDSD thuốc
Những cách để hạn chế/giảm tác dụng phụ buồn
nôn/nôn của thuốc chống trầm cảm*

1. Uống thuốc cùng với thức ăn


2. Uống thuốc trước lúc đi ngủ (để các triệu chứng buồn nôn xảy ra trong lúc ngủ, bệnh nhân
không cảm nhận được)
3. Chia nhỏ bữa ăn và ăn thành nhiều lần
4. Ngậm kẹo cứng không đường khi có cảm giác buồn nôn
5. Uống thêm các thuốc kháng acid (như famotidine) hoặc canxi carbonate-simethicone (Tums)
6. Uống trà gừng
7. Sử dụng dạng bào chế phóng thích chậm của thuốc chống trầm cảm và dùng liều thấp nhất có
hiệu quả
8. Bác sỹ có thể cân nhắc có bên dùng thuốc chống nôn như ondansetron nếu cần
9. Không tự ý ngưng thuốc đột ngột khi chưa thảo luận hay thông báo với BS điều trị

*https://www.verywellmind.com/throwing-up-after-taking-an-antidepressant-1067352
“It's important to persist with treatment, even if you're affected by side
effects, as it will take several weeks before you begin to benefit from
treatment. With time, you should find that the benefits of treatment
outweigh problems related to side effects”

“Duy trì điều trị với thuốc rất quan trọng, ngay cả bệnh nhân bị ảnh hưởng
bởi tác dụng phụ, có khi mất khoảng vài tuần trước khi bệnh nhân bắt đầu
nhận thấy thuốc có hiệu quả và phát huy lợi ích điều trị. Lúc này, bệnh nhân
sẽ nhận thấy được lợi ích điều trị vượt qua các vấn đề của tác dụng phụ”

https://www.nhs.uk/mental-health/talking-therapies-medicine-treatments/medicines-and-psychiatry/ssri-
antidepressants/side-effects/
Ưu điểm
 Ít gây buồn ngủ, ít ảnh hưởng đến cân nặng

 Không có nguy cơ ức chế enzyme gan

 Tỷ lệ cải thiện sau điều trị với thuốc cao

 Cải thiện tốt triệu chứng đau (đau thần kinh, đau cơ thể trên bệnh nhân
lo âu, trầm cảm)

 Thuốc do Egis sản xuất


THANK
YOU

You might also like