You are on page 1of 30

BỘ Y TẾ

BỆNH VIỆN TÂM THẦN TRUNG ƯƠNG 1

BÁO CÁO
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ

NHẬN XÉT KẾT QUẢ TEST PURDUE PEGBOARD


TRÊN BỆNH NHÂN TÂM THẦN PHÂN LIỆT ĐIỀU
TRỊ NỘI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN TW1

TS.BSCKII. CAO THỊ VỊNH


Cộng sự: Nhóm BS – ĐD khoa TTNCT
NỘI DUNG TRÌNH BÀY

I Đặt vấn đề
.

II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

III KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ


I. ĐẶT VẤN ĐỀ • Bệnh TTPL là bệnh LT nặng tiến triển mạn tính,
được đặc trưng bởi HT-AG hậu quả dẫn đến RLCN
ĐẶT nghề nghiệp và xã hội.
• Điều trị băng thuốc và PHCN giúp BN cải thiện
triệu chứng và duy trì thời gian bệnh ổn định …


• Trong TTH, việc lượng giá các dấu hiệu và TC của
các hoạt động TT bằng khám LS khó thống nhất
VẤN đánh giá mức độ của dấu hiệu và TC.
• Vì nó phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố chủ quan của
người lượng giá

• Các Thang đánh giá LS: BPRS, CGI đã giúp các nhà
LS có thể sử dụng để đo lường các triệu chứng rối
ĐỀ loạn tâm thần. Đánh giá chỉ só hiệu quả điều trị. Cấu
trúc thang khá phức tạp, trìu tượng nên không dễ
thực hiện
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Với mong muốn tìm Các thông số
kiếm một bộ công đánh giá có độ
cụ dễ thực hiện giúp tin cậy, khách
hỗ trợ cho các bác quan dễ đồng
sỹ tâm thần trong thuận và được
thực hành lâm sàng. Đánh giá
người bệnh và
Tìm được mối liên gia đình chấp
hệ chức năng TW – nhận. Từ đó có
ngoại vi trong HĐ cơ sở tư vấn
chức năng vận động nghề nghiệp
phối hợp

chúng tôi thực hiện đề tài


I. ĐẶT VẤN ĐỀ
TH
NHẬN XÉT KẾT QUẢ TEST PURDUE PEGBOARD TRÊN
BỆNH NHÂN TÂM THẦN PHÂN LIỆT ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ
TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN TW1OARD TEST HỖ TRỢ
ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TÂM THẦN TẠI
BỆNH VIỆN TÂM THẦN TW1
Nhận xét kết quả test purdue pegboard trên bệnh nhân tâm thần
Mục tiêu phân liệt điều trị nội trú tại bệnh viện tâm thần TW 1
II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
 2.1. Đối tượng thời gian và địa điểm nghiên cứu
 Đối tượng NC: Bệnh nhân TTPL điều trị nội trú.
Test PURDUE PEGBOARD
 Mẫu nghiên cứu và cách chon BN nghiên cứu: Chúng tôi chọn 33 bệnh nhân TTPL
đang điều trị tại các khoa của BVTTTW1. Các bệnh nhân nghiên cứu đáp ứng các tiêu
chuẩn chẩn đoán theo ICD-10 mục F20 Tình trạng bệnh ổn định thực hiện được Test
purdue pegboard TPP
 + Tuổi : Từ 17 trở lên. (Tuổi trưởng thành)
 + Giới: Cả 2 giới
 Nhóm chứng là 30 người tình nguyện khỏe mạnh tương đồng về giới và tuổi.
 2.1.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu:
 + Địa điểm nghiên cứu: Bệnh viện Tâm thần Trung ương I
 + Thời gian tiến hành nghiên cứu: Từ tháng 1/2021 đến tháng 6. 2021.
 2.2. Phương pháp nghiên cứu

 Thiết kế nghiên cứu

 + Nghiên cứu mô tả cắt ngang có nhóm chứng nhằm: xác định kết quả TPP ở bệnh
nhân tâm thần phân liệt điều trị nội trú tại bệnh viện Tâm thần TW 1.

 So sánh kết quả TPP được thực hiện ở người bình thường trong cùng thời điểm tại bệnh
viện TTTW1.

 2.3. Các biến số nghiên cứu


 Biến số khảo sát về đặc điểm chung ở nhóm bệnh nhân nghiên cứu
 Các biến độc lập: tuổi giới nghề nghiệp, văn hóa, hôn nhân…
 Biến phụ thuộc: Thái độ, kỹ năng thực hiện, khả năng hiểu, khả năng nhớ, kết quả thực
hiện
GIỚI THIỆU PURDUE PEGBOARD TEST

Purdue Pegboard được phát triển lần đầu tiên bởi Joseph Tiffin, Ph.D. tại
Đại học Purdue vào năm 1948

Bài kiểm tra Purdue Pegboard đã được sử dụng rộng rãi để đánh giá sự
khéo léo vận động thô và vận động tinh cũng như sự phối hợp của bàn tay,
ngón tay, cánh tay và đầu ngón tay trong các nhiệm vụ lắp ráp cụ thể

Bài kiểm tra không chỉ có thể xác định các thiếu hụt chức năng điều hành
dẫn tới suy giảm mức độ khéo léo trong hoạt động tinh và vận động thô của
hai tay mà còn có thể được sử dụng để ghi lại tiến trình phục hồi và mức độ
khuyết tật.
Thanh Thanh
chốt chốt

ống
vòng
rỗng
đệm

Phiên bản năm 2015 tại USA


HƯỚNG DẪN CHO ĐIỂM
 Bác sĩ lâm sàng hướng dẫn thực hiện bài kiểm tra tổng hợp 5 phần điểm riêng
biệt từ qua trình thực hiện hoàn chỉnh, một điểm cho mỗi nhiệm vụ sau:
 Tay phải (30 giây): Tổng số chốt được đặt ở cột bên phải bằng tay phải trong
thời gian quy định.
 Tay trái (30 giây): Tổng số chốt được đặt ở cột bên trái bằng cách sử dụng tay
trái trong thời gian quy định.
 Cả hai tay (30 giây): Tổng số cặp chốt được đặt ở cả hai cột bằng cách sử
dụng cả hai tay trong thời gian quy định.
 Phải + Trái + Cả hai tay : Tổng điểm của ba nhiệm vụ trước đó (tay phải +
tay trái + cả hai tay).
 Lắp ráp (60 giây): Tổng số chốt, vòng đệm, ống rỗng và vòng đệm được lắp
ráp trong thời gian quy định.
Cách tính điểm lỗi
Với mỗi bộ phận rơi là một lỗi. Xếp không đúng vị trí theo yêu cầu là lỗi
BẢNG KIỂM GHI ĐIỂM PURDUE PEGBOARD TEST
Họ tên: …………………………………………………………………………….
Tuổi ………………………….Tay thuận : Trái / Phải -… Văn hóa……………….
Nghề nghiệp ………………………………………………………………….…….
Chẩn đoán: …………………………………………………………….……………

Nội dung Lần 1 Lần 2 Lần 3 TB KQ Bt Lỗi


cộng cùng tuổi L1 L2 L3

1.Tay thuận (30 s)

2.Tay ko thuận (30s)

3.Hai tay (30s)


Tổng hợp (1+2+3)

Phối hợp
(Lắp ráp khối)

Nhận xét:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Ngày Tháng Năm
Chuẩn bị cho bài kiểm tra phụ
để đối chiếu KQ ở mức TB của người BT với kết quả thực hiện của chủ thể

Bài kiểm tra phụ Purdue Phụ nữ Nam giới

Tay phải 24,0 - 0,15 x (tuổi) 22,5 - 0,15 x (tuổi)

Tay trái 23,7 - 0,16 x (tuổi) 24,1 - 0,18 x (tuổi)

Cả hai tay 19,9 - 0,14 x (tuổi) 20,0 - 0,15 x (tuổi)

Phải + Trái + Cả hai tay 67,7 - 0,45 x (tuổi) 66,5 - 0,48 x (tuổi)

hội,, tổ hợp 59,4 - 0,45 x (tuổi) 62,2 - 0,53 x (tuổi)

Ví dụ: Điểm mong đợi của một cụ bà 80 tuổi làm nhiệm vụ tay phải là: 24,0 - (0,15 x 80) = 12.
Theo Desrosiers, Hebert, Bravo và Dutil (1995) Các phương trình dự đoán KQ ở mức TB đã được xác định
2.6. XỬ LÝ SỐ LIỆU

Các số liệu sau khi được thu thập sẽ được xử lý bằng phần mềm thống kê SPSS 20.0.
2.7. ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU
Bài kiểm tra Purdue Pegboard là phương pháp đánh giá dựa trên quan sát, đã được
khẳng định có hiệu quả trong nhiều nghiên cứu tại nhiều Quốc gia trên thế giới.
Nghiên cứu có sự đồng ý của bệnh nhân, người tình nguyện và họ được giải thích rõ
ràng về phương pháp, kỹ thuật thực hiện. Bên cạnh đó họ có thể ngừng quá trình thực
hiện vào bất kỳ thời điểm nào.
Đề tài nghiên cứu đã được Hội đồng Khoa học của bệnh viện Tâm thần trung ương 1
thông qua đề cương nghiên cứu.
III. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
3.1. Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu
Bảng 3.1: Tuổi và giới của nhóm nghiên cứu

BN TTPL Nhóm chứng


Giới
Tuổi Nam (n = 28) Nữ (n =5) Nam (n =26) Nữ (n =7)
17-19 1 0 1 0
20-29 2 0 2 2
30-39 6 1 5 1
40-49 5 2 5 2
50-59 11 1 10 1
60-69 3 1 3 1
Tổng 28 5 26 7
% 0.85 0.15 0.79 0.21
Tuổi và giới của hai nhóm tương đồng. trong đó nhóm tuổi có số lượng lớn nhất là khoảng từ 50-59 với 12 BN TTPL
và 11 Người thuộc nhóm chứng.

Agnew et al.,1988; Brito & Santos-Morales, 2002; DesRosiers et al., 1995; Mathiowetz et al., 1986 …
Ko tìm thấy sự khác biệt về kết quả thực hiện TPP ở hai giới
Bảng 3.3: Tỷ lệ tay thuận trong nhóm nghiên cứu.

SL BN TTPL Nhóm chứng


Thuận n % n %

Tay thuận P 31 93,94 31 93,94


Tay thuận T 2 6,06 2 6,06
Tổng 33 100 33 100
Chủ yếu trong các đối tượng nghiên cứu là thuận tay phải 31 chiếm 93,94%
Số thuận tay trái rất ít 2 chiếm 6,06% như nhau ở cả 2 nhóm.
Kết quả này phù hợp với thực tế tay thuận là ở bên phải tương với sự phát triển của hệ thống chức năng
não bên ưu thế trong các y văn. Theo nhiều nghiên cứu nhận xét chung quy lại, sự thể hiện đối với tay
thuận là tốt hơn so với tay không thuận (Brito & Santos-Morales, 2002; DesRosiers et al., 1995; Judge & Stirling, 2003;
Triggs et al., 2000)
Phân loại thể bệnh trong nhóm bệnh nhân nghiên cứu

33% F20.0
(11 F20.0) F20.1
F20.3
F20.5
55%(18 F20.5)

9%
(3 F20.3) 3%
(1 F20.1)

Biểu đồ 3.1: Phân loại thể bệnh trong nhóm bệnh nhân nghiên cứu

BN trong nhóm nghiên cứu chủ yếu là bệnh TTPL thể di chứng chiếm 55% (18 F20.5). Thấp
hơn là nhóm BN TTPL thể paranoid chiếm 33% (11 F20.0) ít nhất là BNTTPL thể thanh
xuân chiếm 3% (1 F20.1) còn lại là nhóm BNTTPL thể không biệt định 9% (3 F20.3)
69,67%
23
25

20

15

10 12,12%
6,06% 9.09%
3 3.03% 4
5 2 1
0
1 lần 2 lần 3 lần 4 lần > 5 lần

Biểu 3.2: Số lần nhập viện điều trị của nhóm bệnh nhân nghiên cứu

Chiếm tỷ lệ cao nhất 69,67% (23 BN) trong số BN TTPL nghiên cứu là nhóm bệnh phải tái nhập viện
điều trị nhiều lần > 5 lần , Số BN mới nhập viện điều trị lần 1 có 2BN chiếm 6,06%
Kết quả này chứng tỏ BN TTPL chủ yếu là mức độ nặng, BN điều trị nội trú tại bệnh viện chủ yếu là
các BN phải điều trị dài ngày, khả năng bệnh thuyên giảm ổn định để trở lại gia đình, cộng đồng có thể
làm việc kiếm sống là rất khó khăn.
3.2. Nhận xét kết quả thực hiện TPP ở nhóm nghiên cứu.
Bảng 3.8. Kết quả thực hiện test PP với tay thuận ở hai nhóm
Lần1 Lần 2 Lần 3
Tay thuận BN Chứng BN Chứng BN Chứng
30s n =31 n = 33 n =31 n = 33 n =31 n = 33

Average (TB) 11.26 16.94 12.10 17.50 11.81 17.97


SD (Tỷ xuất ch) 2,25 1.85 2.23 1.98 2.55 1.89
Max (lớn nhất) 14.00 21.00 16.00 20.00 16.00 22.00
Min (nhỏ nhất) 6.00 13.00 7.00 11.00 7.00 15.00
kết quả Median
thực hiện
(trungTPP
vị) tay thuận ở BN TTPL
11.00 17.00 thấp hơn
12.00nhóm chứng.
18.00 kết 12.00
quả này có18.00
ý nghĩa
thống kêP với P < 0.05 <0,005 <0,005 <0,005
Ta thấy vận động thô với một thao tác đơn ở BN TTPL chậm hơn rõ so với người bình thường.
chứng tỏ tốc độ xử lý thông tin điều hành động tác vận động đơn ở BN TTPL bị suy giảm rõ
Bảng 3.9. Kết quả thực hiện test PP với tay không thuận ở hai nhóm

Tay không thuận Lần1 Lần 2 Lần 3


30s BN Chứng BN Chứng BN Chứng
n =31 n = 33 n =31 n = 33 n =31 n = 33

Average 11.23 16.03 11.48 16.81 11.65 17.03


SD 2.09 1.75 2.29 1.91 1.84 1.82
Max 15.00 19.00 15.00 21.00 15.00 20.00
Min 8.00 12.00 6.00 13.00 9.00 13.00
Median 12.00 16.00 12.00 17.00 12.00 17.00
Kết quả thực hiện TPP tay không thuận ở BN TTPL thấp hơn nhóm chứng. kết quả này có ý nghĩa
P P < 0,005 P < 0,005 P < 0,005
thống kê với P < 0.005. chứng tỏ vận động thô với một thao tác đơn ở BN TTPL chậm hơn rõ so với
người bình thường. chứng tỏ tốc độ xử lý thông tin điều hành động tác vận động đơn ở BN TTPL bị
suy giảm rõ
Bảng 3.10. Kết quả thực hiện test PP với hai tay ở hai nhóm
Hai tay 30s Lần1 Lần 2 Lần 3
BN Chứng BN Chứng BN Chứng
n =31 n = 33 n =31 n = 33 n =31 n = 33
Average 9.29 13.31 9.26 14.31 9.48 14.38
SD 1.72 1.79 1.83 1.47 2.16 1.79
Max 12.00 17.00 14.00 17.00 14.00 18.00
Min 6.00 9.00 7.00 12.00 5.00 11.00
Median 9.00 14.00 9.00 14.00 10.00 14.00
P < 0,005 < 0,005 <0,005

kết quả thực hiện TPP khi hai tay cùng hoạt động ở BN TTPL thấp hơn nhóm chứng. kết quả
này có ý nghĩa thống kê với P < 0.005. chứng tỏ vận động tay có mục đích ở BN TTPL chậm
hơn rõ so với người bình thường. chứng tỏ tốc độ xử lý thông tin điều hành động tác vận độn
ở BN TTPL bị suy giảm rõ
Bảng 3.12. Kết quả thực hiện test PP xếp khối phối hợp nhịp nhàng hai tay ở hai nhóm

Lần1 Lần 2 Lần 3


Xếp khối 60s
BN Chứng BN Chứng BN Chứng
n =31 n = 33 n =31 n = 33 n =31 n = 33

Average (TB) 13.42 27.25 14.58 30.81 15.65 31.47


SD (TX chênh) 4.26 6.21 5.40 7.06 5.58 7.70
Max (Lớn nhất) 23.00 39.00 26.00 41.00 29.00 47.00
Min (nhỏ nhất) 7.00 18.00 7.00 19.00 8.00 22.00
Median (Trung vị) 13.00 27.00 14.00 31.50 14.00 31.00

P < 0,005 <0,005 < 0,005


Kết quả thực hiện TPP khi cả hai tay cùng hoạt động phối hợp theo nguyên tắc xếp khối ở BN TTPL thấp
hơn nhóm chứng. kết quả này có ý nghĩa thống kê với P < 0.005
Lea Schäppi và CS (2018) Bệnh nhân tâm thần phân liệt cho thấy chức năng vận động đặc biệt chức năng
vận động tinh phức tạp kém hơn ở tất cả các lĩnh vực được thử nghiệm so với nhóm chứng khỏe mạnh
Bảng 3.15. So sánh điểm tâm trạng của hai nhóm nghiên cứu thực hiện TPP

BN Chứng
Điểm tâm trạng n = 31 n = 33

Average 6.08 7.94


Max 9.00 9.00
Min 3.00 7.00
Median 6.00 8.00
SD 1.59 0.62
P > 0,01
kết quả thực hiện TPP khi so sánh trị số trung bình điểm tâm trạng ở nhóm chứng người bình thường với
nhóm bệnh nhân TTPL . kết quả này không có ý nghĩa thống kê với P > 0.01
Bảng 3.16: Nhận xét về các thành phần tâm thần của nhóm nghiên cứu trong thời gian thực hiện test

Nội dung Mức độ BN TTPL Nhóm chứng


N = 31 % N = 33 %
Định Đúng 31 100 33 100
hướng Sai 0 0 0 0
Hợp Kém 3 9,68 0 0
Tác Trung bình 18 58,06 0 0
(1) Khá 9 29,03 3 9,09
Tốt 1 3,23 30 90,91
Trí nhớ Nhắc lại đúng nd 2 6,45 33 100
(2) ≥ ½ nội dung đúng 8 25,81 0 0
< ½ nd đúng 18 58,06 0 0
Sai không đúng nd 3 9,68 0 0
P < 0,005
Bảng 3.17: Nhận xét về các thành phần tâm thần của nhóm nghiên cứu trong thời gian thực hiện test

Nội dung Mức độ BN TTPL Nhóm chứng


N = 31 % N = 33 %
Chú ý Tập trung tốt 2 6,45 30 90,91
(3) Nhắc 1-2 lần 4 12,9 3 9.09
Nhắc ≥ 3 -4 lần 16 51,61 0 0
Nhắc ≥ 5 lần 9 29,03 0 0
Trí HD 1 lần làm tốt 4 12,9 31 93,94
Năng HD 2-3 lần làm được 18 58,06 2 6,06
(4) HD > 3 -5 lần 1 3,23 0 0
HD > 5 lần 8 25,81 0 0
P < 0,005

Theo Lehoux,và cộng sự (2003): nghiên cứu ở Ba mươi sáu đối tượng tâm thần phân liệt theo DSM-IV được
đánh giá bằng cách sử dụng bài kiểm tra Purdue Pegboard và có kết luận: Mô hình đa biến phù hợp nhất để giải
thích hoạt động xã hội bao gồm kỹ năng vận động tinh và chức năng điều hành.
IV. KẾT LUẬN

1. Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu


- Tuổi TB của nhóm BN TTPL là 45,68 ±12,04, tuổi thấp nhất là 17 cao nhất là 68.
Tỷ lệ nam/nữ là 28/5 nam chiếm 85% và nữ chiếm 15%. Tỷ lệ thuận tay phải/tay
trái là 31/2 thuận tay phải chiếm 94,94% thuận tay trái chiếm 6,06%
- Tuổi khởi phát bệnh TTPL trong khoảng từ 16 đến 38. Thời gian mang bệnh ngắn
nhất là 1 năm dài nhất là 42 năm. Phần lớn các bệnh nhân TTPL đều không có việc
làm, sống phụ thuộc là 84,85%.
IV. KẾT LUẬN

2. Nhận xét kết của thực hiện Test perdue pegboard


- Kết quả thực hiện TPP ở BN TTPL giảm hơn rõ rệt có ý nghĩa thống kê với P < 0,005 so với nhóm chứng
Kết quả test ở BN tâm thần phân liệt Tay thuận (30s): 11.72 ± 2,12, Tay không thuận (30s) 11,45 ± 1,88,
hai tay (30s) : 9,34 ± 1,65, Xếp khối (60s): 14,55 ± 4,64. Kết quả này có giảm rõ rệt so với nhóm chứng ở
người khỏe mạnh: Tay thuận (30s): 17,47 ± 1,68, Tay không thuận (30s): 16,63 ± 1,73, Hai tay (30s): 14 ±
1,53, Xếp khối (60s): 29,84 ± 6,58
- Điểm tâm trạng TB ở nhóm BN TTPL là 6.08 thấp hơn so với nhóm chứng 7,94. Kết quả ko có ý nghĩa
thống kê với p > 0,05
- Nhóm BN TTPL phải nhắc nhở để duy trì hoạt động ≥ 3 lần là 25 chiếm 80,64%. Nhóm BN TTPL phải
hướng dẫn > 3 lần để thực hiện đúng nhiệm vụ là 9 chiếm 29,04 % nhóm hướng dẫn 2-3 lần thực hiện
được nhiệm vụ là 18 chiếm 58,06%. Nhóm chứng chỉ hướng dẫn 1 – 2 lần là thực hiện tốt nhiệm vụ
KIẾN NGHỊ
Test purdue pegboard nên ứng dụng được trong thực hành lâm sàng hỗ trợ để giúp BS
KTV đánh giá các hoạt động tâm thần.
Test purdue pegboard nên được sử dụng trong hoạt động phục hồi chức năng tâm thần
để đánh gia sự hồi phục quá trình vận động tinh, vận động thô của cử động ngón bàn tay.
Test giúp KTV hoạt động trị liệu đánh giá được sự tiến triển các hoạt động chức năng
tâm thần của NB qua các phương pháp điều trị.
Xây dựng giá thành dịch vụ đề nghị thanh toán theo BHYT để hướng tới sự thống
nhất công bằng trong khám chữa bệnh đối với người bệnh tâm thần
Xin chân thành cảm ơn

You might also like