You are on page 1of 30

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ

NHẬN XÉT TÌNH HÌNH BỆNH LÝ HỌNG-THANH QUẢN


ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI KHOA TAI MŨI HỌNG
BỆNH VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. LÊ THANH THÁI


Sinh viên thực hiện: TRẦN NGỌC THIỆN

Huế, Năm 2020


Nội dung trình bày

1 ĐẶT VẤN ĐỀ

2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PPNC

3 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

4 KẾT LUẬN
Đặt vấn đề

Các bệnh lý Tai Mũi Họng rất phổ


biến hiện nay. Chiếm đến 58,9%
theo Phùng Minh Lương (2011).

Trong đó, các bệnh lý họng-thanh


quản rất thường gặp, chiếm 54,5%
trong các bệnh lý Tai Mũi Họng đến
khám và điều trị theo Châu Thị
Ngọc Linh (2016).
Đặt vấn đề

Các bệnh lý họng-thanh


quản rất đa dạng.

Điều trị có thể chỉ bằng nội


khoa theo dõi như viêm
họng, viêm thanh quản,…
Nhưng cũng có những
trường hợp cần phẫu thuật
như viêm amiđan, viêm
V.A, u lành tính thanh
quản, ung thư…
Đặt vấn đề

Mục tiêu nghiên cứu

1. Khảo sát đặc điểm lâm sàng các bệnh nhân mắc
bệnh lý họng-thanh quản được điều trị nội trú tại khoa
Tai Mũi Họng, Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế.
2. Nhận xét về tình hình điều trị bệnh lý họng-thanh
quản ở những bệnh nhân đến điều trị nội trú tại khoa
Tai Mũi Họng, Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế.
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu

Tiêu
Tiêuchuẩn
chuẩnloại trừbệnh
chọn

Những
Nhữngbệnh nhân
bệnh không
nhân đồng
mắc ý tham
bệnh gia nghiên cứu.
lý họng-thanh quản
 Những bệnh nhân mà hồ sơ bệnh án, phiếu nghiên cứu
điều trị nội trú tại Khoa Tai Mũi Họng, Bệnh viện
không đầy đủ.
Trường Đại học Y Dược Huế
 Chẩn đoán bệnh chủ yếu dựa vào lâm sàng kết
hợp với cận lâm sàng
Thời gian Từ 05/2019 đến 04/2020

Khoa Tai Mũi Họng


Địa điểm
Bệnh viện Trường ĐHYD Huế

Thiết kế NC PPNC Mô tả cắt ngang

Lấy mẫu thuận tiện, thu thập được


Cỡ mẫu
352 bệnh nhân

Xử lý số liệu Phần mềm SPSS 18.0


1. Dụng cụ khám TMH thông
Các thường như: đèn Clar, gương
phương
soi thanh quản, đè lưỡi…
tiện
nghiên 2. Máy nội soi, X quang, CLVT…
cứu 3. Phiếu điều tra, máy tính cá
nhân.
Các bước tiến hành

Xử lý số liệu
Viết báo cáo
Chẩn đoán
và điều trị
Khám thực
thể và CLS - Chẩn đoán, điều
trị
Hỏi bệnh - Chọn bệnh - Theo dõi biến
theo tiêu chứng trong quá
chuẩn trình điều trị
- Ghi nhận vào
- Giải thích - Ghi nhận kết
phiếu nghiên
BN quả vào phiếu
cứu
nghiên cứu
Các chỉ tiêu nghiên cứu

Đặc điểm lâm sàng

1. Tuổi: 0-10, 11-20, 21-30, 31-40, 41-50, 51-60, >60 tuổi


2. Giới: Nam, nữ
3. Nghề nghiệp: Trẻ nhỏ, HSSV, nông dân, công nhân, CBVC,
buôn bán, khác.
4. Lý do đến khám
5. Phân bố bệnh lý họng-thanh quản.
6. Triệu chứng cơ năng.
7. Triệu chứng thực thể.
8. Phương tiện CLS được chỉ định: Nội soi họng-thanh
quản, X quang, CLVT, siêu âm.
Các chỉ tiêu nghiên cứu

Tình hình điều trị bệnh lý họng-thanh quản

1. Tình hình bệnh theo nguyên nhân


2. Phương pháp điều trị: nội khoa, ngoại khoa. Các
phương pháp điều trị ngoại khoa cụ thể
3.Số ngày nằm viện: <4 ngày, 4-7 ngày, >7 ngày
4. Biến chứng trong quá trình nằm viện
Kết quả và Bàn luận
3.1. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG
3.1.1. Đặc điểm chung
3.1.1.1. Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi
Bảng 3.1. Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi
(n=323)
Họng Thanh quản
Nhóm tuổi
Số bệnh Tỷ lệ (%) Số bệnh Tỷ lệ (%)
0-10 109 35,9 0 0,0

11-20 56 18,4 1 2,1

21-30 63 20,7 5 10,4

31-40 45 14,8 11 22,9 58,3%

41-50 18 5,9 12 25,0

Sambhu Baitha (2001):9 21-50 tuổi chiếm


51-60 3,0 61,81% 13 27,1

>60 4 1,3 6 12,5

Tổng 304 100 48 100

=20,3 ± 14,7 =45,6 ± 12,5


Min=2 Max=73 Min=20 Max=69
3.1.1.2. Phân bố bệnh nhân theo giới tính

Nam Nữ

44.30%

55.70%

Biểu đồ 3.1. Phân bố bệnh nhân theo giới tính


3.1.1.4. Phân bố nghề nghiệp của bệnh nhân
Bảng 3.2. Phân bố nghề nghiệp của bệnh nhân
Họng Thanh quản
Nghề nghiệp
Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%)
Trẻ nhỏ 59 19,4 0 0
Học sinh-sinh viên 111 36,5 2 4,2
Trương Kim Trí Nông
(2010):
dânHS-SV chiếm 29,4%
6 2,0 6 12,5
Nguyễn Hà Nam Huân (2008): HS-SV chiếm 60,4%
Cán bộ, viên chức 27 8,9 7 14,6
Già 3 1,0 1 2,1
Buôn bán 73 24,0 24 50,0
Nghề sử dụng giọng nói nhiều chiếm tỷ lệ cao trong các NC
8 16,7
D.S và CS (2016): chiếm25
Reddy Khác 62,0% 8,2
TrươngTổng
Duy Thái (2011): chiếm304
74,1% 100 48 100
Huỳnh Ngọc Luận (2009): chiếm 78,9%
3.1.2. Lý do nhập viện
Bảng 3.3. Lý do chính khiến bệnh nhân nhập viện
Lý do đến khám Số bệnh nhân Tỷ lệ (%)
Sốt 3 0,9
Đau họng 38 10,8
Chảy máu họng 13 3,7
Nuốt đau 23 6,5
Nuốt vướng 171 48,6
Khàn tiếng 43 12,2
Khó thở 1 0,3
Chảy mũi 47 13,4
Ngủ ngáy 10 2,8
Chảy mũ tai 2 0,6
Đau góc hàm 1 0,3
Tổng 352 100
 
3.1.4. Phân bố bệnh
Bệnh lýlý họng-thanh quản
Số bệnh nhân Tỷ lệ (%) Tổng
Viêm họng cấp 3 0,9
Bảng 3.4. Các bệnh
Viêm amiđan cấp
lý của họng-thanh
8
quản
2,3
Viêm amiđan mạn 170 48,3
Áp xe quanh amiđan 16 4,6
Viêm tấy quanh A 8 2,3
Bệnh lý của 304
U nhú amiđan 1 0,3
(86,4%)
họng Viêm V.A mạn 39 11,1
Viêm amiđan + viêm VA mạn 44 12,5
Chảy máu sau cắt amiđan 13 3,7
Trương
U thành họng bên Duy thái (2011):1u nang TQ 0,3
Ung thư vòmchiếm 41,9% trong nhóm 1 bệnh 0,3
Hạt xơ dây thanh u lành tính TQ8 2,3
U nang thanh quản 17 4,8
Polype thanh quản 9 2,6
Phù reinke 6 1,7
Bệnh lý của 48
K dây thanh 2 0,6
(13,6%)
thanh quản Nang hố lưỡi thanh thiệt 2 0,6
Bạch sản dây thanh 1 0,3
Viêm sụn nắp thanh thiệt 2 0,6
Viêm thanh quản cấp 1 0,3
352
 
Tổng 352 100 (100%)
3.1.5. Triệu chứng toàn thân và cơ năng
Bảng 3.5. Triệu chứng cơ năng
Triệu chứng Số bệnh nhân Tỷ lệ (%)
Sốt 12 3,4
Đau họng 54 15,3
Nuốt đau 34 9,7
Nuốt nghẹn 7 2,0
Nuốt vướng 174 49,4
Chảy máu họng 13 3,7
SambhuKhàn tiếng
Baitha (2002): trong nhóm 44
bệnh TQ, 12,5
Khó
đau họng tái thở
phát 96,3%, chảy mũi 69,5%,
2 nghẹt 0,6
mũi 65,9%,Hongủ ngáy 63,4%, nuốt vướng
2 30,5% 0,6
NguyễnChảy
TrungmũiNghĩa (2017): khàn tiếng
43 100%, 12,2
ho 33%,Ngạt
sốt mũi
29%, mất tiếng 25%, ngứa19 họng 5,4
20% Ngủ ngáy 46 13,0
Phạm TrầnÙ Anh
tai (2016): đau họng 90,48%,
3 ngứa 0,9
Hạch nuốt vướng 73,81%, ho 30,95%.
họng 76,19%, 1 0,3
3.1.6. Triệu chứng thực thể
Bảng 3.6. Triệu chứng thực thể
Triệu chứng Số bệnh nhân Tỷ lệ (%)
Amiđan quá phát 201 57,1
Amiđan xơ teo 11 3,1
Sưng đỏ quanh Amiđan 22 6,3
Họng
Khối U Amiđan 1 0,3
VA quá phát 72 20,5
Chảy máu hố Amiđan 11 3,1
Nang dây thanh 17 4,8
Hạt xơ dây thanh 8 2,3
Thanh
quản Polyp dây thanh 10 2,8
Dây thanh phù nề 8 2,5
Khác
12 3,4
3.1.7. Xét nghiệm cận lâm sàng được sử dụng

Bảng 3.7. Các xét nghiệm cận lâm sàng được sử dụng

Cận lâm sàng Số bệnh nhân Tỷ lệ (%)

Nội soi họng-thanh quản 48 13,6

X quang 2 0,6

CLVT 7 2,0

Siêu âm 4 1,1
3.2. TÌNH HÌNH ĐIỀU TRỊ BỆNH LÝ HỌNG-THANH QUẢN
3.2.1. Tình hình bệnh theo nguyên nhân
Bảng 3.8. Tình hình bệnh lý theo nguyên nhân
Nhóm bệnh
Họng Thanh quản
Nguyên nhân

Cấp 48 (15,8%) 3 (6,3%)


Viêm
nhiễm
Mạn 253 (83,2%) 0 (0,0%)

Khối u 3 (1,0%) 45 (93,8%)

Tổng 304 (100%) 48 (100%)

P <0,05 <0,05
3.2.2. Phương pháp điều trị

13,9%

Nội khoa

Ngoại khoa

86,1%

Biểu đồ 3.2. Các phương pháp điều trị nội, ngoại khoa
3.2.2. Phương pháp điều trị

Bảng 3.9. Các phương pháp điều trị ngoại khoa cụ thể (n=303)

Phương pháp Số bệnh nhân Tỷ lệ (%)

Cắt amiđan 207 58,8


Lê Văn Điệp (2017): trên 80% BN
Nạo V.A 87 sau phẫu thuật
cải thiện khàn tiếng 24,7

Nội soi vi phẫu thanh quản 43 12,2

Chích rạch, dẫn lưu áp xe 12 3,4

Cắt u vùng họng miệng 1 0,3

Cắt u vòm họng 1 0,3


3.2.3. Thời gian nằm viện

Bảng 3.10. Thời gian nằm viện

Thời gian (ngày) Số lượng Tỷ lệ (%)

<4 8 2.3

4-7 313 88.9

Châu Thị Ngọc


>7 Linh (2016): 84,5% nằm31viện ≤ 7 ngày 8.8
Trần Thị Thảo Anh (2010): 85,0% nằm viện ≤ 7 ngày
Trương Duy Thái (2011): 72,2% nằm 352
Tổng viện 4-7 ngày 100.0

(ngày) 5,3 ± 1,9  


3.2.4. Biến chứng trong khi nằm viện

Bảng 3.11. Biến chứng trong khi nằm viện

Biến chứng Số lượng Tỷ lệ (%)

Không 352 100


Có 0 0
Tổng 352 0
Kết luận

1. Đặc điểm lâm sàng

- Ở bệnh lý họng, nhóm tuổi 0-10 chiếm tỉ lệ cao nhất 35,9%.


Trong nhóm bệnh thanh quản, độ tuổi từ 21-50 tuổi chiếm tỉ lệ cao
nhất (58,3%)
- Tỉ lệ nam nhiều hơn nữ (55,7% so với 44,3%)
- Nhóm nghề học sinh-sinh viên chiếm tỷ lệ cao nhất ở bệnh lý
họng (36,5%). Nhóm nghề buôn bán có tỉ lệ cao nhất ở bệnh lý
thanh quản (50,0%)
- Lý do khiến bệnh nhân nhập viện nhiều nhất là nuốt vướng
(48,6%)
Kết luận

- Các bệnh lý họng-thanh quản phổ biến nhất là viêm amiđan


mạn, viêm VA mạn và các khối u lành tính thanh quản
- Các bệnh lý của họng thường gặp hơn bệnh lý của thanh quản
(86,4% so với 13,6%)
- Nuốt vướng là triệu chứng cơ năng thường gặp nhất, chiếm
49,4%
- Triệu chứng thực thể thường gặp nhất Amiđan quá phát (57,1%)
- Nội soi họng-thanh quản là phương tiện cận lâm sàng được sử
dụng nhiều nhất trên bệnh nhân (13,6%)
Kết luận
2. Nhận xét tình hình điều trị bệnh lý họng-thanh quản
- Nguyên nhân viêm nhiễm chiếm chủ yếu ở nhóm bệnh Họng
(99,0%). Ở nhóm bệnh Thanh Quản thì nguyên nhân khối U
chiếm chủ yếu (93,8%)
- Các bệnh lý mãn tính chiếm tỉ lệ cao hơn các bệnh lý cấp tính
- Điều trị chủ yếu là ngoại khoa (86,1%), trong đó cắt amiđan
được thực hiện nhiều nhất (58,8%)
- Thời gian nằm viện từ 4 đến 7 ngày chiếm tỷ lệ cao nhất (88,9%)
- 100% không xuất hiện biến chứng trong quá trình điều trị nội trú
HÌNH ẢNH MINH HỌA

Bệnh nhân Phan Quang M, nam, 32 tuổi


Chẩn đoán viêm amiđan mạn
Cảm ơn quý thầy cô
đã chú ý lắng nghe!

You might also like