You are on page 1of 5

sử dụng thuốc CTC, trong đó CTC mới chiếm ưu thế điểm lâm sàng của rối loạn trầm

loạn trầm cảm khởi phát ở


với tỷ lệ bệnh nhân sử dụng Remeron cao nhất người trên 45 tuổi”, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ
(42,5%). chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội, tr 1-
* Các triệu chứng sinh học có tỷ lệ thuyên giảm 79.
hoàn toàn từ 85,4% đến 94,9%. Đau khu trú thuyên 4. Lâm Tường Minh (2010), “Nghiên cứu các triệu
giảm hoàn toàn 87,5%, đau lan tỏa 83,8%. Các triệu chứng cơ thể của rối loạn trầm cảm ở người cao
chứng lo âu kèm theo thuyên giảm hoàn toàn với tỷ tuổi”, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ chuyên khoa cấp II,
lệ cao từ 84,1 đến 97,8%. Trường Đại học Y Hà Nội, tr 3-87.
* Sau điều trị, có sự thuyên giảm điểm trung bình 5. Menza; Marin; Opper (2003), “Residual
thang trầm cảm Hamilton. Sự khác biệt có ý nghĩa symptoms in depression: Can treatment be symptom-
thống kê với p<0,001 specific?”, J Clin Psychiatry, 64:516-523.
TÀI LIỆU THAM KHẢO 6. Laura J.M; Catherine D.B (2005), “Depression
1. Cohen L.S; Soares C.N; Vitonis A.F et al during menopause”, Management Menopause.
(2006), “Risk for new onset of depression during the 7. Bair M.J; Robinson R.L; Eckert G.J et al (2004),
menopausal transition: the Harvard study of moods “Impact of pain on depression treatment response in
and cycles”, Arch Gen Psychiatry, 63(4): 385-390. primary care”, Psychosom. Med, 66(1): 17-22.
2. Malacara J.M; Cetina C.T; Bassol S et al 8. Bosworth H.B; Bastian L.A; Kuchibhatla M.N et
(2002), “Symptoms at pre and postmenopause in al (2001), “Depressive symptoms, menopause status,
rural and urban women from three states of Mexico, climacteric symptoms in women at midlife”,
Maturitas 43, 11-19 Psychosom Med, 63:603-8.
3. Nguyễn Văn Dũng (2007), “Nghiên cứu đặc

KIÕN THøC, TH¸I §é VÒ VÖ SINH TAY TH¦êNG QUY CñA B¸C Sü, §IÒU D¦ìNG
T¹I C¸C KHOA L¢M SµNG BÖNH VIÖN VIÖT NAM - CU BA N¡M 2013
Lß ThÞ Hµ, Phan Thanh T×nh, Qu¸ch Anh Th­, NguyÔn V¨n C­êng
Bệnh viện ViÖt Nam – Cu Ba HN

TÓM TẮT tập huấn, đào tạo về vệ sinh tay để nâng cao kiến
Khảo sát kiến thức, thái độ về vệ sinh tay thường thức, tầm quan trọng của nhân viên y tế về hoạt động
quy bằng phương pháp phỏng vấn trực tiếp 101 bác này trong thực hành chăm sóc người bệnh.
sỹ, điều dưỡng tại 07 khoa lâm sàng của BV Hữu Từ khóa: vệ sinh tay, thái độ đúng.
nghị Việt Nam – Cu Ba dựa theo bộ câu hỏi của SUMMARY
chương trình kiểm soát nhiễm khuẩn; kết quả nghiên Survey of knowledge, attitude about hand hygiene
cứu cho thấy: 85,1% các bác sỹ, điều dưỡng đã hiểu by direct interviewed 101 doctors, nurses at Vietnam -
đúng khái khái niệm vệ sinh tay. Tuy nhiên chỉ có Cuba Friendship hospital based on the questionnaire
73,3% đối tượng nghiên cứu cho rằng vệ sinh tay là of Hanoi infection control programme, the results
biện pháp quan trọng và đơn giản nhất để phòng showed that: 85.1% of doctors, nurses understood the
ngừa nhiễm khuẩn bệnh viện. 20,8% các bác sỹ, điều concept of hand hygiene. However, only 73.3% of
dưỡng có kiến thức chưa đúng về thời gian thích hợp study subjects thought that hand hygiene is an
để vệ sinh tay. Chỉ có 48,5% đối tượng nghiên cứu có important and the easiest way to prevent hospital-
kiến thức đúng về vị trí vi khuẩn được tìm thấy nhiều acquired infections. 20.8% of doctors and nurses had
nhất trên bàn tay. Số cán bộ có thái độ đúng về 3 thời incorrect knowledge about the appropriate time for
điểm vệ sinh tay (trước khi làm thủ thuật, sau khi tiếp hand hygiene. Only 48.5% of study participants had
xúc với người bệnh, sau khi tiếp xúc với máu, dịch correct knowledge about the location of bacteria that
tiết) chiếm tỷ lệ cao nhất: 98,0%; 90,1%; 95,0%. are most frequently found on the hands. Number of
Các điều dưỡng có tỷ lệ kiến thức đúng về vệ sinh staff with the right attitude about hand hygiene at 3
tay thường quy, tác chính nhân gây NKBV và thái độ times (before the procedure, after contact with patients,
đúng về 5 thời điểm vệ sinh tay cao hơn nhiều so với after contact with blood, secretions) accounted for the
bác sỹ (p<0,05). Các bác sỹ, điều dưỡng tại khối highest percentage: 98.0%; 90.1%, 95.0%.
ngoại (RM, TMH, PTTH-HM) có tỷ lệ kiến thức đúng The percentage of right knowledge of nurses
cao hơn nhiều so với các khối nội (Nội, Nhi, Đông Y). about hand hygiene, main causes of hospital-
Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê khi so acquired infection and the right attitude about 5 times
sánh về tỷ lệ kiến thức đúng của vệ sinh tay theo for hand hygiene higher than doctors (p <0.05).
thâm niêm công tác của các đối tượng nghiên cứu. Doctors and nurses at surgery section (Dentistry,
Kết quả nghiên cứu là cơ sở để Bệnh viện tổ chức ENT) have a high rate of right knowledge than the

Y HỌC THỰC HÀNH (903) - SỐ 1/2014 134


internal section (Internal, Pediatric, Rational 10/2013.
medicine). The differences were not statistically 3. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả
significant when comparing the percentage of right cắt ngang.
knowledge about hand hygiene according - Các thành viên trong nhóm nghiên cứu sẽ trực
experiences of the study subject. tiếp phỏng vấn riêng lẽ từng bác sỹ, điều dưỡng đang
The study results were the scientific basis for công tác tại 7 khoa lâm sàng theo bộ câu hỏi được
hospital in training about hand hygiene to enhance thiết kế dựa trên Phiếu đánh giá kiến thức vệ sinh tay
knowledge, the importance of this activity for staff in của Bệnh viện Bạch Mai và Chương trình kiểm soát
clinical practice. nhiễm khuẩn Sở Y tế Hà Nội.
Keywords: hand hygiene, right attitude. 4. Cỡ mẫu: Cỡ mẫu toàn bộ (các bác sỹ, điều
ĐẶT VẤN ĐỀ dưỡng tại 7 khoa lâm sàng sàng của bệnh viện Hữu
Vệ sinh tay (VST) đúng kỹ thuật sẽ loại bỏ hầu hết nghị Việt Nam - Cu Ba: 101 người).
vi sinh vật có ở bàn tay. VST đồng thời là biện pháp 5. Các bước tiến hành
quan trọng nhằm đảm bảo an toàn cho nhân viên y tế + Xây dựng biểu mẫu khảo sát kiến thức, thái độ
(NVYT). Kiến thức không tốt của nhân viên y tế về vệ sinh tay.
tầm quan trọng của VST là yếu tố ảnh hưởng đến + Lập danh sách BS, ĐD tại 7 khoa lâm sàng.
tuân thủ VST trong thực hành khám chữa bệnh + Tổ chức tập huấn và thống nhất với các thành
[2,10]. Nhiều nghiên cứu phân tích mối liên quan giữa viên nghiên cứu về bộ câu hỏi.
thực hành, thái độ và kiến thức cho thấy có mối liên + Tiến hành điều tra thử, hoàn thiện Bộ câu hỏi.
quan thuận: thực hành VST ở NVYT liên quan chặt + Trực tiếp phỏng vấn các BS, ĐD bộ câu hỏi
chẽ với thái độ VST. Do vậy, để cải thiện thực hành kiểm tra kiến thức, thái độ.
VST cần đẩy mạnh công tác đào tạo, huấn luyện cho + Làm sạch, xử lý thống kê bằng phần mềm
NVYT các kiến thức cơ bản về thực hành VST [7]. SPSS 16.0.
NVYT không có kiến thức và thái độ đúng sẽ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
không tuân thủ đúng quy định VST. Định kỳ khảo sát 1. Đặc tính chung của mẫu nghiên cứu
kiến thức của NVYT về những nội dung cơ bản của Bảng 1. Đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu
thực hành VST là một phần của chương trình giám Đặc điểm chung
Số lượng
Tỷ lệ %
sát thực hành VST. Tiến hành các nghiên cứu có liên (n=101)
quan đến kiến thức và thực hành về VST thường quy Nam 30 29,7
GIỚI TÍNH
của các NVYT là rất cần thiết, nhằm giúp các nhà Nữ 71 70,3
quản lý có đủ dữ liệu để phát triển những biện pháp TRÌNH ĐỘ Bác sỹ 40 39,6
kiểm soát NKBV và đưa ra những khuyến cáo tốt hơn CHUYÊN MÔN Điều dưỡng 61 60,4
<5 năm 29 28,7
trong thực hành, góp phần làm giảm tỉ lệ nhiễm trùng
5 – 10 năm 27 26,7
bệnh viện.
THÂM NIÊN > 11 – 15
Chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài nhằm 2 CÔNG TÁC năm
21 20,8
mục tiêu sau: 16 – 20 năm 8 7,9
* Mô tả kiến thức, thái độ của bác sỹ, điều dưỡng >20 năm 16 15,8
tại các khoa lâm sàng về vệ sinh tay thường quy Nội 16 15,8
trong phòng ngừa nhiễm khuẩn bệnh viện. Nhi 12 11,9
* Mô tả một số yếu tố liên quan tới kiến thức, thái độ YHCT 5 5,0
KHOA LÀM VIỆC
về vệ sinh tay thường quy của bác sỹ, điều dưỡng tại Răng miệng 30 29,7
các khoa lâm sàng của BV Hữu nghị Việt Nam-Cu Ba. TMH 25 24,8
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU PTTH 13 12,9
1. Đối tượng và địa điểm nghiên cứu: Các bác Nhận xét:
sĩ, điều dưỡng là nhân viên chính thức, đang làm Nữ (70,3%) chiếm đa số so với nam (29,7%). Cán
việc tại 07 khoa lâm sàng của bệnh viện Hữu nghị bộ điều dưỡng (60,4%) nhiều hơn bác sỹ (39,6%).
Việt Nam – Cu Ba, trực tiếp tiếp xúc với người bệnh Số cán bộ có thâm niên công tác dưới 5 năm
(Khoa PTTH-HM, GMHS, RM, TMH, Nội, Nhi, YHCT). chiếm tỷ lệ cao nhất (28,7%), thấp nhất là số cán bộ
2. Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 4/2013 - có thâm niên công tác từ 16 – 20 năm (7,9%).

2. Kiến thức của bác sỹ, điều dưỡng tại các khoa lâm sàng về VST thường quy
Bảng 2. Kiến thức của bác sỹ, điều dưỡng về VST thường quy
Trả lời đúng Trả lời sai Không trả lời Tổng
Nội dung
SL % SL % SL % SL %
Khái niệm “vệ sinh tay” 86 85,1 14 13,9 1 1,0 101 100
Biện pháp quan trọng và đơn giản nhất để phòng ngừa NKBV 74 73,3 26 25,7 1 1,0 101 100
Kiến thức về thời gian thích hợp để VST 78 77,2 21 20,8 2 1,0 101 100
Nhận xét: Hầu hết các BS, ĐD đã có kiến thức đúng về khái niệm VST (85,1%). Tuy nhiên chỉ có 73,3%
các BS, ĐD cho rằng VST là biện pháp quan trọng và đơn giản nhất để phòng ngừa NKBV.

135 Y HỌC THỰC HÀNH (903) - SỐ 1/2014


Chỉ có 77,2% các BS, ĐD có kiến thức đúng về thời gian thích hợp để VST.
Bảng 3. Kiến thức của bác sỹ, điều dưỡng về tác nhân gây NKBV
Trả lời đúng Trả lời sai Không trả lời Tổng
Nội dung
SL % SL % SL % SL %
Kiến thức về hệ vi khuẩn chí của da 81 80,2 20 19,8 0 0,0 101 100
Kiến thức về phổ tác nhân chính gây NKBV 31 30,7 64 63,4 6 5,9 101 100
Vị trí vi khuẩn được tìm thấy nhiều nhất 49 48,5 48 47,5 4 4,0 101 100
Nhận xét: Mặc dù kiến thức đúng của các BS, ĐD về hệ vệ vi khuẩn chí ở da tương đối cao (80,2%). Tuy
nhiên có đến 63,4% cán bộ trả lời sai về phổ tác nhân chính gây NKBV.
Tỷ lệ các BS, ĐD có kiến thức đúng về phổ tác nhân chính gây NKBV và vị trí vi khuẩn được tìm thấy nhiều
nhất trên bàn tay đều thấp hơn 50% (30,7% và 48,5%).
3. Thái độ của bác sỹ, điều dưỡng về các thời điểm vệ sinh tay
Bảng 4. Thái độ của bác sỹ, điều dưỡng về các thời điểm vệ sinh tay
Thái độ Thường xuyên Thỉnh thoảng Không bao giờ Không trả lời Tổng
Thời điểm rửa tay SL % SL % SL % SL % SL %
Trước khi tiếp xúc người bệnh 87 86,1 11 10,9 0 0,0 3 3,0 101 100
Trước khi làm thủ thuật 99 98,0 0 0,0 1 1,0 1 1,0 101 100
Sau khi tiếp xúc người bệnh 91 90,1 5 5,0 2 2,0 3 3,0 101 100
Sau khi tiếp xúc máu, dịch tiết 96 95,0 0 0,0 1 1,0 4 4,0 101 100
Sau khi tiếp xúc môi trường xung
75 74,3 20 19,8 6 5,9 0 0,0 101 100
quanh người bệnh
Nhận xét: Số cán bộ có thái độ đúng về 3 thời điểm vệ sinh tay (trước khi làm thủ thuật, sau khi tiếp xúc với
người bệnh, sau khi tiếp xúc với máu, dịch tiết) chiếm tỷ lệ cao nhất: 98,0%; 90,1%; và 95,0%.
Chỉ có 86,1% đối tượng nghiên cứu cho rằng cần thường xuyên vệ sinh tay trước khi tiếp xúc với bệnh nhân.
4. Một số yếu tố liên quan đến kiến thức vệ sinh tay thường quy của bác sỹ, điều dưỡng. Bảng 5.
Kiến thức đúng về biện pháp
Kiến thức đúng về khái Kiến thức đúng về thời
quan trọng và đơn giản nhất để
Biến số niệm VST gian thích hợp để VST
phòng ngừa NKBV
SL % P SL % P SL % P
TRÌNH ĐỘ Bác sỹ 33 38,4 27 36,5 29 37,2
CHUYÊN <0,05 <0,05 <0,05
ĐD 53 61,6 47 63,5 49 62,8
MÔN
<5 năm 25 29,1 22 29,7 22 28,2
5–10 năm 24 27,9 20 27,0 21 26,9
THÂM NIÊN
>11–15 năm 18 20,9 >0,05 14 18,9 >0,05 18 23,1 >0,05
CÔNG TÁC
16–20 năm 6 7,0 5 6,8 6 7,7
>20 năm 13 15,1 13 17,6 11 14,1
NƠI CÔNG Nội+Nhi+YHCT 30 34,9 28 37,8 30 38,5
<0,01 >0,05 >0,05
TÁC RM+TMH+PTTH 56 65,1 46 62,2 48 61,5
Nhận xét: Nhìn chung, các điều dưỡng có kiến thức đúng về khái niệm vệ sinh tay, biện pháp quan trọng và
đơn giản nhất để phòng ngừa NKBV, thời gian thích hợp để VST cao hơn nhiều so với bác sỹ (61,6% và
38,4%), (P<0,05).
Các bác sỹ, điều dưỡng tại các Khoa RM, TMH, PTTH-HM có kiến thức đúng về niệm vệ sinh tay cao hơn
nhiều so với các Khoa Nội, Nhi, Đông Y (65,1% và 34,9%), (P<0,01).
Sự khác biệt về thâm niên công tác của các bác sỹ, điều dưỡng không có ý nghĩa thống kê (P>0,05).
Bảng 6. Mối liên quan giữa kiến thức đúng về tác nhân gây NKBV và một số đặc điểm của đối tượng
nghiên cứu
Kiến thức đúng về vị trí vi
Kiến thức đúng về hệ vi Kiến thức đúng về phổ tác
khuẩn được tìm thấy
Biến số khuẩn chí của da nhân chính gây NKBV
nhiều nhất
SL % P SL % P SL % P
TRÌNH ĐỘ Bác sỹ 32 39,5 7 22,6 16 32,7
CHUYÊN >0,05 <0,05 <0,05
Điều dưỡng 49 60,5 24 77,4 33 67,3
MÔN
<5 năm 22 27,2 13 41,9 9 18,4
5–10 năm 25 30,9 10 32,3 18 36,7
THÂM NIÊN
>11–15 năm 17 21,0 >0,05 6 19,4 >0,05 9 18,4 >0,05
CÔNG TÁC
16–20 năm 7 8,6 0 0 5 10,2
>20 năm 10 12,3 2 6,5 8 16,3
NƠI CÔNG Nội+Nhi+YHCT 28 34,6 12 38,7 19 38,8
<0,01 >0,05 >0,05
TÁC RM+TMH+PTTH 53 65,4 19 61,3 30 61,2
Nhận xét: Các điều dưỡng có kiến thức đúng về hệ vi khuẩn chí ở da, phổ tác nhân chính gây NKBV, vị trí

Y HỌC THỰC HÀNH (903) - SỐ 1/2014 136


vi khuẩn được tìm thấy nhiều nhất (các đầu ngón tay) cao hơn nhiều so với bác sỹ (P<0,05).
Bảng 7. Mối liên quan giữa thái độ đúng về 5 thời điểm VST và một số đặc điểm của đối tượng nghiên cứu
Sau khi tiếp xúc
Trước khi tiếp Trước khi làm Sau khi tiếp xúc Sau khi tiếp xúc môi trường xung
xúc người bệnh thủ thuật người bệnh máu, dịch tiết quanh người
Biến số
bệnh
SL % P SL % P SL % P SL % P SL % P
TRÌNH Bác sỹ 32 36,8 38 38,4 37 40,7 37 38,5 24 32,0
ĐỘ
P<0,05 P<0,05 P>0,05 P<0,05 P<0,01
CHUYÊN Điều dưỡng 55 63,2 61 61,6 54 59,3 59 61,5 51 68,0
MÔN
<5 năm 25
28,7 28 28,3 24 26,4 28 29,2 22 29,3
THÂM
5–10 năm 24
27,6 27 27,3 27 29,7 27 28,1 21 28,0
NIÊN P>0,05
>11–15 năm 18
20,7 P>0,05 21 21,2 P>0,05 20 22,0 P>0,05 20 20,8 16 21,3 P>0,05
CÔNG
16–20 năm 6
6,9 7 7,1 6 6,6 6 6,2 4 5,3
TÁC
>20 năm 14
16,1 16 16,2 14 15,4 15 15,6 12 16,0
NƠI Nội+Nhi+YHCT 31
35,6 33 33,3 31 34,1 33 34,4 28 37,3
CÔNG P<0,01 P<0,01 P<0,01 P<0,01 P<0,01
RM+TMH+PTHM 56 64,4 66 66,7 60 65,9 63 65,6 47 62,7
TÁC
Nhận xét: Các ĐD có thái độ đúng về các thời điểm vệ sinh tay cao hơn so với BS.
Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về thâm niêm công tác của các bác sỹ, điều dưỡng và kiến thức
đúng về các thời điểm VST.
Nhìn chung, các bác sỹ, điều dưỡng ở khoa RM, TMH, PTTHHM có kiến thức đúng về các thời điểm VST
cao hơn nhiều so với các khoa Nội, Nhi, YHCT.

BÀN LUẬN Thời gian VST ảnh hưởng tới mức độ loại bỏ vi
1. Đặc điểm của mẫu nghiên cứu khuẩn trên bàn tay. Nếu rửa tay quá nhanh, NVYT sẽ
Trong 101 đối tượng nghiên cứu, nữ chiếm đa số không tuân thủ đúng quy trình. Theo các khuyến cáo
(70,3%). Cán bộ điều dưỡng (60,4%) nhiều hơn bác hiện nay, thời gian cần thiết cho VST thường quy là
sỹ (39,6%). Số cán bộ có thâm niên công tác dưới 10 30 giây. Mặc dù đa phần các NVYT đã hiểu đúng
năm chiếm tỷ lệ cao nhất (55,4%), thấp nhất là số cán khái niệm và vai trò của VST thường quy trong KSNK
bộ có thâm niên công tác từ 16 – 20 năm (7,9%). Đây bệnh viện, kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho
là tình hình nhân sự thực tế ở bệnh viện Việt Nam – thấy, vẫn còn 20,8% các bác sỹ, điều dưỡng có kiến
Cu Ba giai đoạn hiện nay khi đa số nhân lực là các cán thức chưa đúng về thời gian thích hợp để vệ sinh tay.
bộ trẻ. Kết quả này cũng tương đồng với các khảo sát Điều này sẽ ảnh hưởng tới hiệu quả của thực hành
trước đây tại bệnh viện Quân đội 103, bệnh viện đa vệ sinh tay trong chăm sóc người bệnh [4].
khoa Tiền Giang, Bệnh viện Nhi đồng II, BV Nguyễn Về tác nhân gây nhiễm khuẩn bệnh viện:
Tri Phương Thành phố Hồ Chí Minh [3,5,8]. 80,2% các bác sỹ, điều dưỡng có kiến thức đúng
2. Kiến thức của BS, ĐD tại các khoa lâm sàng về hệ vệ vi khuẩn chí ở da (vi khuẩn thường trú và
về vệ sinh tay thường quy vãng lai). Tuy nhiên có đến 63,4% cán bộ trả lời sai
Là một thao tác đơn giản và đem lại hiệu quả rất về phổ tác nhân chính gây nhiễm khuẩn bệnh viện (vi
lớn, tuy nhiên mới chỉ có 73,3% các bác sỹ, điều khuẩn vãng lai). Chỉ có 48,5% đối tượng nghiên cứu
dưỡng cho rằng VST là biện pháp quan trọng và đơn có kiến thức đúng về vị trí vi khuẩn được tìm thấy
giản nhất để phòng ngừa nhiễm khuẩn bệnh viện và nhiều nhất trên bàn tay (các đầu ngón tay) – Bảng 3.
các vi khuẩn kháng thuốc. Kết quả nghiên cứu từ Nếu biết rằng, vi khuẩn được tìm thấy nhiều nhất ở
Bảng 2 cho thấy, 85,1% các bác sỹ, điều dưỡng tại các đầu ngón tay, NVYT sẽ chú ý hơn trong thao tác
các khoa lâm sàng đã hiểu đúng khái khái niệm vệ xoay các đầu ngón tay này vào lòng bàn tay kia và
sinh tay, đó là: rửa tay bằng xà phòng trung tính và ngược lại khi thực hành vệ sinh tay.
nước, chà xát bàn tay bằng dung dịch chứa cồn (ví 3. Thái độ của bác sỹ, điều dưỡng về các thời
dụ: isopropan-ol, ethanol, iodine), rửa tay bằng xà điểm vệ sinh tay (Bảng 5)
phòng kháng khuẩn và nước. Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng, vi khuẩn vãng lai
Thời gian qua, công tác KSNK được ngành y tế là thủ phạm chính gây NKBV và có thể loại bỏ dễ
chú trọng, nhiều chính sách và hướng dẫn được ban dàng bằng VST thường quy. Do vậy, VST trước và
hành, mạng lưới KSNK của bệnh viện đã đi vào hoạt sau khi tiếp xúc với mỗi người bệnh là biện pháp đơn
động nề nếp. Bên cạnh đó, nhiều buổi tập huấn về giản và quan trọng nhất trong phòng chống NKBV.
kiểm soát nhiễm khuẩn đã được bệnh viện tổ chức Kết quả nghiên cứu cho thấy, số cán bộ có thái độ
đã góp phần nâng cao nhận thức và tầm quan trọng đúng về 3 thời điểm vệ sinh tay (trước khi làm thủ
của NVYT về kiểm soát nhiễm khuẩn nói chung, vệ thuật, sau khi tiếp xúc với người bệnh, sau khi tiếp
sinh tay thường quy nói riêng trong thực hành chăm xúc với máu, dịch tiết) chiếm tỷ lệ cao nhất: 98,0%;
sóc người bệnh. 90,1%; 95,0%. Thời điểm trước khi tiếp xúc với bệnh

137 Y HỌC THỰC HÀNH (903) - SỐ 1/2014


nhân, chỉ có 86,1% số cán bộ cho rằng cần thường vị trí vi khuẩn được tìm thấy nhiều nhất trên bàn tay.
xuyên vệ sinh tay. - Số cán bộ có thái độ đúng về 3 thời điểm vệ sinh
Tỷ lệ các bác sỹ, điều dưỡng cho rằng cần tay (trước khi làm thủ thuật, sau khi tiếp xúc với
thường xuyên vệ sinh tay tại 3 thời điểm (Sau khi tiếp người bệnh, sau khi tiếp xúc với máu, dịch tiết) chiếm
xúc môi trường xung quanh người bệnh, Sau khi cởi tỷ lệ cao nhất: 98,0%; 90,1%; 95,0%.
găng, Khi di chuyển từ vùng bẩn sang vùng sạch trên 2. Một số yếu tố liên quan đến kiến thức về vệ
cùng một người bệnh) là khá thấp: 74,3%; 74,3%; sinh tay thường quy của bác sỹ, điều dưỡng
87,1%. Đặc biệt, 8,9% các bác sỹ, điều dưỡng cho - Các điều dưỡng có tỷ lệ kiến thức đúng về vệ
rằng không bao giờ rửa tay sau khi cởi găng. Có thể sinh tay thường quy, tác chính nhân gây NKBV, sử
các NVYT cho rằng thời điểm này không cần thiết, dụng găng tay và thái độ đúng về 5 thời điểm vệ sinh
khả năng lây nhiễm thấp, mang găng có thể bảo vệ tay cao hơn nhiều so với bác sỹ (p<0,05).
được NVYT nên không cần thiết phải rửa tay. - Các bác sỹ, điều dưỡng tại khối ngoại (RM,
Nghiên cứu 188 bác sỹ, điều dưỡng tại Bệnh viện TMH, PTTH-HM) có tỷ lệ kiến thức đúng cao hơn
Nhi đồng II thành phố Hồ Chí Minh năm 2010 cho nhiều so với các khối nội (Nội, Nhi, Đông Y).
thấy: tỷ lệ NVYT có thái độ luôn luôn rửa tay tại thời - Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê khi
so sánh về tỷ lệ kiến thức đúng của vệ sinh tay theo
điểm sau khi tiếp xúc máu, dịch tiết và trước khi làm
thâm niêm công tác của các đối tượng nghiên cứu.
thủ thuật cao nhất (95,7% và 91,5%). 2 thời điểm mà
KHUYẾN NGHỊ
tỷ lệ các NVYT trả lời luôn luôn rửa tay thấp nhất là
Bệnh viện cần tổ chức tập huấn, đào tạo về vệ
sau khi tiếp xúc môi trường xung quanh bệnh nhân sinh tay để nâng cao kiến thức, tầm quan trọng của
và khi di chuyển từ vùng bẩn sang vùng sạch trện nhân viên y tế về hoạt động này, đặc biệt chú ý sự
cùng 1 bệnh nhân (37,8% và 52,7%) [5]. tham gia của đối tượng bác sỹ.
4. Một số yếu tố liên quan đến kiến thức về Mạng lưới kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện cần
VST thường quy của BS, ĐD tăng cường các hoạt động kiểm tra, giám sát việc
Kết quả từ Bảng 5, Bảng 6, Bảng 7 cho thấy, các thực hành vệ sinh tay của bác sỹ, điều dưỡng trong
điều dưỡng có tỷ lệ kiến thức đúng về vệ sinh tay thực hành chăm sóc người bệnh.
thường quy, tác chính nhân gây NKBV, sử dụng TÀI LIỆU THAM KHẢO
găng tay và thái độ đúng về 5 thời điểm vệ sinh tay 1. Bộ Y tế (2009). Thông tư số 18/2009/TT-BYT ngày
cao hơn nhiều so với bác sỹ, sự khác biệt này có ý 14/10/2009 của Bộ Y tế về việc hướng dẫn tổ chức thực
nghĩa thống kê với P<0,05. Điều này có thể được lý hiện công tác kiểm soát nhiễm khuẩn trong các cơ sở
giải là do đội ngũ điều dưỡng là đối tượng thường khám bệnh, chữa bệnh.
xuyên được kiểm tra đôn đốc và tham gia đầy đủ các 2. Bộ Y tế (2012). Tài liệu đào tạo liên tục kiểm soát
buổi tập huấn do bệnh viện tổ chức. nhiễm khuẩn cho nhân viên y tế cơ sở, Nhà xuất bản Y
Các bác sỹ, điều dưỡng tại khối ngoại (RM, TMH, học, Hà Nội, 2012.
PTTH-HM) có tỷ lệ kiến thức đúng cao hơn nhiều so 3. Bùi Quang Thịnh, Kiều Chí Thành (2011). Đánh
với các khối nội (Nội, Nhi, Đông Y). Có thể do ở khối giá nhận thức về vệ sinh tay của điều dưỡng bệnh viện
ngoại khoa thường xuyên làm các thủ thuật xâm lấn, 103, Hội nghị khoa học kiểm soát nhiễm khuẩn khu vực
nên các bác sỹ và điều dưỡng có nhận thức về nguy phía Bắc lần 2 năm 2013.
cơ NKBV của bệnh nhân cao hơn nên có thói quen 4. Đặng Thị Vân Trang và Lê Thị Anh Thư (2001).
rửa tay nhiều hơn các khu vực khác. Đánh giá nhận thức về Kiến thức thái độ và thực hành
Đặc biệt, các bác sỹ có tỷ lệ kiến thức đúng về vệ của nhân viên y tế về Kiểm soát nhiễm trùng BV tại BV
sinh tay thường quy, tác nhân chính gây NKBV, sử Chợ Rẫy. Tạp chí Y học thực hành, Số 518, tr.117-121.
dụng găng tay và thái độ đúng về 5 thời điểm vệ sinh 5. Mai Ngọc Xuân (2010) Khảo sát thái độ và sự tuân
tay đều thấp hơn <50%. Đây là một điểm rất đáng lưu thủ rửa tay của bác sỹ, điều dưỡng tại các khoa trọng
ý cho bệnh viện trong việc triển khai các nội dung, đối điểm bệnh viện Nhi đồng 2 năm 2010, Tạp chí Y học
tượng tập huấn về KSNK trong thời gian tới. thực hành, số 4/2010, tr.218-226.
Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê khi so 6. Nguyễn Việt Hùng (2010). Vệ sinh tay trong phòng
sánh về tỷ lệ kiến thức đúng của vệ sinh tay theo ngừa nhiễm khuẩn bệnh viện, Nhà xuất bản y học, Hà Nội.
thâm niêm công tác của các đối tượng nghiên cứu. 7. Nguyễn Việt Hùng, Trương Anh Thư, Đoàn Mai
KẾT LUẬN Phương (2008). Mức độ ô nhiễm vi khuẩn bàn tay nhân
1. Kiến thức, thái độ của bác sỹ, điều dưỡng viên y tế và hiệu quả khử khuẩn của một số chế phẩm
tại các khoa lâm sàng về vệ sinh tay thường quy vệ sinh bàn tay sử dụng tại Bệnh viện Bạch Mai, Tạp chí
- 85,1% các bác sỹ, điều dưỡng tại các khoa lâm Y học lâm sàng, số chuyên đề tháng 6/2008, tr150-155.
sàng đã hiểu đúng khái khái niệm vệ sinh tay. Tuy 8. Võ Văn Tân, Lê Thị Anh Thư, Nancy White (2010).
nhiên chỉ có 73,3% đối tượng nghiên cứu cho rằng vệ Liên quan giữa kiến thức và hành vi của điều dưỡng về
sinh tay là biện pháp quan trọng và đơn giản nhất để kiểm soát nhiễm trùng bệnh viện tại bệnh viện đa khoa
phòng ngừa nhiễm khuẩn bệnh viện và các vi khuẩn Tiền Giang, Hội nghị khoa học bệnh viện Tiền Giang
kháng thuốc. 2010.
- 20,8% các bác sỹ, điều dưỡng có kiến thức 9. World Health Organization (2006). WHO
chưa đúng về thời gian thích hợp để vệ sinh tay. Chỉ Guidelines on Hand Hygience in Health Care,
có 48,5% đối tượng nghiên cứu có kiến thức đúng về Geneva, 2006.

Y HỌC THỰC HÀNH (903) - SỐ 1/2014 138

You might also like