You are on page 1of 27

BCV: ThS.

ĐD Nguyễn Thị Mỹ Hạnh


 Trong giai đoạn Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế
 cơ hội hợp tác, phát triển.
 Nâng cao chất lượng chăm sóc người bệnh là mục

tiêu cao nhất.


 Yêu cầu cơ bản của ĐD.

 Thông tư 07 - 2011 của Bộ Y tế.

 “Chuẩn năng lực cơ bản của điều dưỡng Việt Nam”

năm 2012.
 Quy trình điều dưỡng là phương pháp khoa học
 lĩnh vực điều dưỡng  CSNB có hệ thống bảo
đảm liên tục, an toàn và hiệu quả.
 Đánh giá  áp dụng quy trình  chăm sóc sức
khoẻ bệnh nhân  nhanh chóng và hiệu quả.
 Khảo sát tỉ lệ điều dưỡng có kiến thức, thái
độ và thực hành đúng quy trình điều dưỡng.
 Xác định một số yếu tố liên quan với kiến
thức, thái độ và thực hành quy trình điều dưỡng.
 Dân số mục tiêu: Tất cả điều dưỡng đang công tác
tại Bệnh viện CC Trưng Vương
 Tiêu chuẩn loại trừ:
◦ Người không chấp thuận tham gia nghiên cứu.
◦ Điều dưỡng công tác tại các khoa cận lâm sàng,
khoa CCNV, khoa Khám bệnh.
 Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang
 Cỡ mẫu: Toàn thể điều dưỡng

 Thu thập số liệu:

◦ Bảng khảo sát kiến thức và thái độ về quy trình


điều dưỡng
◦ Bảng đánh giá thực hành quy trình điều dưỡng
 Phân tích số liệu: phần mềm SPSS 16.0

Mô tả các biến số = tổng ca và tỉ lệ %


Tuổi: Phù hợp với tình hình ĐD hiện nay, ĐD trực
tiếp CSBN tại các khoa lâm sàng ĐD trẻ chiếm đa số
Giới tính: Kết quả này phù hợp với tình hình tại Việt Nam
điều dưỡng là nữ chiếm đa số với tỉ lệ gần 90%.
Trình độ chuyên môn Tần suất Tỉ lệ phần trăm (%)

ĐD sơ cấp 1 0,3
ĐD trung cấp 331 97,3
Cử nhân ĐD 8 2,4
TỔNG CỘNG 340 100

Trình độ chuyên môn: Phù hợp với tình hình nhân lực
điều dưỡng hiện nay tại Việt Nam và TP Hồ Chí Minh 
chất lượng CSBN còn nhiều giới hạn.
Kho a

19% 11%

24%
46%

Cấp cứu Nội Ngoại Khác

Khoa đang công tác: Phù hợp với phân bổ nhân sự điều
dưỡng tại bệnh viện
Thời gian công tác: ĐD đa số là tuổi đời trẻ nên thời gian
công tác cũng ngắn  thu thập kinh nghiệm hạn chế.
Tỉ lệ điều dưỡng có kiến thức đúng:
Tỉ lệ đạt chưa cao  tăng cường đào tạo và huấn

luyện để nâng cao trình độ.


Kết quả phù hợp với nghiên cứu của Momoh

(2010)  ĐD ít ứng dụng trong CSNB hàng ngày.


Việt Nam: tình hình cũng tương tự.
Tỉ lệ điều dưỡng có thái độ đúng:
Tỉ lệ này cao hơn hẳn nghiên cứu của Momoh thực
hiện năm 2010 có tỉ lệ 84%.
Thực hành quy trình điều dưỡng:
Tỉ lệ khá cao so với yêu cầu nhưng về chất lượng
cần xem xét  Loại giỏi: 0,6%, loại trung bình:
52,9%.
Mối liên quan giữa kiến thức về QTĐD với các đặc
điểm cá nhân của điều dưỡng.
Không tìm thấy mối liên quan (p>0,05)
Theo NCKH của Ledesma (2009) công việc hàng
ngày của ĐD là thực hiện các y lệnh về thuốc và các
kỹ thuật chăm sóc  không có cơ hội sử dụng đến
kiến thức về QTĐD.
Mối liên quan giữa thái độ về QTĐD với các đặc
điểm cá nhân của điều dưỡng
Không tìm thấy mối liên quan (p>0,05).
Phù hợp với nghiên cứu của Bowman (2004).
Không phù hợp với nghiên cứu của Ledesma và
Martin (2009) kết luận sự liên quan giữa yếu tố khoa
đang công tác, trình độ chuyên môn với thái độ của
điều dưỡng.
Mối liên quan giữa thực hành về QTĐD với đặc điểm giới tính
Mối liên quan giữa thực hành về QTĐD với đặc điểm
khoa đang công tác
Mối liên quan giữa thực hành về QTĐD với đặc điểm
thời gian công tác
Mối liên quan giữa thực hành QTĐD với các đặc
điểm cá nhân của điều dưỡng
Không tìm thấy mối liên quan với đặc điểm tuổi,
trình độ chuyên môn (p>0,05).
Phù hợp với nghiên cứu của Ledesma (2009).
Không phù hợp với NCKH của Momoh (2010) kết
luận có sự liên quan giữa trình độ chuyên môn với
thực hành QTĐD.
2 = 4,91

5%
p = 0,03

KT chưa đúng 95% OR = 7,407

TĐ chưa đúng
Thái độ đúng
0,7%
Kiến thức đúng 99,3%

0 20 40 60 80 100

Mối liên quan giữa kiến thức và thái độ về quy trình


điều dưỡng
Mối liên quan giữa kiến thức và thái độ về quy
trình điều dưỡng
Phù hợp với kết luận những hiểu biết có chứng cớ
về lợi ích của QTĐD có ảnh hưởng quan trọng đến
thái độ đối với QTĐD.
Nghiên cứu của Martin cho rằng kiến thức đúng về
QTĐD sẽ giúp người điều dưỡng có thái độ tích cực
hơn.
Mối liên quan giữa kiến thức và thực hành quy
trình điều dưỡng
Không tìm thấy có mối liên hệ (p > 0,05).
Chưa phù hợp với nghiên cứu Momoh (2010): Kiến
thức nghèo nàn về QTĐD  ảnh hưởng đến việc
sử dụng QTĐD  ĐD đối mặt khoảng cách giữa
việc thực hành chăm sóc hàng ngày tại bệnh viện
và giảng dạy ứng dụng QTĐD trên lý thuyết.
Mối liên quan giữa thái độ và thực hành quy
trình điều dưỡng
Không tìm thấy có mối liên hệ (p> 0,05).
Chưa phù hợp với nghiên cứu của Momoh (2010)
cho rằng có sự ảnh hưởng đến việc ứng dụng
QTĐD chính là thái độ tiêu cực của điều dưỡng
viên.
 Có kiến thức đúng về QTĐD là 41,5%
 Thái độ đúng đối với QTĐD là 96,8%
 Thực hành QTĐD đạt yêu cầu là 87,6%
 Có mối liên quan giữa thực hành QTĐD với các
yếu tố: giới tính, khoa đang công tác và thời gian
công tác
 Có mối liên quan chặt chẽ giữa kiến thức với thái
độ về QTĐD của nhóm nghiên cứu
 Tăng cường đào tạo liên tục, bồi dưỡng kiến thức
cho các ĐD về QTĐD.
 Thiết lập các mẫu phù hợp để lập kế hoạch chăm
sóc và can thiệp ĐD thực hiện QTĐD.
 Bình Kế hoạch chăm sóc thường xuyên tại các
khoa, các khối để rút kinh nghiệm và nâng cao khả
năng thực hành QTĐD.

You might also like