You are on page 1of 47

BÁO CÁO ĐỀ CƯƠNG

NGHIÊN CỨU KHOA HỌC


Nhóm 4 - YK21A

Môn: Phương pháp nghiên cứu khoa học


Giảng viên hướng dẫn: TS.BS Hoàng Thị Nam Giang
TÊN ĐỀ TÀI:
“THỰC TRẠNG VÀ MỐI LIÊN HỆ GIỮA VẤN ĐỀ NGHIỆN ĐIỆN
THOẠI THÔNG MINH VỚI CHẤT LƯỢNG GIẤC NGỦ, KẾT QUẢ
HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN KHOA Y - DƯỢC, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG”
NỘI DUNG
01 02 03 04
Tổng quan tình hình Đối tượng
Tính cấp thiết Mục tiêu
nghiên cứu nghiên cứu

05 06 07 08 09
Phương pháp Nội dung Kết quả Sản phẩm
nghiên cứu nghiên cứu dự kiến dự kiến Ý nghĩa

03
01
TỔNG QUAN
TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU

04
Tình hình thế giới

Điện thoại thông minh hiện nay đã trở thành một Nhiều nghiên cứu trên thế giới đã chứng
phần không thể thiếu trong cuộc sống hằng ngày, đặc minh những tác động tích cực của ĐTTM.
biệt là ở những người trẻ tuổi.

05
Tình hình thế giới
 Một nghiên cứu ở Ấn Độ về “Nghiên cứu ảnh hưởng của Có 22.61% có PSQI ≥ 5.
việc sử dụng ĐTTM tới giấc ngủ”.
73.4% người sử dụng ĐTTM
 Tại Đại học King Abdulaziz (Jeddah, Ả Rập Saudi).
> 5 giờ/ ngày.

 Nhóm nghiên cứu Yang, Asbury, Griffiths (2018) Hoạt động giải trí nhiều hơn việc
nghiên cứu trên sinh viên Điều dưỡng. học.

Dành phần lớn thời gian cho


 Nghiên cứu nhóm sinh viên Y khoa ở Trung Quốc.
ĐTTM => Kết quả học tập giảm
sút (r = 0.457, p < 0.01).

06
Tình hình thế giới
Tỷ lệ nghiện ĐTTM:
- Nữ (33.3%).
 Nghiên cứu cắt ngang trên sinh viên ngành Y của - Nam (46.15%).
một ..bệnh viện giảng dạy chăm sóc cấp độ 3 ở Bắc Ấn Độ.
63.39% chất lượng ngủ kém.

 Nghiên cứu “Việc sử dụng ĐTTM và chất lượng cuộc sống của Tỉ lệ ám ảnh khi không có ĐTTM
sinh viên Y khoa ở vùng Kumaun, Uttarakhand”. (nomophobia) cao (43.8%).

07
Tình hình trong nước

 Khoảng 80% dân số sử dụng ĐTTM, có khoảng  Đối tượng: học sinh, sinh viên (16 - 24 tuổi) có
95% sử dụng internet. tỷ lệ sử dụng ĐTTM cao nhất (90%).
 Trung bình dành 3 giờ 18 phút để sử dụng.

08
Tình hình trong nước
Nghiện ĐTTM:
- Học sinh (49.1%); Sinh viên (43.7%).
 Nghiên cứu “Mối liên quan giữa mức độ sử dụng ĐTTM và
các rối loạn giấc ngủ, rối loạn tâm lý ở học sinh trung học phổ
thông và sinh viên” của Nguyễn Minh Tâm và cộng sự.
Rối loạn giấc ngủ:
- Học sinh (57.3%); Sinh viên (51.6%).
 Nghiên cứu “Ảnh hưởng của việc sử dụng điện thoại thông
minh đến chất lượng giấc ngủ và các yếu tố tâm lý của sinh - 11% bị nghiện ĐTTM.
viên Trường Cao đẳng Y tế Quảng Nam” năm 2015 của Lê - 44.3% chất lượng giấc ngủ kém.
Đỗ Mười Thương và cộng sự.

 Năm 2021, Phạm Thị Thu Đông và cộng sự đã khảo sát Cử


- 65.3% bị nghiện ĐTTM.
nhân Điều dưỡng chính quy tại Đại học Y Dược TP Hồ Chí
- 33.3% chất lượng giấc ngủ kém.
Minh.

09
02 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

10
03 MỤC TIÊU
NGHIÊN CỨU

11
Mô tả thực trạng vấn đề nghiện ĐTTM trong
quần thể sinh viên Khoa Y - Dược, ĐHĐN.
Mục tiêu
chung
Đánh giá mối liên hệ giữa vấn đề nghiện điện
thoại với chất lượng giấc ngủ, kết quả học tập
của sinh viên Khoa Y - Dược, ĐHĐN.

12
Mục tiêu cụ thể
 Xác định tần suất sử dụng ĐTTM và so sánh giữa các nhóm ngành.

 Xác định mục đích sử dụng ĐTTM trong quần thể.

 Xác định tỉ lệ nghiện ĐTTM trong quần thể và so sánh giữa 2 giới.

 Xác định chất lượng giấc ngủ của quần thể.

 So sánh kết quả học tập giữa nhóm nghiện điện thoại và không nghiện điện thoại.

 So sánh chất lượng giấc ngủ giữa nhóm nghiện điện thoại và không nghiện điện thoại.

 Xác định một số yếu tố liên quan đến KQHT ở nhóm đối tượng nghiên cứu.

13
04 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Sinh viên
Khoa Y – Dược, ĐHĐN

Tiêu chí Tiêu chí


lựa chọn loại trừ

Tình trạng sức khỏe


Điền khảo Đang sử dụng Điền khảo sát
đặc biệt liên quan
sát hợp lệ ĐTTM không hợp lệ
đến CLGN

14
05 PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU

15
Phương pháp
Thiết kế nghiên cứu  Nghiên cứu cắt ngang.

Thời gian nghiên cứu  Thực hiện từ tháng 1/2024 đến tháng 6/2024.

 Sử dụng bộ câu hỏi.


Thu thập dữ liệu  Bảng khảo sát trực tiếp.
 Gửi bảng khảo sát trực tuyến.

 Thang đo mức độ phụ thuộc ĐTTM SAS - SV.


Các thang đo
 Thang đo chất lượng giấc ngủ PSQI.

16
Cỡ mẫu

Cỡ mẫu khảo sát được tính theo công thức:


n = =  307
Trong đó:
n: cỡ mẫu khảo sát.
α: sai số loại 1 (chọn α = 0.05) → Độ tin cậy là 95%.
P: tỷ lệ ước tính (chọn P = 11%) dựa trên một nghiên cứu sử dụng ĐTTM của
sinh viên Trường Cao đẳng Y tế Quảng Nam.
: sai số tuyệt đối (chọn = 0.035).
Chúng tôi ước tính tỷ lệ không phản hồi là 15%. Vì vậy số mẫu chúng tôi cần
tiếp tối thiểu là 354 sinh viên.
17
Kỹ thuật chọn mẫu

Khoa Y – Dược, ĐHĐN

Y Khoa RHM Dược Điều dưỡng

144 sinh viên 70 sinh viên 70 sinh viên 70 sinh viên

354 sinh viên


18
Các bước tiến hành

Cỡ mẫu ước tính:


354 sinh viên
Bộ câu hỏi

Thu thập
dữ liệu
Phần mềm R Studio 4.3.2
và Microsoft Excel 365
Xử lý dữ liệu

Kết quả
19
Phân tích dữ liệu
Phân tích đơn biến Ước tính mối liên hệ giữa từng biến
độc lập với biến phụ thuộc và biến
nhị phân.

Phân tích đa biến Nghiên cứu mối liên hệ giữa những


Hồi quy logistic yếu tố liên quan (biến độc lập) với
biến phụ thuộc và biến nhị phân.

p < ɑ (ɑ= 0.05)


Có ý nghĩa thống kê.

Kết quả xử lý bằng phần mềm R Studio 4.3.2 và


Microsoft Excel 365.

20
Hạn chế sai số

 Tập huấn cho điều tra viên.


 Ưu tiên khảo sát trực tiếp.
 Giải thích đầy đủ mục đích và nội dung nghiên cứu để tăng tỷ lệ đồng ý.

Đạo đức nghiên cứu


 Những người đồng ý tham gia nghiên cứu là hoàn toàn tự nguyện và có quyền từ
chối hoặc ngừng tham gia.
 Mục đích và nội dung nghiên cứu được thông báo cụ thể.
 Kết quả nghiên cứu được báo cáo không ảnh hưởng đến đối tượng nghiên cứu.
 Thông tin được đối tượng cung cấp hoàn toàn được ẩn danh, bảo mật.

21
NỘI DUNG
06
NGHIÊN CỨU

22
Bảng 1: Các biến số về đặc điểm nhân khẩu học của đối tượng nghiên cứu
Biến số Thuộc tính biến số Phân loại biến số Cách thu thập
Nam
Giới tính Định tính, nhị phân
Nữ
Y Khoa
Răng – Hàm – Mặt
Ngành học Định tính, danh mục
Dược
Điều dưỡng
Bộ câu hỏi
Điểm trung bình Từ 0 – 4 điểm Định lượng, liên tục

Tật về mắt Định tính, nhị phân
Không
Sống cùng người thân
Nơi ở Nhà trọ Định tính, danh mục
Kí túc xá

23
Bảng 2: Các biến số về thực trạng sử dụng ĐTTM của đối tượng nghiên cứu
Biến số Thuộc tính biến số Phân loại biến số Cách thu thập
Dưới 10 tuổi
Thời điểm sở hữu chiếc điện Từ 10 – 15 tuổi
Định tính, danh mục
thoại đầu tiên Từ 15 – 18 tuổi
Sau 18 tuổi
Số lượng điện thoại bạn 1 chiếc
Định tính, xếp hạng
đang sở hữu Từ 2 chiếc trở lên
Bộ câu hỏi
< 3 giờ
Định tính, xếp hạng
Tần suất sử dụng 3 - 5 giờ
> 5 giờ
Giải trí
Mục đích sử dụng điện thoại Học tập Định tính, danh mục
Giao tiếp

24
Bảng 3: Các biến số về mức độ phụ thuộc vào ĐTTM của đối tượng nghiên cứu
Biến số Thuộc tính biến số Phân loại biến số Cách thu thập
Rất không đồng ý
Không đồng ý
Không hoàn thành những công việc Hơi không đồng ý Định tính,
đã được lên kế hoạch Hơi đồng ý xếp hạng
Đồng ý
Hoàn toàn đồng ý
Rất không đồng ý
Không đồng ý
Khó tập trung trong lớp học, trong
Hơi không đồng ý Định tính,
khi làm bài tập hoặc trong khi làm Hơi đồng ý Bộ câu hỏi
xếp hạng
việc Đồng ý
Hoàn toàn đồng ý
Rất không đồng ý
Không đồng ý
Hơi không đồng ý Định tính,
Cảm thấy đau ở cổ và sau gáy Hơi đồng ý xếp hạng
Đồng ý
Hoàn toàn đồng ý
25
Rất không đồng ý
Không đồng ý
Hơi không đồng ý
Không chịu được việc không có điện Hơi đồng ý Định tính,
thoại Đồng ý xếp hạng

Hoàn toàn đồng ý

Rất không đồng ý


Không đồng ý
Cảm thấy thiếu kiên nhẫn và bực bội Hơi không đồng ý Định tính,
khi không có điện thoại Hơi đồng ý xếp hạng
Đồng ý
Hoàn toàn đồng ý Bộ câu hỏi
Rất không đồng ý
Không đồng ý
Nghĩ về điện thoại ngay cả khi không Hơi không đồng ý Định tính,
dùng Hơi đồng ý xếp hạng
Đồng ý
Hoàn toàn đồng ý
Rất không đồng ý
Không bao giờ ngừng sử dụng điện Không đồng ý
Hơi không đồng ý Định tính,
thoại ngay cả khi cuộc sống bị ảnh Hơi đồng ý xếp hạng
hưởng Đồng ý 26
Hoàn toàn đồng ý
Rất không đồng ý
Không đồng ý
Hơi không đồng ý Định tính,
Liên tục kiểm tra điện thoại Hơi đồng ý xếp hạng
Đồng ý

Hoàn toàn đồng ý

Rất không đồng ý


Không đồng ý
Sử dụng điện thoại thông
Hơi không đồng ý Định tính,
minh nhiều hơn thời gian dự Hơi đồng ý xếp hạng Bộ câu hỏi
định Đồng ý
Hoàn toàn đồng ý
Rất không đồng ý
Không đồng ý
Mọi người xung quanh nhắc Hơi không đồng ý
Định tính,
nhở sử dụng điện thoại quá Hơi đồng ý
xếp hạng
nhiều Đồng ý
Hoàn toàn đồng ý

Tự đánh giá bản thân là người Không Định tính,
nghiện điện thoại Danh mục 27
Không biết
Bảng 4: Các biến số về CLGN của đối tượng nghiên cứu
Biến số Thuộc tính biến số Phân loại biến số Cách thu thập
Thời gian đi ngủ Từ 0 – 24 giờ Định lượng, liên tục
≤ 15 phút
15 – 30 phút Định tính,
Thời gian chợp mắt
30 – 60 phút xếp hạng
Trên 60 phút
Thời gian thức giấc buổi sáng Từ 0 – 24 giờ Định lượng,liên tục
> 7 tiếng
6 – 7 tiếng Định tính,
Thời gian ngủ
5 – 6 tiếng xếp hạng Bộ câu hỏi
< 5 tiếng
Không
Các vấn đề gây mất ngủ: Không thể ngủ < 1 lần/ tuần Định tính,
trong 30 phút 1 – 2 lần/ tuần xếp hạng
≥ 3 lần/ tuần
Không
Các vấn đề gây mất ngủ: Tỉnh dậy lúc nửa < 1 lần/ tuần Định tính,
đêm hoặc quá sớm vào buổi sáng 1 – 2 lần/ tuần xếp hạng
≥ 3 lần/ tuần
28
Không
< 1 lần/ tuần
Các vấn đề gây mất ngủ: Phải 1 – 2 lần/ tuần
Định tính,
thức dậy để tắm xếp hạng
≥ 3 lần/ tuần
Không
Các vấn đề gây mất ngủ: Khó < 1 lần/ tuần Định tính
thở 1 – 2 lần/ tuần xếp hạng
≥ 3 lần/ tuần
Không
Các vấn đề gây mất ngủ: Ho < 1 lần/ tuần Định tính,
hoặc ngáy to 1 – 2 lần/ tuần xếp hạng
≥ 3 lần/ tuần Bộ câu hỏi
Không
Các vấn đề gây mất ngủ: Cảm < 1 lần/ tuần Định tính,
thấy rất lạnh 1 – 2 lần/ tuần xếp hạng
≥ 3 lần/ tuần
Không
Các vấn đề gây mất ngủ: Cảm <1 lần/ tuần Định tính,
thấy rất nóng 1 – 2 lần/ tuần xếp hạng
≥ 3 lần/ tuần
Không
Các vấn đề gây mất ngủ: Có ác < 1 lần/ tuần Định tính,
mộng 1 – 2 lần/ tuần xếp hạng
≥ 3 lần/ tuần 29
Không
< 1 lần/ tuần
Định tính,
Các vấn đề gây mất ngủ: Thấy đau 1 – 2 lần/ tuần
xếp hạng
≥ 3 lần/ tuần
Không
Các vấn đề gây mất ngủ: Tần suất < 1 lần/ tuần Định tính,
các vấn đề này gây mất ngủ 1 – 2 lần/ tuần xếp hạng
≥ 3 lần/ tuần
Không
< 1 lần/ tuần Định tính,
Sử dụng thuốc ngủ 1 – 2 lần/ tuần xếp hạng
≥ 3 lần/ tuần
Bộ câu hỏi
Không
Gặp khó khăn trong công việc và < 1 lần/ tuần Định tính,
các hoạt dộng xã hội khác 1 – 2 lần/ tuần xếp hạng
≥ 3 lần/ tuần
Không gặp khó khăn gì
Hơi khó khăn
Gặp khó khăn để duy trì hứng thú Định tính,
hoàn thành các công việc Ở mức độ nào đó cũng khó khăn xếp hạng
Khó khăn lớn
Rất tốt
Tương đối tốt Định tính,
Đánh giá chất lượng giấc ngủ Tương đối kém xếp hạng 30
Rất kém
KẾT QUẢ
07
DỰ KIẾN

31
Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu
Bảng 5: Đặc điểm nhân khẩu học của đối tượng nghiên cứu
Đặc điểm Số lượng (n) Tỷ lệ (%)
Giới tính
Nam
Nữ
Ngành học
Y Khoa
Răng – Hàm – Mặt
Dược
Điều dưỡng
Tật về mắt

Không
Xếp loại
Giỏi (≥ 2.5)
Không giỏi (< 2.5)
Nơi ở
Sống cùng người thân
Ở trọ
Ký túc xá
Khác
32
Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu
Bảng 6: Một số đặc điểm về ĐTTM của đối tượng nghiên cứu
Đặc điểm Số lượng (n) Tỷ lệ (%)
Thời điểm sở hữu chiếc điện thoại thông minh đầu tiên
Dưới 10 tuổi
Từ 10 – 15 tuổi
Từ 15 – 18 tuổi
Sau 18 tuổi
Số lượng điện thoại đang sở hữu
1 cái
≥ 2 cái
Tần suất sử dụng trong ngày
< 3 giờ
3 – 5 giờ
> 5 giờ
Mục đích sử dụng
Giải trí
Học tập
Giao tiếp
Khác 33
Đánh giá mức độ phụ thuộc ĐTTM của đối tượng nghiên cứu
Bảng 7: Thang đo SAS - SV về mức độ phụ thuộc ĐTTM của đối tượng nghiên cứu
Mức độ phụ thuộc của bạn vào điện Rất không Không Hơi không Hơi đồng Đồng ý Hoàn toàn
thoại thông minh đồng ý (%) đồng ý (%) đồng ý (%) ý (%) (%) đống ý (%)
Tôi không hoàn thành những công việc
đã được lên kế hoạch do sử dụng điện
thoại thông minh.

Tôi khó tập trung trong lớp học, trong


khi làm bài tập hoặc trong khi làm việc
do sử dụng điện thoại thông minh.

Tôi cảm thấy đau ở cổ tay và sau gáy khi


sử dụng điện thoại thông minh.

Tôi sẽ không thể chịu được việc không


có điện thoại thông minh.
Khi không cầm điện thoại của mình, tôi
thấy thiếu kiên nhẫn và bực bội. 34
Tôi nghĩ về điện thoại của mình ngay cả
những khi tôi không dùng nó.

Tôi sẽ không bao giờ ngừng sử dụng điện


thoại của mình, ngay cả khi cuộc sống hàng
ngày của tôi đã bị nó làm ảnh hưởng nghiêm
trọng.

Tôi liên tục kiểm tra điện thoại của mình để


không bỏ lỡ những cuộc trò chuyện giữa
những người khác trên các mạng xã hội như
Facebook, Instagram …

Tôi sử dụng điện thoại thông minh nhiều thời


gian hơn so với dự định của mình.

Mọi người xung quanh nói với tôi rằng tôi sử


dụng điện thoại thông minh quá nhiều.
35
Đánh giá mức độ phụ thuộc ĐTTM của đối tượng nghiên cứu

Bảng 8: Phân loại nghiện ĐTTM theo thang đo SAS - SV ở 2 giới

Nam Nữ

Số điểm Số điểm
n % n %
SAS - SV SAS - SV

Không nghiện ĐTTM < 31 < 33

Nghiện ĐTTM ≥ 31 ≥ 33

36
Thực trạng chất lượng giấc ngủ của đối tượng nghiên cứu

Bảng 9: Đặc điểm điểm số PSQI trong nghiên cứu


Đặc điểm M ± SD Min Max
Tổng điểm PSQI
Chất lượng giấc ngủ chủ quan
Rối loạn giấc ngủ
Rối loạn chức năng ban ngày
Độ trễ giấc ngủ
Thời gian ngủ
Dùng thuốc ngủ
Hiệu quả giấc ngủ
Bảng 10: Phân loại chất lượng giấc ngủ theo điểm PSQI
Phân loại Điểm PSQI Số lượng (n) Tỉ lệ (%)
CLGN kém >5
CLGN tốt ≤5
37
Mối liên quan giữa vấn đề nghiện ĐTTM, CLGN, KQHT và một số yếu tố liên
quan khác
Bảng 11: So sánh CLGN giữa nhóm nghiện và không nghiện ĐTTM
CLGN tốt CLGN kém OR
Giá trị p
n (%) n (%) (95% CI)

Không nghiện điện thoại

Nghiện điện thoại

Bảng 12: So sánh KQHT giữa nhóm nghiện và không nghiện ĐTTM
Giỏi Không giỏi OR
Giá trị p
n (%) n (%) (95% CI)

Không nghiện điện thoại

Nghiện điện thoại

38
Mối liên quan giữa vấn đề nghiện ĐTTM, CLGN, KQHT và một số yếu tố liên
quan khác
Bảng 13: Mô tả một số yếu tố liên quan đến KQHT của đối tượng nghiên cứu
Kết quả học tập Đơn biến Đa biến
Đặc điểm
Giỏi Không giỏi OR OR
Giá trị p Giá trị p
n (%) n (%) (95% CI) (95% CI)

39
08
SẢN PHẨM
DỰ KIẾN

40
Có ý nghĩa trong việc dự phòng tình trạng nghiện điện thoại và
giúp nâng cao nhận thức, hỗ trợ cho sinh viên trong quá trình học
tập:

09  Đề ra các biện pháp nhằm thay đổi tích cực vấn đề nghiện ĐTTM,
góp phần cải thiện CLGN và KQHT của mỗi sinh viên.
 Định hướng cũng như tìm ra cách thức sử dụng ĐTTM một cách

Ý NGHĨA
hiệu quả.
 Sinh viên nhận thức và có nhu cầu tìm hiểu những kiến thức giúp
nâng cao CLGN, qua đó nâng cao KQHT và chất lượng cuộc sống
 Xây dựng những chương trình can thiệp phù hợp để giảm tỷ lệ
nghiện ĐTTM và nâng cao CLGN.
 Cần nghiên cứu thêm các hậu quả tiêu cực khác đối với sinh viên
như sự thay đổi tính cách, chất lượng sức khỏe.

41
Tài liệu tham khảo
1. J.K. Nayak. Relationship among smartphone usage, addiction, academic performance and the moderating role of gender: A study of
higher education students in India. Computers & Education, 123 (2018), pp. 164-173
2. Geser Hans: Towards a Sociological Theory of the Mobile Phone. In: Sociology in Switzerland: Sociology of the Mobile Phone. Online
Publications, Zuerich, March 2004 (Release 3.0)
3. B.S. Fjeldsoe, A.L. Marshall, Y.D. Miller. Behavior change interventions delivered by mobile telephone short-message service.
American Journal of Preventive Medicine, 36 (2) (2009), pp. 165-173
4. J. Traxler. Learning in a mobile age. International Journal of Mobile and Blended Learning, 1 (1) (2009), pp. 1-12
5. P. Thornton, C. Houser. Using mobile phones in English education in Japan Journal of Computer Assisted Learning, 21 (3) (2005), pp.
217-228
6. Baek S-S, Cho J-Y. The effects of college students' life stress, depression, and smartphone addiction on their quality of life. J Korean
AcadIndus Technol Soc. 2017;18:248–56.
7. Shahrestanaki E, Maajani K, Safarpour M, Ghahremanlou HH, Tiyuri A, Sahebkar M. The relationship between smartphone addiction
and quality of life among students at Tehran University of medical sciences. Addicta: Turk J Addict. 2020;7:61–6.
8. Safa DeMajeed S. Smartphone addiction, loneliness, interpersonal relationship and quality of life in adolescents and adults. EurJ Res
Soc Sci. 2020;8:23–9.
9. Mascia ML, Agus M, Penna MP. Emotional intelligence, self-regulation, smartphone addiction: Which relationship with student well-
being and quality of life. Front Psychol. 2020;11:375. doi: 10.3389/fpsyg. 2020.00.

42
10.Sanjeev Sinha , Sahajal Dhooria , Archana Sasi , Aditi Tomer , N Thejeswar , Sanchit Kumar, Gaurav Gupta, R M Pandey ,
Digambar Behera , Alladi Mohan, Surendra Kumar Sharma.A study on the effect of mobile phone use on sleep.Indian J Med Res.
Pubmed. 2022 Mar;155(3&4):380-386. doi: 10.4103/ijmr.ijmr_2221_21
11.Nahla Khamis Ibrahim, Bashaer Saleh Baharoon, Waad Fouad Banjar, Anfal Abdulrahman Jar, Roba Mahmod Ashor,
Alanoud Akram Aman, Jawaher Rabah Al-Ahmadi Mobile Phone Addiction and Its Relationship to Sleep Quality and Academic
Achievement of Medical Students at King Abdulaziz University, Jeddah, Saudi Arabia. J Res Health Sci. Pubmed. 2018 Aug
4;18(3):e00420.
12.Lucie M Ramjan, Yenna Salamonson, Sharryn Batt, Ariana Kong, Belinda McGrath, Gina Richards, David Roach, Peter Wall,
Ruth Crawford .The negative impact of smartphone usage on nursing students: An integrative literature review.Nurse Educ Today.
Pubmed. 2021 Jul:102:104909. doi: 10.1016/j.nedt.2021.104909. Epub 2021 Apr 17
13.Zeyang Yang, Kathryn Asbury, Mark D. Griffiths. An Exploration of Problematic Smartphone Use among Chinese University
Students: Associations with Academic Anxiety, Academic Procrastination, Self-Regulation and Subjective Wellbeingnt. J Ment
Health Addiction (2019) 17:596–614.
14. Simon Amez, Stijn Baert. Smartphone use and academic performance: A literature review. International Journal of Educational
Research.2020, 101618.
15. Nahla Khamis Ibrahim, Bashaer Saleh Baharoon, Waad Fouad Banjar, Anfal Abdulrahman Jar, Roba Mahmod Ashor,
Alanoud Akram Aman, Jawaher Rabah Al-Ahmadi. Mobile Phone Addiction and Its Relationship to Sleep Quality and Academic
Achievement of Medical Students at King Abdulaziz University, Jeddah, Saudi Arabia. J Res Health Sci. 2018 Summer; 18(3):
e00420.Published online 2018 Aug 4.PMCID: PMC6941644.
43
16.Jing Tian, Ji-Yang Zhao, Jia-Ming Xu, Qing-Lin Li, Tao Sun, Chen-Xi Zhao, Rui Gao, Li-Yan Zhu, Hai-Chen Guo, Li-Bin Yang, De-Pin Cao,
Shu-E Zhang. Mobile Phone Addiction and Academic Procrastination Negatively Impact Academic Achievement Among Chinese
Medical Students. Front Psychol. PubMed. 2021 Nov 23:12:758303. doi: 10.3389/fpsyg.2021.758303. eCollection 2021
17. Surobhi Chatterjee, Sujita Kumar Kar Smartphone Addiction and Quality of Sleep among Indian Medical Students. Published
online: 15 Apr 2021. Pages 182-191
18. Bhattacharya S, Bashar MA, Srivastava A, Singh A. NOMOPHOBIA: NO MObile PHone PhoBIA. J Family Med Prim Care.
2019;8(4):1297–300. 10.4103/jfmpc.jfmpc_71_19
19. Sadhana Awasthi, Amandeep Kaur, Hariom Kumar Solanki, Gaihemlung Pamei and Maneesh Bhatt; Smartphone use and the
quality of life of medical students in the Kumaun Region, Uttarakhand (2020).
20.ICT.Năm 2021: người dùng dành hơn 4,8 giờ/ngày cho điện thoại di động. ictvietnam. TH| 14/01/2022 10:00
https://ictvietnam.vn/nam-2021-nguoi-dung-danh-hon-4-8-gio-ngay-cho-dien-thoai-di-dong-22496.html
21.Nguyễn Minh Tâm, Nguyễn Phúc Thành Nhân, Nguyễn Thị Thuý Hằng. MỐI LIÊN QUAN GIỮA MỨC ĐỘ SỬ DỤNG ĐIỆN THOẠI
THÔNG MINH VÀ CÁC RỐI LOẠN GIẤC NGỦ, RỐI LOẠN TÂM LÝ Ở HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VÀ SINH VIÊN. Tạp chí Y Dược
học - Trường Đại học Y Dược Huế Tập 7, số 4 - tháng 8/2017
22. Lê Đỗ Mười Thương, Đỗ Thị Thùy Linh, Lê Thị Thu Sương, Nguyễn Thị Thu Sương, Nguyễn Thị Hương Liên, 2015. Ảnh hưởng của
việc sử dụng điện thoại thông minh đến chất lượng giấc ngủ và các yếu tố tâm lý của sinh viên trường Cao đẳng Y tế Quảng Nam. Tạp
chí Y học thực hành, 1005, tr.373.
23. Phạm Thị Thu Đông, Lê Thị Cẩm Thu và Huỳnh Trương Lệ Hồng, 2022. Nghiện điện thoại thông minh và rối loạn giấc ngủ của sinh
viên điều dưỡng. Tạp chí Y học Việt Nam tập 519, 2022.
44
24. Nguyễn Xuân Nghĩa, Phan Thị Minh Phương, Đinh Thị Kim Ánh, Nguyễn Thị Trang, 2017. Sinh viên và điện thoại thông minh: việc
sử dụng ảnh hưởng đến học tập và quan hệ xã hội. Tạp chí Khoa học xã hội số 2 (222) 2017.
25. Trịnh Nguyễn Thanh Trúc, Nguyễn Thị Hà, Nguyễn Thị Diễm Sương, 2016. Ảnh hưởng của việc sử dụng Smartphone đến kết quả
học tập của sinh viên. Hội thảo Khoa học sinh viên lần IX – năm 2016.
26. Kwon, Min, Kim, Dai-Jin, Cho, Hyun, et al (2013), “The Smartphone Addiction Scale: Development and Calidation of a Short
Version for Adolescents”, PloS ONE, 8(12), pp.835-58.
27. Buysse D.J., Reynolds C.F., Monk T.H., Berman S.R., Kupfer D.J. The Pittsburgh Sleep Quality Index: A new instrument for
psychiatric practice and research. Psychiatry Res. 1989;28:193–213.
28. Tô Minh Ngọc, Nguyễn Đỗ Nguyên, Phùng Khánh Lâm, Nguyễn Xuân Bích Huyên, Trần Thị Xuân Lan. Thang đo chất lượng giấc ngủ
Pittsburgh phiên bản tiếng Việt. Y Học TP. Hồ Chí Minh. 2014; 6 (S18) : 664 - 668.
29. Kibona et al (2015), A Review on the Impact of ĐTTMs on Academic Performance of Students in Higher Learnung Institutions in
Tanzania, Journal of Multudissciplinary Engineering Science and Technology (JMEST), 2(4).
30.Appota.Báo cáo thị trường "Ứng dụng di động 2021" tại Việt Nam.11/05/2021.
https://news.appota.com/vi/bao-cao-thi-truong-ung-dung-di-dong-2021-tai-viet-nam/
31.thuvienphapluat. QUYẾT ĐỊNH BAN HÀNH KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CỦA ỦY BAN QUỐC GIA VỀ CHUYỂN ĐỔI SỐ NĂM 2023. ngày 04
tháng 4 năm 2023.
https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Cong-nghe-thong-tin/Quyet-dinh-17-QD-UBQGCDS-2023-Ke-hoach-hoat-dong-Uy-ban-Quoc-
gia-chuyen-doi-so-561848.aspx.

45
Thành viên nhóm
Họ và tên Nhiệm vụ Mức độ hoàn thành

Huỳnh Đức Quang Thuyết trình 100%


Đỗ Thị Hòa Nội dung 100%
Huỳnh Thanh Ngân Nội dung 100%
Đặng Trần Hồng Nhung Nội dung 100%
H – Thoa Niê Nội dung 100%
Nguyễn Thị Huyền PowerPoint 100%
Lê Minh Vũ Word 100%

46
CẢM ƠN

47

You might also like