You are on page 1of 43

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

BỘ MÔN DỊCH TỄ HỌC

ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC TRÁNH THAI KHẨN CẤP Ở NỮ


SINH VIÊN DƯỢC K16 TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÁI
NGUYÊN NĂM 2023 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN

Nhóm 4 (2.2). Lớp ĐHD.K16B

Thái Nguyên – Năm 2023


TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

BỘ MÔN DỊCH TỄ HỌC

ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC TRÁNH THAI KHẨN CẤP Ở NỮ


SINH VIÊN DƯỢC K16 TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÁI
NGUYÊN NĂM 2023 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN

Danh sách nhóm :

1. Hoàng Thị Thúy Lan


2. Nguyễn Thị Thơm
3. Nguyễn Thị Thảo
4. Trần Thị Thu
5. Hoàng Thị Ly
6. Nông Hà Anh
7. Phùng Thị Mỹ Lệ
8. Lê Hữu Anh Quân

Thái Nguyên – Năm 2023

MỤC LỤC
Danh mục các chữ viết tắt

Danh mục các bảng, biểu đồ

ĐẶT VẤN ĐỀ..................................................................................................1


CHƯƠNG I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU.........................................................3
1.1. Một số khái niệm trong nghiên cứu
1.1.1. Khái niệm về thuốc tránh thai khẩn cấp……………………
1.1.2. Phân loại thuốc tránh thai khẩn cấp……………………….
1.1.3. Tác dụng của thuốc tránh thai khẩn cấp………………….

1.2. Thực trạng sử dụng thuốc tránh thai khẩn cấp ở nữ sinh viên trên Thế
giới và Việt Nam
1.2.1. Thực trạng sử dụng thuốc tránh thai khẩn cấp ở nữ sinh viên trên Thế
giới
1.2.2. Thực trạng sử dụng thuốc tránh thai khẩn cấp ở nữ sinh viên Việt Nam
1.3. Một số yếu tố liên quan đến sử dụng thuốc tránh thai khẩn cấp ở sinh
viên
1.3.1. Các yếu tố liên quan đến sử dụng thuốc tránh thai khẩn cấp ở sinh viên
nói chung
1.3.2. Thực trạng các yếu tố liên quan đến sử dụng thuốc tránh thai khẩn cấp ở
sinh viên

CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN


CỨU

2.1. Đối tượng nghiên cứu


2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ
2.2. Thời gian, địa điểm nghiên cứu
2.2.1. Thời gian nghiên cứu
2.2.2. Địa điểm nghiên cứu
2.3. Phương pháp nghiên cứu
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu
2.3.2. Cỡ mẫu nghiên cứu
2.3.3. Kỹ thuật chọn mẫu
2.4. Chỉ số nghiên cứu
2.4.1.Biến độc lập
2.4.2.Biến phụ thuộc
2.5. Tiêu chuẩn đánh giá biến số nghiên cứu
2.6. Kỹ thuật và công cụ thu thập số liệu
2.6.1. Kỹ thuật thu thập số liệu
2.6.2. Công cụ thu thập số liệu
2.7. Quản lý và phân tích số liệu
2.8. Đạo đức nghiên cứu

CHƯƠNG III: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU...............................17


3.1 Thông tin cơ bản của bệnh nhân........................................................17
3.2 Một số yếu tố liên quan đến việc sử dụng thuốc tránh thai
khẩn cấp ở nữ sinh viên Dược K16 Trường Đại học Y Dược
Thái Nguyên
3.3. Thực trạng sử dụng thuốc tránh thai khẩn cấp
Tài liệu tham khảo:.......................................................................................25
Danh mục các chữ viết tắt
Từ viết tắt Cụ thể
TTTK thuốc tránh thai khẩn cấp
ECP Thuốc uống tránh thai khẩn cấp
QHTD Quan hệ tình dục
BPTT Biện pháp tránh thái
TDKMM Tác dụng không mong muốn

Danh mục các bảng


Bảng Nội dung Trang
2.4.1 Biến số độc lập
2.4.2 Biến số phụ thuộc
Các thông tin chung của nữ sinh viên Dược
2.6.1
k16
Thực trạng sử dụng Thuốc tránh thai khẩn
cấp ở nữ sinh viên Dược K16 và một số
2.6.2 yếu tố liên quan

Phân bố sinh viên theo khu vực sống


3.1.1

3.1.2 Phân bố sinh viên theo dân tộc

3.1.3 Phân bố sinh viên theo tôn giáo


3.1.4 Phân bố sinh viên theo độ tuổi

3.1.5 Phân bố sinh viên theo tình trạng hôn nhân

Phân bố sinh viên theo tình trạng hôn nhân


3.1.6 của bố mẹ
Phân bố sinh viên theo tình trạng đi làm
3.1.7
thêm
3.1.8 Phân bố sinh viên theo học lực
Phân bố sinh viên theo nguồn thông tin tiếp
3.2.1
cận đến TTTKC
Mối liên quan giữa sử dụng TTTKC và các
3.2.2
bệnh phụ khoa
Phân bố sinh viên theo cách xử lý khi gặp
3.2.3 TDKMN nếu không tới bệnh viên, cơ sở y
tế, nhà chuyên viên tư vấn
Phân bố sinh viên theo số lượng mối tình
3.2.4
từng trải
Phân bố sinh viên theo tần suất quan hệ
3.2.5
tình dục
Phân bố sinh viên theo thời gian sử dụng
3.2.6
TTTKC sau khi quan hệ tình dục
3.2.7 Phân bố sinh viên theo tần suất trao đổi với
bạn trai về việc sử dụng TTTKC
3.2.8 Phân bố sinh viên theo liều lượng sử dụng
thuốc tránh thai khẩn cấp
3.2.9 Phân bố sinh viên theo loại TTTKC sử
dụng
3.2.10 Phân loại sinh viên theo tỉ lệ sử dụng biện
pháp tránh thai khác khi QHTH

3.3.1 Mối liên quan giữa việc nạo phá thai và sử


dụng TTTKC
3.3.2 Mối liên quan giữa việc mang thai và sử
dụng TTTKC
3.3.3 Mối liên quan giữa quan hệ tình dục và tỉ
lệ sử dụng TTTKC

3.3.4 Mối liên quan giữa dân tộc và tỉ lệ sử dụng


TTTKC
3.3.5 Mối liên quan giữa khu vực sống và tỉ lệ sử
dụng TTTKC
3.3.6 Mối liên quan giữa tôn giáo và tỉ lệ sử
dụng TTTKC

Danh mục các biểu đồ

Biểu đồ Nội dung Trang


4.1.1 Phân bố sinh viên theo tỉ lệ sử dụng
TTTKC khi QHTD (Số liệu giả định)
4.1.2 Tỉ lệ sinh viên từng nghe đến Thuốc tránh
thai khẩn cấp( số liệu giả định)
4.1.3 Số lượng bạn tình mà bạn đã QHTD
trong từng độ tuổi (số liệu giả định)
4.1.4 Tỉ lệ nguồn thông tin sinh viên tiếp cận
đến TTTKC
4.1.5 Tỉ lệ nạo phá thai ở sinh viên Dược K16
(số liệu giả định)
4.1.6 Tỉ lệ mang thai ở nữ sinh viên Dược K16
1

MỤC TIÊU
1. Xác định tỷ lệ sử dụng TTTKC ở nữ sinh viên Dược K16 Trường
Đại học Y Dược Thái Nguyên năm 2023.
2. Phân tích một số yếu tố liên quan đến việc sử dụng TTTKC ở nữ
sinh viên Dược K16 Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên.

ĐẶT VẤN ĐỀ
Phá thai vẫn là một trong những nguyên nhân gây tử vong mẹ
hàng đầu trên toàn thế giới [1] . Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO),
hàng năm, có khoảng 85 triệu ca có thai ngoài ý muốn; 56 triệu ca
phá thai mỗi năm dù tỷ lệ sử dụng các biện pháp tránh thai ngày
càng tăng. Tỷ lệ phá thai ở sinh viên được phát hiện là 65 trên 1000
phụ nữ, gấp ba lần tỷ lệ phá thai quốc gia ở Ethiopia (23/1000 phụ
nữ ở độ tuổi 15–44)[1]. Tỷ lệ phá thai tổng hợp ở sinh viên nữ tại
các cơ sở giáo dục đại học ở Ethiopia là 5,06% (KTC 95%: 2,16,
7,96). Tỷ lệ phá thai chủ động là 51 trên 1000 phụ nữ [2]. Thực
trạng phá thai do mang thai ngoài ý muốn của Việt Nam thuộc
nhóm cao trong khu vực và thế giới. Tại Việt Nam, kết quả điều tra
thời điểm 1/4/2016 của Tổng cục Thống kê cho thấy, cứ 100 ca phá
thai của phụ nữ độ tuổi 15 - 49 thì có tới 62 ca là mang thai ngoài ý
muốn. [4]
Nguyên nhân của thực trạng trên là do lứa tuổi thanh niên chưa
trưởng thành về tâm lý, xã hội và chưa hiểu biết đầy đủ về việc sử
dụng thuốc tránh thai khẩn cấp. ..... Nguyên nhân của việc lựa chọn
sử dụng viên thuốc tránh thai khẩn cấp là mang lại cơ hội thứ hai để
ngăn ngừa mang thai ngoài ý muốn sau khi giao hợp không được
bảo vệ, có thể hữu ích trong việc giảm tỷ lệ mang thai ở tuổi vị
thành niên. Và một số nguyên nhân dẫn đến việc lạm dụng viên
tránh thai khẩn cấp như: quan hệ lần đầu không dùng biện pháp
tránh thai vì hiện nay có nhiều biện pháp tránh thai như đặt vòng (ở
độ tuổi sinh đẻ), thuốc tránh thai cần uống hằng ngày nên có thể
quên uống thuốc tránh thai hàng ngày, tính sai ngày an toàn, dụng
cụ tử cung (vòng tránh thai) bị tuột, bao cao su bị rách, thủng nên sự
2

lựa chọn viên thuốc tránh thai khẩn cấp là lựa chọn tối ưu của lứa
tuổi sinh viên.
Thuốc tránh thai khẩn cấp là viên uống tránh thai chứa hàm
lượng cao nội tiết tố, được dùng để giảm nguy cơ có thai ngoài ý
muốn sau quan hệ tình dục không được bảo vệ. Theo số liệu của
Tổng cục Thống kê, số phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ (15 - 49 tuổi) là
trên 24,2 triệu người Số phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ (15-49) trong
những năm tới tiếp tục tăng và dự báo đạt cực đại vào năm 2027 –
2028. Trong khi, tỉ lệ sử dụng biện pháp tránh thai (BPTT) năm
2017 là 76,5%, sử dụng các BPTT hiện đại mới chỉ được 65,4%.[3]
Nhóm tuổi phá thai cao nhất là 22-25 chiếm tỉ lệ là 46, 34%, ngay
sau đó là 18-21 tuổi với 90 trường hợp (43, 90%), có 1 trường hợp
dưới 15 tuổi. Người phụ nữ tự ra quyết định phá thai với 85, 37%,
người yêu có ảnh hưởng đến quyết định phá thai 59, 02% với lý do
không muốn có con ngay chiếm tỷ lệ cao nhất 49, 27% [4].
Theo các nghiên cứu ở một số nước trên Thế Giới; tại Hàn
Quốc phụ nữ đã sử dụng TTTKC chiếm tỉ lệ là 45,6% [5]; ở Đại học
Liên bang Santa Maria tại Trung tâm thành phố Saudesinh viên sử
dụng TTTKC chiếm tỉ lệ là 52,9% [6]. Trong 90,6% sinh viên tham
gia nghiên cứu phản hồi cho thấy tỉ lệ 46,3% trong số họ đã sử dụng
TTTKC sau khi quan hệ tình dục không an toàn tại Đại học Mizan-
Tepi, Tây Nam Ethiopia [7]. Tại Việt Nam, theo nghiên cứu tại
Bệnh viện phụ sản Hà Nội năm 2002 thanh niên sử dụng TTTKC
chiếm tỉ lệ là 29,8%[8]. Các sinh viên 6 trường đại học, cao đẳng ở
thành phố Hà Nội sử dụng VTTT khẩn cấp trong lần QHTD đầu
tiên và gần nhất là chiếm tỉ lệ lần lượt là 14,2%; 13,02%[9]. Các
nghiên cứu cho thấy tỉ lệ sử dụng TTTKC ở độ tuổi sinh viên là cao.
Các yếu tố liên quan đến việc sử dụng TTTKC ở độ tuổi thanh
niên bao gồm kiến thức của học sinh nữ về EC, người yêu, công
việc, tuổi quan hệ tình dục lần đầu (tức là ≥20 tuổi), tiền sử mang
thai và việc sử dụng các biện pháp tránh thai thường xuyên trước đó
được tìm thấy là những yếu tố dự báo quan trọng về việc sử dụng
EC theo nghiên cứu tại Khoa Hộ sinh, Đại học Y khoa và Khoa học
3

Sức khỏe Wolkite năm 2014 [10]. ECP có giá phải chăng, có sẵn,
văn hóa và tôn giáo không được chấp nhận [11]
Trường Đại học Y – Dược Thái Nguyên có nhiệm vụ đào tạo
học viên, sinh viên trình độ đại học, sau đại học; trong đó có đào tạo
ngành Dược học. Vây, câu hỏi đặt ra là thực trạng sử dụng thuốc
TTKC ở nữ sinh viên Dược K16 như thế nào? Yếu tố nào liên quan
đến việc sử dụng TTTKC của sinh viên? Để trả lời cho câu hỏi này,
chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Thực trạng sử dụng thuốc
tránh thai khẩn cấp ở sinh viên nữ Dược K16 Trường Đại học Y-
Dược Thái Nguyên năm 2023 và một số yếu tố liên quan” với các
mục tiêu nghiên cứu như sau:
4

CHƯƠNG I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU


1.1. Một số khái niệm trong nghiên cứu
1.1.1. Khái niệm thuốc tránh thai khẩn cấp
Tránh thai khẩn cấp (emergency contraception, EC) là các biện pháp
tránh thai có thể được sử dụng sau khi quan hệ tình dục để tránh thai. Tránh
thai khẩn cấp đã không được chứng minh là ảnh hưởng đến tỷ lệ phá
thai trong một quốc gia [13] .
Thuốc uống tránh thai khẩn cấp (ECP) (đôi khi được gọi là thuốc tránh
thai nội tiết khẩn cấp, EHC) có thể chứa liều cao hơn của cùng
loại hormone (estrogen, proestin hoặc cả hai) được tìm thấy trong thuốc tránh
thai kết hợp thường xuyên. Được thực hiện sau khi quan hệ tình dục không
được bảo vệ hoặc thất bại trong việc ngừa thai, liều cao hơn như vậy có thể
ngăn ngừa việc mang thai[14].
1.1.2 .Phân loại thuốc tránh thai khẩn cấp
Có bốn loại thuốc uống tránh thai khẩn cấp: thuốc kết hợp estrogen và
proestin, thuốc chỉ chứa proestin (levonorgestrel, LNG) và thuốc
antiprogestin (ulipristal axetat hoặc mifepristone)[12]. Thuốc chỉ có proestin và
thuốc antiprogestin có sẵn dưới dạng thuốc tránh thai chuyên dụng (được
đóng gói riêng để sử dụng như) thuốc tránh thai khẩn cấp [12]. Thuốc kết hợp
estrogen và proestin không còn có sẵn như thuốc tránh thai khẩn cấp chuyên
dụng, nhưng một số loại thuốc tránh thai kết hợp thường xuyên có thể được
sử dụng làm thuốc tránh thai khẩn cấp[12].
Thuốc tránh thai khẩn cấp chỉ có proestin có chứa levonorgestrel, dưới dạng
một viên hoặc một liều chia hai viên được uống cách nhau 12 giờ, hiệu quả
lên tới 72 giờ sau khi giao hợp[12]. Các ECP chỉ có proestin được bán dưới
nhiều tên thương hiệu khác nhau. Các ECP chỉ có proestin có sẵn tại
quầy (OTC) ở một số quốc gia (ví dụ: Úc, Bangladesh, Bulgaria, Canada,
5

Síp, Cộng hòa Séc, Đan Mạch, Estonia, Ấn Độ, Malta, Hà Lan, Na Uy, Bồ
Đào Nha, Romania, Slovakia, Nam Phi, Thụy Điển, Hoa Kỳ), và có thể mua
từ dược sĩ không cần toa thuốc ở một số nước khác.
1.1.3.Tác dụng thuốc tránh thai khẩn cấp
Thay đổi chu kỳ kinh nguyệt: bởi thuốc tránh thai đường uống
chứa các thành phần gây ức chế hormon sinh dục nữ và ngăn sự
rụng trứng.
Thuốc tránh thai khẩn cấp khiến tử cung ra máu bất thường: vì
trong các viên thuốc này chứa progestin hay estrogen, các hormone
có thể khiến bạn ra máu âm đạo và điều này là bình thường. Bạn sẽ
không còn bị xuất huyết bất thường nữa sau khi hành kinh trở lại.
Chóng mặt và nôn mửa sau khi uống thuốc tránh thai khẩn cấp
Sử dụng TTTKC trong thời gian dài còn ảnh hưởng lớn đến đời
sống tình dục. Tình trạng lãnh cảm, mất hứng, không có ham muốn
tình dục.
Dùng TTTKC liên tục về lâu dài sẽ gây hạn chế sự phát triển và
rụng trứng, khi ngừng thuốc thì buồng trứng cần một khoảng thời
gian tương đối dài để hồi phục. Dùng quá liều còn khiến teo niêm
mạc tử cung, trứng không làm tổ được dẫn tới vô sinh.
TTTKC dễ gây ra các bệnh về gan, thận, tim mạch, ung thư vú,
ung thư cơ quan sinh sản.
Nồng độ hormon trong cơ thể thay đổi dẫn đến nội tiết tố da
cũng thay đổi. Sau khi dùng thuốc phụ nữ có thể xuất hiện nhiều
mụn, nám, tàn nhang, ửng đỏ, sạm da,...
Các chuyên gia đã cho rằng, phụ nữ sử dụng nhiều thuốc tránh
thai khẩn cấp có nguy cơ chửa ngoài tử cung lớn hơn những phụ nữ
không thường sử dụng.

1.2. Thực trạng sử dụng thuốc tránh thai khẩn cấp ở nữ sinh viên trên
Thế giới và Việt Nam
6

1.2.1. Thực trạng sử dụng thuốc tránh thai khẩn cấp ở nữ sinh viên trên
Thế giới

Trên thế giới, việc sử dụng thuốc tránh thai khẩn cấp là một lựa chọn
mà sinh viên nữ dễ dàng biết đến và dễ dàng sử dụng nên, việc này diễn
ra thường xuyên và tập chung chủ yếu các nước phát triển và các nước
kém phát triển. Theo các nghiên cứu ở một số nước trên Thế Giới; tại
Hàn Quốc phụ nữ đã sử dụng TTTKC chiếm tỉ lệ là 45,6% [5]; ở Đại
học Liên bang Santa Maria tại Trung tâm thành phố Saudesinh viên sử
dụng TTTKC chiếm tỉ lệ là 52,9% [6]. Trong 90,6% sinh viên tham gia
nghiên cứu phản hồi cho thấy tỉ lệ 46,3% trong số họ đã sử dụng
TTTKC sau khi quan hệ tình dục không an toàn tại Đại học Mizan-
Tepi, Tây Nam Ethiopia [7]. Các nghiên cứu cho thấy tỉ lệ sử dụng
TTTKC ở độ tuổi sinh viên là cao.

1.2.2 Thực trạng sử dụng thuốc tránh thai khẩn cấp của sinh viên nữ chính quy ở
Việt Nam
Việc sử dụng thuốc tránh thai khẩn cấp đang ngày càng trở nên phổ biến và là
lựa chọn hàng đầu của sinh viên nữ ở Việt Nam khi gặp các vấn đề liên quan đến
quan hệ tình dục. Theo nghiên cứu “Thực trạng sử dụng biện pháp tránh thai trong
nhóm phụ nữ mang thai ngoài ý muốn đến phá thai tại bệnh viện phụ sản Hà Nội năm
2020 và các yếu tố liên quan” có đến 29,8% phụ nữ trong tổng 396 phụ nữ tham gia
nghiên cứu sử dụng thuốc tránh thai khẩn cấp và trong tổng 396 phụ nữ tham gia
nghiên cứu chiếm tỷ lệ cao nhất 29,8% là học sinh, sinh viên[8]. Một nghiên cứu
khác “Nhận thức về bất bình đẳng giới, sự tự tin trong giao tiếp tình dục và hành vi
tình dục của nữ sinh viên đại học ở Đồng bằng sông Cửu Long tại Việt Nam” có
1181 người tham gia nghiên cứu(881 từ Đại học Cần Thơ và 300 từ Đại học An
Giang), tổng cộng có 111 người tham gia chưa lập gia đình đã từng quan hệ tình dục
qua đường âm đạo - dương vật, chiếm 9,4% toàn bộ mẫu ( n = 1181) và 13,0% số
người tham gia đã từng có bạn tình ( n = 852)[15]. Trong số những người đã từng
quan hệ tình dục qua đường âm đạo – dương vật, có 33% không sử dụng biện pháp
tránh thai nào trong lần quan hệ đầu tiên, đối với những người đã làm vậy thì phương
pháp được sử dụng phổ biến nhất là thuốc tránh thai khẩn cấp chiếm tới 43,5% còn
lại là các phương pháp khác[15].
7

1.3. Một số yếu tố liên quan đến sử dụng thuốc tránh thai khẩn cấp ở sinh
viên
1.3.1. Các yếu tố liên quan đến sử dụng thuốc tránh thai khẩn cấp ở sinh viên
nói chung
Đối với sinh viên nói chung, việc sử dụng thuốc tránh khẩn cấp có thể
ảnh hưởng bởi yếu tố bên trong của mỗi con người và yếu tố bên ngoài. Yếu
tố bên trong mỗi con người bao gồm kiến thức là kiến thức được tích lũy từ
quá trình học tập, tiếp thu từ thầy cô, bạn bè, gia đình hay tiếp cận từ các
nguồn báo chí, internet...; thái độ là trạng thái tâm lý của cá nhân về việc chấp
nhận hay không chấp nhận việc sử dụng thuốc tránh thai khẩn cấp; giá trị là
các tiêu chuẩn có tác động quan trọng đến suy nghĩ và tình cảm của cá nhân,
thúc đẩy sự quyết định có dùng hay không dùng thuốc tránh thai khẩn cấp; và
niềm tin là các tiêu chuẩn có tác động quan trọng đến suy nghĩ và tình cảm
của cá nhân, thúc đẩy sự quyết định có dùng hay không dùng thuốc tránh thai
khẩn cấp. Yếu tố bản thân của mỗi con người là yếu tố ảnh hưởng chính đến
sự quyết định thay đổi hành vi của họ [16], [17]. Yếu tố bên ngoài bao gồm
ảnh hưởng của những người xung quanh: Trước tiên là ảnh hưởng trực tiếp từ
gia đình sau là ảnh hưởng từ trường học; nguồn lực là yếu tố bên ngoài tác
động đến hành vi của cá nhân bao gồm thời gian, tiền bạc, cơ sở vật chất...;
yếu tố văn hóa là các yếu tố bao gồm: phong tục tập quán, đạo đức, luật pháp,
nghệ thuật...; và yếu tố xã hội là yếu tố tác động mạnh mẽ đến suy nghĩ, thái
độ, hành vi của con người, bao gồm các mối quan hệ giữa con người với con
người, các thực trạng, các tệ nạn trong xã hội [16], [17].
1.3.2. Thực trạng các yếu tố liên quan đến sử dụng thuốc tránh thai khẩn cấp ở
sinh viên
Tình trạng sử dụng thuốc tránh thai khẩn cấp ở sinh viên có thể ảnh
hưởng bởi nhiều yếu tố khác nhau như độ tuổi, dân tộc, kiến thức, nhu cầu
quan hệ tình dục, tình trạng hôn nhân,... Theo một nghiên cứu của Đại học
Trà Vinh thì tỉ lệ sinh viên có kiến thức đúng là 16, 5%, tỉ lệ này phụ thuộc
một số yếu tố liên quan và có mối liên quan giữa kiến thức đúng về các BPTT
là tuổi, giới tính, năm học, ngành học, quê quán và sống cùng ai (p< 0, 05)
[18]. Theo một nghiên cứu khác tại bệnh viện phụ sản Hà Nội cho biết nhóm
15–19 tuổi có khả năng sử dụng BPTT cao hơn các nhóm còn lại; phụ nữ có
đủ con gái trai còn sống có xu hướng sử dụng BPTT cao gấp 3, 4 lần so với
chỉ có con một bề. Phụ nữ có chồng, người yêu cho rằng lần mang thai này là
ngoài ý muốn thì có xu hướng sử dụng BPTT cao hơn 1, 8 lần so với nhóm
còn lại; phụ nữ mang thai ngoài ý muốn đến phá thai tại bệnh viện có tỷ lệ sử
dụng thất bại BPTT hiện đại cao[8]. Một nghiên cứu khác cho biết tuổi quan
8

hệ tình dục lần đầu trung bình là 20, 9[19]. Từ 3 nghiên cứu trên có thể thấy
nhu cầu quan hệ tình dục là yếu tố quyết định đến việc sử dụng thuốc tránh
thai khẩn cấp ở sinh viên.
9

CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Đối tượng nghiên cứu:


2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn:
● Sinh viên nữ Dược K16A, K16B, K16C, K16D tại trường Đại học Y

Dược Thái Nguyên.


● Không phân biệt độ tuổi, dân tộc, tôn giáo.

● Sinh viên nữ đồng ý tham gia nghiên cứu.

2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ.


● Sinh viên nữ Dược K16 không đồng ý tham gia nghiên cứu.

● Sinh viên nữ Dược K16 vắng mặt trong thời gian nghiên cứu

2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu:


2.2.1. Thời gian nghiên cứu:
Quá trình bắt đầu xây dựng tên đề tài đến khi báo cáo công bố kết
quả được tiến hành trong thời gian từ tháng 1/2023 đến tháng
12/2023
2.2.2. Địa điểm nghiên cứu:
Tại Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên.

2.3. Phương pháp nghiên cứu:


2.3.1. Thiết kế nghiên cứu: mô tả cắt ngang.
2.3.2. Cỡ mẫu nghiên cứu:
2 p(1− p)
n = Z(1− a ) . ¿¿
2

Trong đó:
● n: cỡ mẫu tối thiểu cần có
2
● Z(1− a2 ) :Hệ số giới hạn tin cậy.
2
Chọn mức tin cậy là 95% →∝ =0.05→ Z(1− a2 ) =1.96
p: tỷ lệ nữ sinh viên sử dụng TTTKC ,p = 0,298 ( sinh viên sử dụng TTTKC
chiếm tỷ lệ 29,8% - Nguyễn Thị Thúy Hạnh, Trần Thị Thanh Thúy, Lê Thị
Thư năm 2022. Thực trạng sử dụng biện pháp tránh thai ngoài ý muốn)
ε : Độ chính xác mong muốn hay mức sai số tuyệt đối chấp nhận, ε = 0.15
➡ n= 205 người => Như vậy cỡ mẫu tối thiểu nghiên cứu là 205 sinh viên nữ.
10

2.3.3. Kỹ thuật chọn mẫu nghiên cứu:


Phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên và chọn tất cả các sinh viên nữ
Dược K16 tham dự lớp học trong thời gian nghiên cứu làm khảo sát
bằng phiếu khảo sát đã in sẵn hoặc gửi link khảo sát online. Ta chọn
tất các bạn sinh viên nữ theo thứ tự từ lớp Dược 16A, 16B, 16C, 16D
lần lượt cho tới khi đủ số lượng khảo sát nghiên cứu tối thiểu 205
sinh viên.
2.4. Biến số (chỉ số) nghiên cứu
2.4.1. Biến số độc lập
T Biến số/chỉ số Phân loại Kỹ thuật thu Phương pháp
Định nghĩa
T NC biến số thập thu thập

Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu

1 Tuổi Theo năm dương lịch Liên tục Hỏi Phiếu hỏi
Các tỉnh và thành phố ( thành thị, nông
2 Quê quán Danh mục Hỏi Phiếu hỏi
thôn, miền núi)
Ở cùng gia đình, bạn bè, ở một mình, ở ký
3 Nơi ở Danh mục Hỏi Phiếu hỏi
túc, ở cùng người yêu
4 Tôn giáo Có, không Nhị phân Hỏi Phiếu hỏi

5 Dân tộc Kinh, khác Danh mục Hỏi Phiếu hỏi

6 Tình yêu Có, đã có, không Định tính Hỏi Phiếu hỏi
Tình trạng gia
7 Đã kết hôn/ chưa kết hôn Định tính Hỏi Phiếu hỏi
đình
Hoàn cảnh gia
8 Bố mẹ ly dị/ Bố( mẹ) đã mất Định tính Hỏi Phiếu hỏi
đình

2.4.2.Biến số phụ thuộc


Bảng 2 : Tỷ lệ sử dụng Thuốc tránh thai khẩn cấp

Phân loại Kỹ thuật Phương pháp


STT Biến số/ Chỉ số Định nghĩa
biến số thu thập thu thập

1 Tần suất QHTD lần/ tuần ...lần Định lượng Hỏi Bộ câu hỏi
11

Thời gian sử dụng TTTKC sau ...giờ


2 Định lượng Hỏi Bộ câu hỏi
khi quan hệ tình dục
Tần suất trao đổi về việc sử
3 ... Lần Định lượng Hỏi Bộ câu hỏi
dụng TTTKC với bạn tình
Bạn có ý định sử dụng TTTKC
4 Có/ Không Định tính Hỏi Bộ câu hỏi
nếu gặp QHTD không an toàn
-Thay đổi chu kì kinh
nguyệt: Chậm kinh, rong
Tác dụng không mong muốn sau kinh,...
5 Định lượng Hỏi Bộ câu hỏi
khi sử dụng TTTKC - Chóng mặt, đau đầu, buồn
nôn,...
- Khác:......
Lựa chọn đến cơ sở y tế khi gặp
6 các TDKMN trong việc sử dụng Có/Không Định tính Hỏi Bộ câu hỏi
TTTKC
7 Liều lượng sử dụng TTTKC ...viên/ lần/ tháng Định lượng Hỏi Bộ câu hỏi
Loại TTTKC sử dụng khi - TTTKC ... giờ
8 Định lượng Hỏi Bộ câu hỏi
QHTD
Lần sử dụng TTTKC gần nhất
9 ...ngày/tuần/ tháng Định lượng Hỏi Bộ câu hỏi
trong 6 tháng gần đây.
ý định sử dụng TTTKC khi
10 Có/ Không Định tính Hỏi Bộ câu hỏi
QHTD trong tương lai

Bảng 3: Các yếu tố liên quan đến việc sử dụng Thuốc tránh
thai khẩn cấp

ST Phân loại biến Kỹ


Nội dung câu hỏi Định nghĩa Công cụ
T số thuật

Có/ Bộ câu
1 Hiểu biết về TTTKC Định tính Hỏi
Không hỏi
Có/ Bộ câu
2 Tiền sử mang thai Định tính Hỏi
Không hỏi
Bộ câu
3 Tiền sử nạo phá thai Có/ Không Định tính Hỏi
hỏi
Bộ câu
4 Số lượng bạn tình ... người Định lượng Hỏi
hỏi
Bộ câu
5 Lần quan hệ tình dục đầu tiên... tuổi .... tuổi Định lượng Hỏi
hỏi
Bộ câu
6 Số lượng bạn tình đã quan hệ tình dục ... người Định lượng Hỏi
hỏi
Bộ câu
7 TTTKC an toàn và hiệu quả nếu sử dụng đúng Có/ không Định tính Hỏi
hỏi
Mối liên quan giữa công việc làm thêm với quan hệ tình Bộ câu
8 Có/ không Định tính Hỏi
dục hỏi
12

Bộ câu
9 Nhu cầu quan hệ tình dục ...lần/ tuần ... lần/ tuần Định lượng Hỏi
hỏi
Bộ câu
10 Sự đồng ý của bạn tình cho phép sử dụng TTTKC Có/ Không Định tính Hỏi
hỏi

2.5. Tiêu chuẩn đánh giá biến số nghiên cứu:


Một số tiêu chuẩn đánh giá khác sử dụng trong nghiên cứu
- Quan hệ tình dục:
+ Thường xuyên: QHTD ...lần/ hàng tuần
+ Thỉnh thoảng: QHTD ...lần/ hàng tháng
+ Rất hiếm: QHTD... lần/ hàng năm.
- Trao đổi về sử dụng TTTKC khi quan hệ tình dục:
+ Thường xuyên:...số lần QHTD có trao đổi với bạn tình
+ Thỉnh thoảng: ... số lần QHTD có trao đổi với bạn tình
+ Rất hiếm:...số lần QHTD có trao đổi với bạn tình.
- Sử dụng TTTKC khi quan hệ tình dục:
+ Thường xuyên:... số lần QHTD có sử dụng TTTKC
+ Thỉnh thoảng:.... số lần QHTD có sử dụng TTTKC
+ Rất hiếm:... số lần QHTD có sử dụng TTTKC

2.6. Kỹ thuật công cụ thu thập số liệu


2.6.1. Các thông tin chung của nữ sinh viên Dược K16

STT Nội dung hỏi Trả lời và mã hóa Chuyển


a1 Họ và tên người trả lời phỏng vấn:
a2 Khu vực sống: 1. Thành thị
2. Nông thôn
3. Miền núi
a3 Năm nay bạn bao nhiêu tuổi? .............. tuổi
a4 Bạn là người dân tộc nào? 1. Kinh
2. Tày
3. Nùng
4. Khác...................
a5 Bạn có theo tôn giáo không? 1. Không
13

2. Phật giáo
3. Thiên chúa giáo
4. Khác (ghi
rõ):..................
a6 Bạn đang trong mối quan hệ như thế 1. Có người yêu
nào? 2. Chưa có người yêu --> a8
3. Đã từng có người yêu
a7 Tình trạng hôn nhân của bạn hiện tại 1. Chưa kết hôn
của bạn là gì? 2. Đã kết hôn
a8 Tình trạng hôn nhân của bố mẹ 1. Bố mẹ ly dị
bạn ? 2. Bố (mẹ) đã mất
3. Khác ......................
a9 Hiện tại bạn có đi làm thêm không? 1. Có
2. Không
a10 Học lực hiện tại của bạn như thế 1. Xuất sắc
nào? 2. Giỏi
3. Khá
4. Trung bình
5. Yếu

2.6.2.Thực trạng sử dụng Thuốc tránh thai khẩn cấp ở nữ sinh viên Dược
K16 và một số yếu tố liên quan

STT Nội dung câu hỏi Trả lời và mã hóa Chuyển


b1 Bạn có từng nghe đến TTTKC ? 1. Có
2. Không - KẾT THÚC
b2 Bạn đã nghe đến TTTKC qua các 1. Thầy cô, bạn bè
phương tiện nào? 2. Gia đình
3. Báo đài, ti vi,...
4. Trang mạng xã hội
( Youtube, Facebook,...)
5. Khác: .....
b3 Hiện tại bạn có mắc các bệnh phụ 1. Không
khoa? 2. Có:
1. Sùi mào gà
2. Viêm âm đạo
3. Lậu, giang mai
14

4. Khác:
b4 Bạn đã từng mang thai chưa ? 1. Có
2. Chưa bao giờ
b5 Bạn đã từng nạo phá thai chưa? 1. Có
2. Chưa bao giờ
b6 Bạn đã trải qua bao nhiêu mối ................. mối tình
tình?
b7 Bạn đã từng QHTD chưa? 1. Có
2. Chưa bao giờ - KẾT
THÚC
b8 Lần quan hệ tình dục đầu tiên là ................ tuổi
năm bạn bao nhiêu tuổi?
b9 Số lượng bạn tình bạn đã QHTD ................ người
là bao nhiêu?
b10 Bạn có sử dụng TTTKC nếu 1. Có
QHTD không an toàn? 2. Không
b11 Tần suất QHTD của bạn như thế 3. Thường xuyên
nào? 4. Thỉnh thoảng
5. Hiếm khi
6. Chưa bao giờ
b12 Thời gian sử dụng TTTKC sau khi 1. 0 - 24h
quan hệ tình dục là bao lâu? 2. 25-48h
3. 49-72h
4. > 72h
b13 Tần suất trao đổi của bạn về việc 1. Thường xuyên
sử dụng TTTKC với bạn trai là 2. Thỉnh thoảng
như thế nào? 3. Hiếm khi
4. Không bao giờ
b14 Bạn có lựa chọn đến bệnh viện, cơ 1. Có
sở y tế, nhà chuyên môn tư vấn 2. Không
khi gặp các tác dụng không mong
muốn khi sử dụng TTTKC?
b15 Nếu không tới bệnh viện, cơ sở y 1. Tự tìm hiểu
tế, nhà chuyên tư vấn thì bạn sẽ xử 2. Hỏi bạn bè
lý như thế nào? 3. Khác:.....
b16 Liều lượng sử dụng TTTKC? 1. 1 viên/ lần/ tháng
2. 2 viên/ lần/ tháng
3. Khác: .................
b17 Khi QHTD bạn sử dụng TTTKC 1. 24 giờ
loại gì? 2. 48 giờ
3. 72 giờ
4. Khác:......................
b18 Vì sao bạn quyết định sử dụng loại 1. Bản thân tự tìm hiểu
15

TTTKC này? 2. Bạn bè chia sẻ


3. Được các bác sĩ, dược sĩ
tư vấn
4. Khác:
b19 Nếu bạn không sử dụng TTTKC 1. Thuốc tránh thai hàng
thì bạn đã sử dụng các biện pháp ngày
tránh thai nào khi QHTD? 2. Bao cao su
3. Đặt vòng tránh thai
4. Xuất tinh ngoài
5. Khác:
16

2.7. Quản lý và phân tích số liệu:


2.7.1. Phương pháp thu thập số liệu
❖Sử dụng thông tin sẵn có

- Thu thập số liệu từ các nghiên cứu liên quan đến việc sử dụng thuốc

tránh thai của sinh viên Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên
❖Thu thập số liệu từ thực nghiệm

- Sử dụng bộ câu hỏi được thiết kế sẵn hướng dẫn các sinh viên nữ

chính quy tự điền để thu thập thông tin từ đối tượng


2.7.2. Phương pháp xử lý số liệu
- Mã hóa số liệu : các số liệu định tính cần chuyển đổi ( mã hóa thành

các con số ) như mức độ tốt – không tốt, có – không


- Nhập liệu : sử dụng phần mềm Epidata

- Hiệu chỉnh : kiểm lại lỗi sai trong khi nhập số liệu từ bảng số liệu ghi

tay vào file số liệu ghi trên máy tính.

2.8.Đạo đức trong nghiên cứu


Đề cương được Hội đồng chấm đề cương của Trường Đại học Y
Dược Thái Nguyên xét duyệt và thông qua,
Nghiên cứu được sự đồng ý của Ban Giám Hiệu nhàtrường
nghiên cứu cho phép nghiên cứu tại trường.
Đây là nghiên cứu nhằm mục đích bảo vệ sức khỏe con người.
Các đối tượng nghiên cứu đều được giải thích rõ ràng về mục tiêu
nghiên cứu, những lợi ích lâu dài nhờ nghiên cứu này mang lại. Tất
cả đều được hỏi ý kiến và nhất trí được tham gia nghiên cứu. Các
thông tin các nhân về đối tượng nghiên cứu được bảo mật và chỉ sử
dụng trong nghiên cứu này.
Việc quản lý và phân tích số liệu được tiến hành một cách khoa
học và chính xác.
Kết quả nghiên cứu sẽ được thông báo cho các trường, giúp các
nhà chuyên môn có những hoạch định thiết thực và hiệu quả, góp
phần bảo vệ, nâng cao sức khoẻ sinh sản nói chung và sức khỏe sinh
sản vị thành niên nói riêng.
17

Hiện tại, nhóm nghiên cứu đã triển khai một số giải pháp can
thiệp cho trường đối chứng để đảm bảo đạo đức của nghiên cứu
như : truyền thông, tư vấn, TT-GDSK qua trang website, facebook,
điện thoại...

CHƯƠNG III: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU


3.1 Thông tin cơ bản của bệnh nhân
Bảng 3.1.1 Phân bố sinh viên theo khu vực sống
Khu vực sống Số lượng (n) Tỷ lệ (%)
Thành thị
Nông thôn
Miền núi
Tổng:
Nhận xét:

Bảng 3.1.2 Phân bố sinh viên theo dân tộc


Dân tộc Số lượng (n) Tỷ lệ (%)
Kinh
Tày
Nùng
Khác
Tổng
Nhận xét:

Bảng 3.1.3 Phân bố sinh viên theo tôn giáo


Tôn giáo Số lượng (n) Tỷ lệ (%)
Phật giáo
Thiên Chúa giáo
18

Khác
Tổng
Nhận xét:

Bảng 3.1.4 Phân bố sinh viên theo độ tuổi

Tuổi Số lượng (n) Tỷ lệ (%)


22
>22
Tổng

Nhận xét:

Bảng 3.1.5 Phân bố sinh viên theo tình trạng hôn nhân
Tình trạng hôn nhân Số lượng (n) Tỷ lệ (%)
Độc thân
Đang hẹn hò
Đã kết hôn
Tổng
Nhận xét:
Bảng 3.1.6: Phân bố sinh viên theo tình trạng hôn nhân của bố mẹ
Tình trạng hôn nhân Số lượng Tỷ lệ
Bố mẹ ly dị
Bố (mẹ) đã mất
Khác:
19

Nhận xét:
Bảng 3.1.7 Phân bố sinh viên theo tình trạng đi làm thêm
Đi làm thêm Số lượng Tỉ lệ

Không
Tổng

Nhận xét:

Bảng 3.1.8 Phân bố sinh viên theo lực học


Học lực Số lượng Tỉ lệ
Xuất sắc
Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu
Tổng

Nhận xét:

25%


Không

75%
20

Biểu đồ 4.1.1: Phân bố sinh viên theo tỉ lệ sử dụng TTTKC khi QHTD (Số
liệu giả định)

Biểu đồ 4.1.2 Tỉ lệ sinh viên từng nghe đến Thuốc tránh thai khẩn cấp( số
liệu giả định)
Nhận xét:

Bảng 3.2.1: Phân bố sinh viên theo nguồn thông tin tiếp cận đến TTTKC
Nguồn thông tin Số lượng Tỷ lệ(%)
Thầy cô, bạn bè
Gia đình
Báo đài, ti vi,...

Khác
Tổng

Nhận xét:
21

Bảng 3.2.2 Mối liên quan giữa sử dụng TTTKC và các bệnh phụ khoa
TTTKC Có sử dụng Không sử dụng p
TTTKC
Bệnh phụ khoa SL % SL %

Không
Tổng
Nhận xét:

Bảng 3.2.3 :Phân bố sinh viên theo cách xử lý khi gặp TDKMN nếu không
tới bệnh viên, cơ sở y tế, nhà chuyên viên tư vấn
Cách xử lý Số lượng (n) Tỷ lệ (%)
Tự tìm hiểu
Hỏi bạn bè
Khác
Nhận xét:

Bảng 3.2.4 Phân bố sinh viên theo số lượng mối tình từng trải
Số lượng Số lượng Tỉ lệ
1-5
6-10
>10
Tổng
22

80
70
70
60
60

50
40
40
33
30
22
20 15

10 5
2 3
0
15 tuổi 16 tuổi 17 tuổi 18 tuổi 19 tuổi 20 tuổi 21 tuổi 22 tuổi 23 tuổi

Biểu đồ 4.1.3: Số lượng bạn tình mà bạn đã QHTD trong từng độ tuổi
(số liệu giả định)
Nhận xét:

Bảng 3.2.5 Phân bố sinh viên theo tần suất quan hệ tình dục
Tần suất QHTD Số lượng Tỷ lệ
Thường xuyên
Thỉnh thoảng
Hiếm khi
Chưa bao giờ
Tổng

Nhận xét:
23

Bảng 3.2.6: Phân bố sinh viên theo thời gian sử dụng TTTKC sau khi quan
hệ tình dục
Thời gian Số lượng Tỷ lệ
0-24h
25-48h
49-72h
>72h
Tổng

Nhận xét
Bảng 3.2.7 Phân bố sinh viên theo tần suất trao đổi với bạn trai về việc sử
dụng TTTKC
Tần suất trao đổi Số lượng Tỷ lệ
Thường xuyên
Thỉnh thoảng
Hiếm khi
Chưa bao giờ
Tổng:

Nhận xét
Bảng 3.2.8: Phân bố sinh viên theo liều lượng sử dụng thuốc tránh thai
khẩn cấp
Liều lượng Số lượng Tỉ lệ
1 viên/ lần/ tháng
2 viên/ lần/ tháng
Khác
Tổng
Nhận xét
24

Bảng 3.2.9 Phân bố sinh viên theo loại TTTKC sử dụng


Loại thuốc Số lượng Tỉ lệ
24h
48h
72h
Khác
Tổng

Nhận xét:

10%

40% Bản thân tự tìm hiểu


25% Bạn bè chia sẻ
Được các bác sĩ, dược sĩ tư vấn
Khác

25%

Biểu đồ 4.1.4: Tỉ lệ nguồn thông tin sinh viên tiếp cận đến TTTKC
Nhận xét:
25

Biểu đồ 4.1.5: Tỉ lệ nạo phá thai ở sinh viên Dược K16 (số liệu giả định)
Nhận xét:

Biểu đồ 4.1.6: Tỉ lệ mang thai ở nữ sinh viên Dược K16


Nhận xét:
26

Bảng 3.2.10: Phân loại sinh viên theo tỉ lệ sử dụng biện pháp tránh thai
khác khi QHTH
Loại thuốc Số lượng Tỉ lệ
24h
48h
72h
Khác
Tổng

Nhận xét:
Bảng 3.3.1: Mối liên quan giữa việc nạo phá thai và sử dụng TTTKC
TTTKC Có sử dụng Không sử dụng
p
Nạo phá thai SL % SL %

Không
Tổng

Nhận xét:
Bảng 3.3.2 Mối liên quan giữa việc mang thai và sử dụng TTTKC

Mang thai
Có sử dụng Không sử dụng
TTTKC p

SL % SL %

Không
Tổng

Nhận xét:
Bảng 3.3.3 Mối liên quan giữa quan hệ tình dục và tỉ lệ sử dụng TTTKC

QHTD
Có sử dụng Không sử dụng p
TTTKC
27

SL % SL %

Không
Tổng

Nhận xét:
Bảng 3.3.4 Mối liên quan giữa dân tộc và tỉ lệ sử dụng TTTKC

Dân tộc
Có sử dụng Không sử dụng
TTTKC p

SL % SL %

Không
Tổng

Nhận xét:
Bảng 3.3.5 Mối liên quan giữa khu vực sống và tỉ lệ sử dụng TTTKC

Khu vực sống


Có sử dụng Không sử dụng
TTTKC p

SL % SL %
Đô thị
Nông thôn
Tổng

Nhận xét:
Bảng 3.3.6 Mối liên quan giữa tôn giáo và tỉ lệ sử dụng TTTKC

Tôn giáo
Có sử dụng Không sử dụng
TTTKC p

SL % SL %

Không
28

Tổng

Nhận xét:

Tài liệu tham khảo:


1. Kassebaum NJ, Bertozzi-Villa A, Coggeshall MS, và cộng sự.
Cấp độ toàn cầu, khu vực và quốc gia và nguyên nhân tử vong
bà mẹ trong giai đoạn 1990-2013: phân tích có hệ thống về
Gánh nặng toàn cầu của Nghiên cứu Bệnh tật năm 2013.
2. Amha Admasie Gelaye, Kalemelekot Nigussie Taye & Tesfa
Mekonen - Mức độ và các yếu tố nguy cơ phá thai ở nữ sinh viên
chính quy tại Đại học Wolaita Sodo, Ethiopia năm 2014.
3. Bereket Kefale ,Yitayish Damtie, Mastewal Arefaynie, Melaku

Yalew, Bezawit Adane, Tenagnework Dilnesa, Segenet Zewdie,


Yitbarek Wasihun, Metadel Adane Phá thai ở nữ sinh viên tại các cơ
sở giáo dục đại học ở Ethiopia: Đánh giá hệ thống và phân tích tổng
hợp năm 2023
4. Sách-KQDT-BD-dan-so-2016.pdf. Truy cập ngày 25 tháng 12 năm

2020. https://www.gso.gov.vn/wpcontent/uploads/2019/03/Sach-
KKDT-BD-dan-so2016.pdf
1. Kassebaum NJ, Bertozzi-Villa A, Coggeshall MS, và cộng sự.
Cấp độ toàn cầu, khu vực và quốc gia và nguyên nhân tử vong bà
mẹ trong giai đoạn 1990-2013: phân tích có hệ thống về Gánh
nặng toàn cầu của Nghiên cứu Bệnh tật năm 2013.
2. Amha Admasie Gelaye, Kalemelekot Nigussie Taye & Tesfa
Mekonen - Mức độ và các yếu tố nguy cơ phá thai ở nữ sinh viên
chính quy tại Đại học Wolaita Sodo, Ethiopia năm 2014.
3. Bereket Kefale ,Yitayish Damtie, Mastewal Arefaynie, Melaku
Yalew, Bezawit Adane, Tenagnework Dilnesa, Segenet Zewdie,
Yitbarek Wasihun, Metadel Adane Phá thai ở nữ sinh viên tại các
cơ sở giáo dục đại học ở Ethiopia: Đánh giá hệ thống và phân
tích tổng hợp năm 2023
4. Sách-KQDT-BD-dan-so-2016.pdf. Truy cập ngày 25 tháng 12
năm 2020.
https://www.gso.gov.vn/wpcontent/uploads/2019/03/Sach-
KKDT-BD-dan-so2016.pdf
29

5. You Min Lee, Sung Eun Kim, DooSeok Choi and Dong-Yun Lee
Thực trạng sử dụng biện pháp tránh thai khẩn cấp ở phụ nữ Hàn
Quốc trong độ tuổi sinh sản: khảo sát trên internet dựa trên dân
số 08 tháng 6 năm 2023
6. Barbian J, Kubo CY, Balaguer CS, Klockner J, da Costa LMV,
Ries EF, et al. Tránh thai khẩn cấp ở sinh viên đại học: phổ biến
về việc sử dụng và lỗ hổng kiến thức. Rev. Saude Publica ( năm
2021)
7. Shiferaw BZ, Gashaw BT, Tesso FY. Các yếu tố liên quan đến
việc sử dụng biện pháp tránh thai khẩn cấp ở nữ sinh viên tại Đại
học Mizan-Tepi, Tây Nam Ethiopia năm 2015.
8. Nguyễn Thị Thúy Hạnh, Trần Thị Thanh Thúy, Lê Thị Thư
( năm 2022). Thực trạng sử dụng biện pháp tránh thai ngoài ý
muốn
9. Nguyễn Thanh Phong, Phạm Huy Hiền Hào, Phạm Huy Tuấn
Kiệt (2014), Nghiên cứu kiến thức, thái độ và thực hành về viên
thuốc tránh thai của sinh viên thành phố Hà Nội. Tạp chí y học
việt nam tháng 1-số 2-2016 tr. 19-23
10.Shiferaw BZ, Gashaw BT, Tesso FY. Các yếu tố liên quan đến
việc sử dụng biện pháp tránh thai khẩn cấp ở nữ sinh viên tại Đại
học Mizan-Tepi, Tây Nam Ethiopia năm 2015.
11.Anthony Amalba, Victor Mogre, Monica NA Appiah, Winnifred
A MumuniNhận thức, việc sử dụng và các yếu tố liên quan đến
thuốc tránh thai khẩn cấp của phụ nữ trong độ tuổi sinh sản (15-
49 tuổi) tại Tamale, Ghana
12. Lê Thị Hồng Yến, Bùi Thị Tú Quyên (2022), “Thực trạng sử dụng
biện pháp tránh thai của phụ nữ Khmer 18-49 tuổi có chồng và một
số yếu tố liên quan tại thị xã Bình Minh tỉnh Vĩnh Long năm
2021”. Tạp chí Y tế Công cộng, (61) tháng 12/2022.

13. Cleland, K., et al., Emergency contraception review: evidence-


based recommendations for clinicians. Clin Obstet Gynecol,
2014. 57(4): p. 741-50.
14. Trussell, J., E.G. Raymond, and K. Cleland, “Emergency
contraception: a last chance to prevent unintended
pregnancy”, Contemporary Readings in Law and Social Justice,
2014. 6: p. 7+.
15. Bùi Thành Công, Trần Thị Lý, Nguyễn Thị Hương, Lê Ngọc
Thạch(2012),” Nhận thức về bất bình đẳng giới, sự tự tin trong giao
tiếp tình dục và hành vi tình dục của nữ sinh viên đại học ở Đồng
30

bằng sông Cửu Long tại Việt Nam”. Sức khỏe tình dục, tháng 9
năm 2012; 9(4): 314–322.
16.Nguyễn Văn Hiến, Lê Thị Tài, Kim Bảng Giang (2012). Truyền
thông giáo dục sức khỏe, Sách đào tạo Bác sĩ chuyên khoa định
hướng y học dự phòng, Nhà xuất bản Y Học, Bộ Y tế.
17.Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên, Bộ môn Y học cộng đồng
(2014). Bài giảng truyền thông- giáo dục sức khỏe, Trường Đại
học Y Thái nguyên.
18.Võ Thị Thùy Linh (2022), “Kiến thức về một số biện pháp tránh
thai và các yếu tố liên quan của sinh viên khoa Y-Dược, trường
Dại học Trà Vinh năm 2020”, Tạp chí Y Dược học Cần Thơ.
19.Nguyễn Hoài Bắc, Trần Nhân Nghĩa (2023), “Khảo sát kiến thức
về các bệnh lây truyền qua đường tình dục và các yếu tố liên
quan đến tình trạng mắc bệnh của nam giới”,Tạp chí Y học Việt
Nam 533.

1. Kassebaum NJ, Bertozzi-Villa A, Coggeshall MS, và cộng sự.


Cấp độ toàn cầu, khu vực và quốc gia và nguyên nhân tử vong
bà mẹ trong giai đoạn 1990-2013: phân tích có hệ thống về
Gánh nặng toàn cầu của Nghiên cứu Bệnh tật năm 2013.
2. Amha Admasie Gelaye, Kalemelekot Nigussie Taye & Tesfa
Mekonen - Mức độ và các yếu tố nguy cơ phá thai ở nữ sinh viên
chính quy tại Đại học Wolaita Sodo, Ethiopia năm 2014.
3. Bereket Kefale ,Yitayish Damtie, Mastewal Arefaynie, Melaku

Yalew, Bezawit Adane, Tenagnework Dilnesa, Segenet Zewdie,


Yitbarek Wasihun, Metadel Adane Phá thai ở nữ sinh viên tại các cơ
sở giáo dục đại học ở Ethiopia: Đánh giá hệ thống và phân tích tổng
hợp năm 2023
4. Sách-KQDT-BD-dan-so-2016.pdf. Truy cập ngày 25 tháng 12 năm

2020. https://www.gso.gov.vn/wpcontent/uploads/2019/03/Sach-
KKDT-BD-dan-so2016.pdf
31

5. You Min Lee, Sung Eun Kim, DooSeok Choi and Dong-Yun Lee
Thực trạng sử dụng biện pháp tránh thai khẩn cấp ở phụ nữ Hàn
Quốc trong độ tuổi sinh sản: khảo sát trên internet dựa trên dân số
08 tháng 6 năm 2023
6. Barbian J, Kubo CY, Balaguer CS, Klockner J, da Costa LMV, Ries

EF, et al. Tránh thai khẩn cấp ở sinh viên đại học: phổ biến về việc
sử dụng và lỗ hổng kiến thức. Rev. Saude Publica ( năm 2021)
7. Shiferaw BZ, Gashaw BT, Tesso FY. Các yếu tố liên quan đến việc

sử dụng biện pháp tránh thai khẩn cấp ở nữ sinh viên tại Đại học
Mizan-Tepi, Tây Nam Ethiopia năm 2015.
8. Nguyễn Thị Thúy Hạnh, Trần Thị Thanh Thúy, Lê Thị Thư ( năm

2022). Thực trạng sử dụng biện pháp tránh thai ngoài ý muốn
9. Nguyễn Thanh Phong, Phạm Huy Hiền Hào, Phạm Huy Tuấn Kiệt

(2014), Nghiên cứu kiến thức, thái độ và thực hành về viên thuốc
tránh thai của sinh viên thành phố Hà Nội. Tạp chí y học việt nam
tháng 1-số 2-2016 tr. 19-23
10. Shiferaw BZ, Gashaw BT, Tesso FY. Các yếu tố liên quan đến việc

sử dụng biện pháp tránh thai khẩn cấp ở nữ sinh viên tại Đại học
Mizan-Tepi, Tây Nam Ethiopia năm 2015.
11. Anthony Amalba, Victor Mogre, Monica NA Appiah, Winnifred A

MumuniNhận thức, việc sử dụng và các yếu tố liên quan đến thuốc
tránh thai khẩn cấp của phụ nữ trong độ tuổi sinh sản (15-49 tuổi)
tại Tamale, Ghana
1. Kassebaum NJ, Bertozzi-Villa A, Coggeshall MS, và cộng sự.

Cấp độ toàn cầu, khu vực và quốc gia và nguyên nhân tử vong
bà mẹ trong giai đoạn 1990-2013: phân tích có hệ thống về
Gánh nặng toàn cầu của Nghiên cứu Bệnh tật năm 2013.
2. Amha Admasie Gelaye, Kalemelekot Nigussie Taye & Tesfa
Mekonen - Mức độ và các yếu tố nguy cơ phá thai ở nữ sinh viên
chính quy tại Đại học Wolaita Sodo, Ethiopia năm 2014.
3. Bereket Kefale ,Yitayish Damtie, Mastewal Arefaynie, Melaku

Yalew, Bezawit Adane, Tenagnework Dilnesa, Segenet Zewdie,


Yitbarek Wasihun, Metadel Adane Phá thai ở nữ sinh viên tại các cơ
sở giáo dục đại học ở Ethiopia: Đánh giá hệ thống và phân tích tổng
hợp năm 2023
32

4. Sách-KQDT-BD-dan-so-2016.pdf. Truy cập ngày 25 tháng 12 năm


2020. https://www.gso.gov.vn/wpcontent/uploads/2019/03/Sach-
KKDT-BD-dan-so2016.pdf
5. You Min Lee, Sung Eun Kim, DooSeok Choi and Dong-Yun Lee

Thực trạng sử dụng biện pháp tránh thai khẩn cấp ở phụ nữ Hàn
Quốc trong độ tuổi sinh sản: khảo sát trên internet dựa trên dân số
08 tháng 6 năm 2023
6. Barbian J, Kubo CY, Balaguer CS, Klockner J, da Costa LMV, Ries

EF, et al. Tránh thai khẩn cấp ở sinh viên đại học: phổ biến về việc
sử dụng và lỗ hổng kiến thức. Rev. Saude Publica ( năm 2021)
7. Shiferaw BZ, Gashaw BT, Tesso FY. Các yếu tố liên quan đến việc

sử dụng biện pháp tránh thai khẩn cấp ở nữ sinh viên tại Đại học
Mizan-Tepi, Tây Nam Ethiopia năm 2015.
8. Nguyễn Thị Thúy Hạnh, Trần Thị Thanh Thúy, Lê Thị Thư ( năm

2022). Thực trạng sử dụng biện pháp tránh thai ngoài ý muốn
9. Nguyễn Thanh Phong, Phạm Huy Hiền Hào, Phạm Huy Tuấn Kiệt

(2014), Nghiên cứu kiến thức, thái độ và thực hành về viên thuốc
tránh thai của sinh viên thành phố Hà Nội. Tạp chí y học việt nam
tháng 1-số 2-2016 tr. 19-23
10. Shiferaw BZ, Gashaw BT, Tesso FY. Các yếu tố liên quan đến việc

sử dụng biện pháp tránh thai khẩn cấp ở nữ sinh viên tại Đại học
Mizan-Tepi, Tây Nam Ethiopia năm 2015.
11. Anthony Amalba, Victor Mogre, Monica NA Appiah, Winnifred A

MumuniNhận thức, việc sử dụng và các yếu tố liên quan đến thuốc
tránh thai khẩn cấp của phụ nữ trong độ tuổi sinh sản (15-49 tuổi)
tại Tamale, Ghana
1. Kassebaum NJ, Bertozzi-Villa A, Coggeshall MS, và cộng sự.

Cấp độ toàn cầu, khu vực và quốc gia và nguyên nhân tử vong
bà mẹ trong giai đoạn 1990-2013: phân tích có hệ thống về
Gánh nặng toàn cầu của Nghiên cứu Bệnh tật năm 2013.
2. Amha Admasie Gelaye, Kalemelekot Nigussie Taye & Tesfa
Mekonen - Mức độ và các yếu tố nguy cơ phá thai ở nữ sinh viên
chính quy tại Đại học Wolaita Sodo, Ethiopia năm 2014.
3. Bereket Kefale ,Yitayish Damtie, Mastewal Arefaynie, Melaku

Yalew, Bezawit Adane, Tenagnework Dilnesa, Segenet Zewdie,


33

Yitbarek Wasihun, Metadel Adane Phá thai ở nữ sinh viên tại các cơ
sở giáo dục đại học ở Ethiopia: Đánh giá hệ thống và phân tích tổng
hợp năm 2023
4. Sách-KQDT-BD-dan-so-2016.pdf. Truy cập ngày 25 tháng 12 năm

2020. https://www.gso.gov.vn/wpcontent/uploads/2019/03/Sach-
KKDT-BD-dan-so2016.pdf
5. You Min Lee, Sung Eun Kim, DooSeok Choi and Dong-Yun Lee

Thực trạng sử dụng biện pháp tránh thai khẩn cấp ở phụ nữ Hàn
Quốc trong độ tuổi sinh sản: khảo sát trên internet dựa trên dân số
08 tháng 6 năm 2023
6. Barbian J, Kubo CY, Balaguer CS, Klockner J, da Costa LMV, Ries

EF, et al. Tránh thai khẩn cấp ở sinh viên đại học: phổ biến về việc
sử dụng và lỗ hổng kiến thức. Rev. Saude Publica ( năm 2021)
7. Shiferaw BZ, Gashaw BT, Tesso FY. Các yếu tố liên quan đến việc

sử dụng biện pháp tránh thai khẩn cấp ở nữ sinh viên tại Đại học
Mizan-Tepi, Tây Nam Ethiopia năm 2015.
8. Nguyễn Thị Thúy Hạnh, Trần Thị Thanh Thúy, Lê Thị Thư ( năm

2022). Thực trạng sử dụng biện pháp tránh thai ngoài ý muốn
9. Nguyễn Thanh Phong, Phạm Huy Hiền Hào, Phạm Huy Tuấn Kiệt

(2014), Nghiên cứu kiến thức, thái độ và thực hành về viên thuốc
tránh thai của sinh viên thành phố Hà Nội. Tạp chí y học việt nam
tháng 1-số 2-2016 tr. 19-23
10. Shiferaw BZ, Gashaw BT, Tesso FY. Các yếu tố liên quan đến việc

sử dụng biện pháp tránh thai khẩn cấp ở nữ sinh viên tại Đại học
Mizan-Tepi, Tây Nam Ethiopia năm 2015.
11. Anthony Amalba, Victor Mogre, Monica NA Appiah, Winnifred A

MumuniNhận thức, việc sử dụng và các yếu tố liên quan đến thuốc
tránh thai khẩn cấp của phụ nữ trong độ tuổi sinh sản (15-49 tuổi)
tại Tamale, Ghana
1. Kassebaum NJ, Bertozzi-Villa A, Coggeshall MS, và cộng sự.

Cấp độ toàn cầu, khu vực và quốc gia và nguyên nhân tử vong
bà mẹ trong giai đoạn 1990-2013: phân tích có hệ thống về
Gánh nặng toàn cầu của Nghiên cứu Bệnh tật năm 2013.
34

2. Amha Admasie Gelaye, Kalemelekot Nigussie Taye & Tesfa


Mekonen - Mức độ và các yếu tố nguy cơ phá thai ở nữ sinh viên
chính quy tại Đại học Wolaita Sodo, Ethiopia năm 2014.
3. Bereket Kefale ,Yitayish Damtie, Mastewal Arefaynie, Melaku

Yalew, Bezawit Adane, Tenagnework Dilnesa, Segenet Zewdie,


Yitbarek Wasihun, Metadel Adane Phá thai ở nữ sinh viên tại các cơ
sở giáo dục đại học ở Ethiopia: Đánh giá hệ thống và phân tích tổng
hợp năm 2023
4. Sách-KQDT-BD-dan-so-2016.pdf. Truy cập ngày 25 tháng 12 năm

2020. https://www.gso.gov.vn/wpcontent/uploads/2019/03/Sach-
KKDT-BD-dan-so2016.pdf
5. You Min Lee, Sung Eun Kim, DooSeok Choi and Dong-Yun Lee

Thực trạng sử dụng biện pháp tránh thai khẩn cấp ở phụ nữ Hàn
Quốc trong độ tuổi sinh sản: khảo sát trên internet dựa trên dân số
08 tháng 6 năm 2023
6. Barbian J, Kubo CY, Balaguer CS, Klockner J, da Costa LMV, Ries

EF, et al. Tránh thai khẩn cấp ở sinh viên đại học: phổ biến về việc
sử dụng và lỗ hổng kiến thức. Rev. Saude Publica ( năm 2021)
7. Shiferaw BZ, Gashaw BT, Tesso FY. Các yếu tố liên quan đến việc

sử dụng biện pháp tránh thai khẩn cấp ở nữ sinh viên tại Đại học
Mizan-Tepi, Tây Nam Ethiopia năm 2015.
8. Nguyễn Thị Thúy Hạnh, Trần Thị Thanh Thúy, Lê Thị Thư ( năm

2022). Thực trạng sử dụng biện pháp tránh thai ngoài ý muốn
9. Nguyễn Thanh Phong, Phạm Huy Hiền Hào, Phạm Huy Tuấn Kiệt

(2014), Nghiên cứu kiến thức, thái độ và thực hành về viên thuốc
tránh thai của sinh viên thành phố Hà Nội. Tạp chí y học việt nam
tháng 1-số 2-2016 tr. 19-23
10. Shiferaw BZ, Gashaw BT, Tesso FY. Các yếu tố liên quan đến việc

sử dụng biện pháp tránh thai khẩn cấp ở nữ sinh viên tại Đại học
Mizan-Tepi, Tây Nam Ethiopia năm 2015.
11. Anthony Amalba, Victor Mogre, Monica NA Appiah, Winnifred A

MumuniNhận thức, việc sử dụng và các yếu tố liên quan đến thuốc
tránh thai khẩn cấp của phụ nữ trong độ tuổi sinh sản (15-49 tuổi)
tại Tamale, Ghana
35

1. Kassebaum NJ, Bertozzi-Villa A, Coggeshall MS, và cộng sự.


Cấp độ toàn cầu, khu vực và quốc gia và nguyên nhân tử vong
bà mẹ trong giai đoạn 1990-2013: phân tích có hệ thống về
Gánh nặng toàn cầu của Nghiên cứu Bệnh tật năm 2013.
2. Amha Admasie Gelaye, Kalemelekot Nigussie Taye & Tesfa
Mekonen - Mức độ và các yếu tố nguy cơ phá thai ở nữ sinh viên
chính quy tại Đại học Wolaita Sodo, Ethiopia năm 2014.
3. Bereket Kefale ,Yitayish Damtie, Mastewal Arefaynie, Melaku

Yalew, Bezawit Adane, Tenagnework Dilnesa, Segenet Zewdie,


Yitbarek Wasihun, Metadel Adane Phá thai ở nữ sinh viên tại các cơ
sở giáo dục đại học ở Ethiopia: Đánh giá hệ thống và phân tích tổng
hợp năm 2023
4. Sách-KQDT-BD-dan-so-2016.pdf. Truy cập ngày 25 tháng 12 năm

2020. https://www.gso.gov.vn/wpcontent/uploads/2019/03/Sach-
KKDT-BD-dan-so2016.pdf
5. You Min Lee, Sung Eun Kim, DooSeok Choi and Dong-Yun Lee

Thực trạng sử dụng biện pháp tránh thai khẩn cấp ở phụ nữ Hàn
Quốc trong độ tuổi sinh sản: khảo sát trên internet dựa trên dân số
08 tháng 6 năm 2023
6. Barbian J, Kubo CY, Balaguer CS, Klockner J, da Costa LMV, Ries

EF, et al. Tránh thai khẩn cấp ở sinh viên đại học: phổ biến về việc
sử dụng và lỗ hổng kiến thức. Rev. Saude Publica ( năm 2021)
7. Shiferaw BZ, Gashaw BT, Tesso FY. Các yếu tố liên quan đến việc

sử dụng biện pháp tránh thai khẩn cấp ở nữ sinh viên tại Đại học
Mizan-Tepi, Tây Nam Ethiopia năm 2015.
8. Nguyễn Thị Thúy Hạnh, Trần Thị Thanh Thúy, Lê Thị Thư ( năm

2022). Thực trạng sử dụng biện pháp tránh thai ngoài ý muốn
9. Nguyễn Thanh Phong, Phạm Huy Hiền Hào, Phạm Huy Tuấn Kiệt

(2014), Nghiên cứu kiến thức, thái độ và thực hành về viên thuốc
tránh thai của sinh viên thành phố Hà Nội. Tạp chí y học việt nam
tháng 1-số 2-2016 tr. 19-23
10. Shiferaw BZ, Gashaw BT, Tesso FY. Các yếu tố liên quan đến việc

sử dụng biện pháp tránh thai khẩn cấp ở nữ sinh viên tại Đại học
Mizan-Tepi, Tây Nam Ethiopia năm 2015.
36

11. Anthony Amalba, Victor Mogre, Monica NA Appiah, Winnifred A


MumuniNhận thức, việc sử dụng và các yếu tố liên quan đến thuốc
tránh thai khẩn cấp của phụ nữ trong độ tuổi sinh sản (15-49 tuổi)
tại Tamale, Ghana
1. Kassebaum NJ, Bertozzi-Villa A, Coggeshall MS, và cộng sự.

Cấp độ toàn cầu, khu vực và quốc gia và nguyên nhân tử vong
bà mẹ trong giai đoạn 1990-2013: phân tích có hệ thống về
Gánh nặng toàn cầu của Nghiên cứu Bệnh tật năm 2013.
2. Amha Admasie Gelaye, Kalemelekot Nigussie Taye & Tesfa
Mekonen - Mức độ và các yếu tố nguy cơ phá thai ở nữ sinh viên
chính quy tại Đại học Wolaita Sodo, Ethiopia năm 2014.
3. Bereket Kefale ,Yitayish Damtie, Mastewal Arefaynie, Melaku

Yalew, Bezawit Adane, Tenagnework Dilnesa, Segenet Zewdie,


Yitbarek Wasihun, Metadel Adane Phá thai ở nữ sinh viên tại các cơ
sở giáo dục đại học ở Ethiopia: Đánh giá hệ thống và phân tích tổng
hợp năm 2023
4. Sách-KQDT-BD-dan-so-2016.pdf. Truy cập ngày 25 tháng 12 năm

2020. https://www.gso.gov.vn/wpcontent/uploads/2019/03/Sach-
KKDT-BD-dan-so2016.pdf

You might also like