You are on page 1of 55

KHOA Y DƯỢC - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

Khảo sát mức độ hiểu biết về thuốc lá


điện tử của sinh viên Dược tại
Khoa Y dược Đại Học Đà Nẵng

NHÓM 7
GVHD: HOÀNG THỊ NAM GIANG

1
ĐẶT VẤN ĐỀ
Nghiên cứu nước ngoài
“Kiến thức và thái độ của sinh viên y khoa Ả Rập Hướng tới việc sử dụng
thuốc lá điện tử trên lâm sàng: Một nghiên cứu cắt ngang tại một bệnh
viện đại học ở Saudi Ả Rập”

2
ĐẶT VẤN ĐỀ
Nghiên cứu nước ngoài

“Nhận thức và sử dụng thuốc lá điện tử của sinh viên tại Đại học
Liên bang Mato Grosso, Brazil”

3
ĐẶT VẤN ĐỀ
Nghiên cứu trong nước

“Nghiên cứu về các yếu tố ảnh


hưởng đến việc sử dụng thuốc
lá điện tử của sinh viên trường
Đại học Công Nghiệp”

4
ĐẶT VẤN ĐỀ
Tính cấp thiết

Theo CDC, từ tháng 12/2019 - 12/2020 đã


tiếp nhận 2800 ca nhập viện, trong đó có
68 ca tử vong.

5
ĐẶT VẤN ĐỀ
Tính cấp thiết

Một nghiên cứu tại Hà Nội:


● Tỷ lệ dùng thuốc lá điện tử ở học
sinh lớp 8-12 là 8,35%, ở học sinh
lớp 10-12 là 12,6%.
● 8% trẻ em gái và phụ nữ hút thuốc lá
điện tử
6
ĐẶT VẤN ĐỀ

Khoảng trống tri thức

Trên địa bàn Đà Nẵng vấn đề này vẫn chưa


được đưa vào nghiên cứu nhiều nhất là đối
tượng sinh viên.

7
ĐẶT VẤN ĐỀ

Tác động nghiên cứu

- Cái nhìn tổng quan hơn về sinh viên Dược


—> các biện pháp cải thiện
- Tiền đề cho các bài nghiên cứu trong tương lai.

8
01 02 NỘI
ĐỐI TƯỢNG
MỤC
PHƯƠNG
TIÊU
PHÁP NGHIÊN
DUNG
CỨU

03 04 05
BÀN
KẾT QUẢ KẾT LUẬN
LUẬN
9
01
Mục tiêu
Mục tiêu chung Mục tiêu cụ thể

10
Mục tiêu chung

Đánh giá được kiến thức và thái độ về thuốc lá điện tử


của sinh viên Dược tại Khoa Y - Dược Đại học Đà
Nẵng

11
Mục tiêu cụ thể

Kiến thức Thái độ


Tỷ lệ sinh viên hiểu
Tỷ lệ sinh viên có/không đồng ý
biết về với
● Thành phần ● Hành động tuyên truyền
● Tác hại chống trào lưu
● Mặt lợi ● Khuyên giải từ bỏ sử dụng
● Bình thường hóa
12
02
Đối tượng, Phương
pháp nghiên cứu

13
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU
Đối tượng THIẾT KẾ NGHIÊN
CỨU
Sinh viên ngành Dược tại Khoa Y –
Nghiên cứu mô tả cắt ngang
Dược.

Địa điểm và thời gian

Khoa Y - Dược Đại học Đà Nẵng


Tháng 9/2023 đến tháng 12/2023
14
CỠ MẪU, PHƯƠNG PHÁP CHỌN
MẪU
Cỡ mẫu
P : “Tỷ lệ hiểu biết về thuốc lá điện tử của sinh viên” là 0,71 với sai số 8,5%.

a là mức ý nghĩa (0,05)

Ước tính cỡ mẫu mục tiêu là N = 110


“Kiến thức và thái độ liên quan đến việc sử dụng thuốc lá điện tử của
sinh viên điều dưỡng đại học tại một trường đại học ở thành phố
Philippines”
15
CỠ MẪU, PHƯƠNG PHÁP CHỌN
MẪU
Chọn mẫu

❖ Sinh viên ngành Dược: 216 sinh viên


❖ Cỡ mẫu là N= 120
❖ Nghiên cứu áp dụng phương pháp chọn ngẫu nhiên
❖ Thực tế thu được 110 phiếu hợp lệ

16
THU THẬP VÀ XỬ LÝ
Số liệu

Thu thập Xử lý

Khảo sát Microsoft Excel và Rstudio


online P< 0,05 - có ý nghĩa thống kê.

17
THU THẬP VÀ XỬ LÝ

Phân tích

❖ Yếu tố nhân khẩu học


❖ Kiến thức liên quan về thuốc lá điện tử
❖ Thái độ
❖ Các mối tương quan giữa kiến thức với các yếu tố nhân khẩu
học và thái độ

18
ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU

- Đối tượng tham gia mang tinh thần tự nguyện.


- Dữ liệu thu thập được mã hóa, lưu giữ ẩn danh và bảo mật.
- Câu hỏi nghiên cứu đảm bảo:
+ Tiêu chuẩn đạo đức tốt
+ Hoàn toàn chính xác

19
03
Kết quả

20
KẾT QUẢ

Nhân khẩu học

Thể hiện qua bảng 1: Đặc điểm nhân khẩu học của đối
tượng tham gia khảo sát

21
Đặc điểm N %

Giới tính

Nữ 77 70

Nam 33 30

Lớp

D22 39 35,5

D21 32 29,1

D20 39 35,5

Nơi sinh sống

Nông thôn 45 40,9

Thị xã 23 20,9

Thành phố 42 38,2

Bảng 1: Đặc điểm nhân khẩu học của đối tượng tham gia khảo sát 22
KẾT QUẢ

Kiến thức và thái độ

Manufacturer
Phân tích

Kiến thức Thái độ

Tổng quát Tổng quát

Từng lớp

23
Bộ câu hỏi kiến thức
Nguy cơ tiếp xúc với các chất độc hại
1 Chất tạo khói trong thuốc lá điện tử 6 của người sử dụng thuốc lá điện tử
thấp hơn thuốc lá thông thường

Trong thuốc lá điện tử có chứ thành


2 phần nicotine như thuốc lá truyền thống 7 Thuốc lá điện tử gây nghiện
không
Khói phát ra từ thuốc lá điện tử có ảnh
3 Thuốc lá điện tử còn gọi là gì 8 hưởng đến đường hô hấp của những
người xung quanh

Nguy cơ gây ung thư phổi của thuốc lá Thuốc lá điện tử có chứa nicotin, chất
4 điện tử thấp hơn thuốc lá thông 9 gây nghiện cao và có thể cản trở sự
thường phát triển trí não của thanh thiếu niên

Thuốc lá điện tử hữu ích trong việc cai


5 thuốc lá điện tử giúp thơm miệng 10
thuốc lá thông thường

24
Tổng quát KẾT QUẢ
Biểu đồ 1: Tỷ lệ trả lời câu hỏi kiến thức về thuốc lá điện tử
Tỷ lệ

25
Tổng quát KẾT QUẢ
Biểu đồ 2: Sự phân bố điểm đánh giá kiến thức về thuốc lá điện tử

26
Tổng quát KẾT QUẢ

12%

75% Tốt

Trung bình-khá
13%

Kém

Biểu đồ 3: Tỷ lệ mức độ kiến thức của các đối tượng khảo sát
27
Từng lớp KẾT QUẢ
Biểu đồ 4: Tỷ lệ mức kiến thức về thuốc lá điện tử của các lớp

28
KẾT QUẢ
Biểu đồ 5: Tỷ lệ thái độ về thuốc lá điện tử của đối tượng khảo sát

29
KẾT QUẢ

36%

49% Chưa tốt

Tốt

15%

Kém

Biểu đồ 6: Tỷ lệ mức thái độ về thuốc lá điện tử của đối tượng khảo sát
30
KẾT QUẢ

Các mối liên quan

Manufacturer
Kiến thức

Nhân khẩu học Thái độ

31
Đặc điểm Tốt Chưa tốt OR ( 95%CI) P

Giới tính N(%) N(%)

Nữ 23 (69,7) 10 (30,3) 1

Nam 57 (74) 20 (26) 1,24( 0,50-3,05) 0,641

Lớp

D20 31 (79,5) 8 (20,5) 1

D21 20 ( 62,5) 12 (37,5) 2,33(0,81-6,69) 0,117

D22 29 (74,4) 10 (25,6) 1,36(0,46-3,85) 0,591

Nơi sinh sống

Nông thôn 35 (77,8) 10 (22,2) 1

Thị xã 17 (73,9) 6 (26,1) 1,24(0,39-3,97) 0,722

Thành phố 28 (66,7) 14 (33,3) 1,75(0,68-4,63) 0,249

Bảng 2: Các yếu tố liên quan đến mức độ hiểu biết về thuốc lá 32
KẾT QUẢ

Kiến thức Tốt Chưa tốt OR(95%CI) P

Thái độ N(%) N(%)


Tốt 43 (79,6) 11 (20,4) 1
Chưa tốt 30 (75,0) 10 (25,0) 1,30(0,49-3,46) 0,594
Kém 7 (43,8) 9 (56,2) 5,03(1,53-16,51) 0,007

Bảng 2: Các yếu tố liên quan đến mức độ hiểu biết về thuốc lá
33
04
Bàn luận

34
BÀN LUẬN
KIẾN THỨC

- Tổng thể:
+ Kiến thức trung bình khá đến tốt: 87%.
+ Kiến thức kém: 13%.
+ Nghiên cứu khác: sinh viên có kiến thức đúng 35,2%.

35
BÀN LUẬN
KIẾN THỨC

- Từng câu hỏi:


+ Hầu hết tỷ lệ trả lời đúng trên 50%.
+ Một bài nghiên cứu khác :
- 72,3% cho rằng thuốc lá điện tử chứa nicotine.
- 85,4% cho rằng thuốc lá điện tử gây nghiện.

36
BÀN LUẬN
KIẾN THỨC

- Từng câu hỏi:


+ Câu hỏi về tác hại: tỷ lệ trả lời đúng thấp hơn 50%.
-> Đa phần các đối tượng đều có kiến thức nền tảng về thuốc lá
điện tử nhưng chưa có sự đảm bảo.

37
BÀN LUẬN
KIẾN THỨC

- Từng câu hỏi:


+ Kiến thức: Nữ ( 74%) > Nam (69,7%).
+ Nhân khẩu học: Nam khả năng cao hơn nữ 24%.
+ Nghiên cứu khác cho rằng nam giới có khả năng nhận thức
rõ hơn nữ giới về thuốc lá điện tử.

38
BÀN LUẬN
KIẾN THỨC

- Các khóa học:


+ Tỷ lệ có mức kiến thức tốt tăng dần về các khóa sau.
+ Nghiên cứu khác cho rằng không có sự khác biệt có ý nghĩa
thống kê về kiến thức với các khóa học (p>0,0025).

39
BÀN LUẬN
KIẾN THỨC

- Các khóa học:


+ “Nhận thức và sử dụng thuốc lá điện tử của sinh viên tại
Đại học Liên bang Mato Grosso, Brazil” - Có mối liên hệ
tuyến tính tỷ lệ nghịch giữa nhận thức về thuốc lá điện tử và
độ tuổi học sinh.

40
BÀN LUẬN
THÁI ĐỘ

Tổng thể :
+ Các đối tượng có mức thái độ tốt chiếm chưa tới 50%.
+ Mối liên quan với kiến thức: Khả năng đối tượng sẽ có kiến
thức tốt tăng dần từ các đối tượng có mức thái độ tốt, trung
bình và yếu.

41
BÀN LUẬN

● MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐỀ RA:


- Mở các cuộc ngoại khóa liên quan đến vấn đề sử dụng thuốc
lá điện tử.
- Đi sâu về tác hại trong các cuộc thảo luận ngoại khóa.
- Phổ biến thông tin cho tất cả các giới.

42
05
Kết luận

43
KẾT LUẬN

- Phần lớn sinh viên đều nắm được các kiến


thức sơ bộ về thuốc lá điện tử tuy nhiên
khi đi sâu hơn thì chưa thực sự đảm bảo.

- Đa số có thái độ và hướng xử lý tình


huống theo hướng tích cực, tuy nhiên vẫn
còn một số trường hợp cần chú ý.

44
Hạn chế

+ Nghiên cứu cắt ngang: đánh giá được vấn đề nghiên cứu tại thời điểm nhất
định.
+ Thập dữ liệu online trên google form: khó kiểm soát được các đối tượng
tham gia.
+ Đánh giá mức thái độ: đáp án “Có” và “Không” làm hạn chế quan điểm
của đối tượng tham gia khảo sát.
+ Kết quả nghiên cứu đa số không có ý nghĩa thống kê và không nằm trong
khoảng tin cậy làm giảm đi tính xác thực của bài nghiên cứu.

45
Hướng nghiên
cứu trong tương
lai

+ Khắc phục các hạn chế mà nhóm nghiên cứu đã gặp phải ở các
nghiên cứu trước đây.
+ Mở rộng nghiên cứu trên toàn bộ sinh viên Khoa Y dược hoặc toàn
sinh viên y dược tại thành phố Đà nẵng.

46
Hướng nghiên
cứu trong tương
lai

+ Nghiên cứu sâu hơn mức hiểu biết của sinh viên về các loại thuốc lá điện
tử phổ biến hiện nay.
+ Thực hiện nghiên cứu mức độ sử dụng thuốc lá điện tử và mối liên quan
đến các tác hại của thuốc lá điện tử.
+ Cần mở rộng nghiên cứu về thuốc lá điện tử ở nhiều khía cạnh.

47
Tài liệu tham khảo
1. Alzahrani SH, Alghamdi RA, Almutairi AM, Alghamdi AA, Aljuhani AA, AH AL. Knowledge and Attitudes Among Medical Students
Toward the Clinical Usage of e-Cigarettes: A Cross-Sectional Study in a University Hospital in Saudi Arabia. Risk Manag Healthc Policy. 2021;14:1969-
84.

2. Oliveira WJCd, Zobiole AF, Lima CBd, Zurita RM, Flores PEM, Rodrigues LGV, et al. Electronic cigarette awareness and use among
students at the Federal University of Mato Grosso, Brazil. Jornal Brasileiro de Pneumologia. 2018;44:367-9.

3. Nguyễn Thị Hạnh NTH, Tạ Thị Hiền, Nguyễn Chí Hiếu, Trương Minh Hiếu. Nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng
thuốc lá điện tử của sinh viên Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội. 2023.

4. Huy NN. "Gia tăng tỷ lệ hút thuốc lá điện tử trong lứa tuổi thanh, thiếu niên", bài viết cho Hội Thảo Việc thực hiện chính sách, pháp luật
về phòng chống tác hại thuốc lá VTVnews. 08/03/2023.

5. thông Bttt. "Tỷ lệ sử dụng thuốc lá điện tử gia tăng, chuyên gia khuyến cáo gì về những nguy hại với sức khỏe?", bài viết cho Hội thảo
cung cấp thông tin cho báo chí về Thực trạng, thách thức và giải pháp tiêu dùng thuốc lá tại Việt Nam 25-11-2022.

48
Tài liệu tham khảo
6. Thanh PQ, Tuyet-Hanh TT, Khue LN, Hai PT, Van Can P, Long KQ, et al. Perceptions and Use of Electronic
Cigarettes Among Young Adults in Vietnam 2020. J Community Health. 2022;47(5):822-7.

7. Palmes M, Trajera SM, Sajnani AK. Knowledge and attitude related to use of electronic cigarettes among
undergraduate nursing students in an urban university setting in Philippines. J Prev Med Hyg. 2021;62(3):E770-e5.

8. Trần Thị Vân Anh LTTH. Kiến thức và thái độ của sinh viên hệ đại học chính quy trường Đại học Xây dựng
về thuốc lá điện tử và một số yếu tố liên quan năm 2021. Journal of Health and Development Studies (vol 5, No05-2021).
2021.

9. Lê Thị Thúy Trâm, Trần Thị Vân Nhi, Hoàng Thị Phương Lan, Phan Vũ Như Huyền, Nguyễn Huyền Nhi.
Khảo sát thực trạng của việc luyện tập thể dục thể thao trong sinh viên lớp D20 Khoa Y-Dược Đại học Đà Nẵng.01/08/2022.

49
Tài liệu tham khảo
10. Nguyễn Thị Kim Ngân, Phan Thị Tú Uyên, Nguyễn Thị Diệu Vy, Nguyễn Trãi. Khảo sát mối quan hệ
giữa mức độ sử dụng điện thoại thông minh với chất lượng giấc ngủ của sinh viên Khoa Y - Dược Đại học Đà
Nẵng.11/10/2023

11. Bộ y tế và bộ giáo dục và đào tạo."Báo cáo điều tra sức khỏe học sinh Việt Nam", từ khảo sát Sức
khỏe Học Sinh toàn cầu tại Trường học (GSHS) năm 2019. World health organization.24-4-2022.

12. National Health Service." Những rủi ro từ nicotine", từ bài báo sử dụng thuốc lá điện tử để cai thuốc
lá.NHS.10/10/2022. https://www.nhs.uk/live-well/quit-smoking/using-e-cigarettes-to-stop-smoking/

13. Hồng Hải."40.000 người Việt tử vong mỗi năm vì thuốc lá", từ lễ hưởng ứng Ngày Thế Giới không thuốc lá 31.5
và Tuần lễ quốc gia không thuốc lá 25-31/5.Báo dân trí.27/5/2023.
40.000 người Việt tử vong mỗi năm vì thuốc lá | Báo Dân trí (dantri.com.vn)

50
Tài liệu tham khảo
14. Trần Thị Loan."Ngày thế giới Không Thuốc lá- WHO nói với giới trẻ hãy Phá vỡ Mạng lưới tiếp thị Thuốc
lá".30-5-2008.
https://www.who.int/vietnam/vi/news/detail/30-05-2008-world-no-tobacco-day---break-the-tobacco-marketing-net-who-tells-the-
youth

15. AlMuhaissen S, Mohammad H, Dabobash A, Nada MQ, Suleiman ZM. Prevalence, Knowledge, and Attitudes
among Health Professions Students toward the Use of Electronic Cigarettes. Healthcare. 2022;10(12):2420.

16. Fang J, Ren J, Ren L, Max W, Yao T, Zhao F. Electronic cigarette knowledge, attitudes and use among students at
a university in Hangzhou, China. Tobacco induced diseases. 2022;20.

17. Alsanea S, Alrabiah Z, Samreen S, Syed W, Bin Khunayn RM, Al-Arifi NM, et al. Prevalence, knowledge and
attitude toward electronic cigarette use among male health colleges students in Saudi Arabia—A cross-sectional study. Frontiers
in Public Health. 2022;10:827089.

51
18.
Tài liệu tham khảo
Baobaid MF, Abdalqader MA, Abdulkhaleq MA, Ghazi HF, Ads HO, Abdalrazak HA. Knowledge, Attitude and
Practice of Vaping among Youth in Section 13, Shah Alam. Annals of the Romanian Society for Cell Biology. 2021:7635-45.

19. Alfayoumi I, Aqel O, Axon DR. An Assessment of Student Pharmacists’ Knowledge of Electronic Cigarettes or
Vapes—A Cross Sectional Study at One College of Pharmacy. Pharmacy. 2022;10(5):131.

20. Mohammad H, Nassrawin S, Alhyasat A, AlMuhaissen S. Physicians, pharmacists, and dentists’ knowledge and
attitudes toward the use of electronic cigarettes. Clinical Epidemiology and Global Health. 2023;24:101443.

21. Lorensia A, Pratama AM, Hersandio R. Knowledge and attitudes on smoking cessation of e-cigarettes: A mixed-
methods study of pharmacy students in surabaya, indonesia. Journal of Preventive Medicine and Hygiene. 2021;62(4):E918.

22. KHALID ASA, Alzahrani M, ALHARBI W, Shabbir A. Awareness and Attitude of Vape Users in the Saudi
Community regarding its effect on general and oral health. Age (years).18(22):264.

52
Tài liệu tham khảo
23. Jaafar H, Razi NAM, Mohd TAMT, Noor NAUM, Ramli S, Rahman ZA, et al. Knowledge, Attitude and Practice on
Electronic Cigarette and their Associated Factors among Undergraduate Students in a Public University. IIUM Medical Journal
Malaysia. 2021;20(2).

24. Abo-Elkheir OI, Sobh E. Knowledge about electronic cigarettes and its perception: a community survey, Egypt.
Respiratory research. 2016;17:1-7.

25. Latt SS. Peer motivation towards electronic cigarette smoking among secondary school students in a selected school in
Kuantan, Malaysia.

26. Shaikh A, Ansari HT, Ahmad Z, Shaikh MY, Khalid I, Jahangir M, et al. Knowledge and attitude of teenagers towards
electronic cigarettes in Karachi, Pakistan. Cureus. 2017;9(7).

27. Tremblay B, Turk MT, Cooper MR, Zoucha R. Knowledge, attitudes, and perceptions of young adults about electronic
nicotine delivery Systems in the United States: an integrative review. Journal of Cardiovascular Nursing. 2022;37(1):86-97.

28. Shilco P, Golshan T, Lande S, Nickfardjam K, Roitblat Y, Morgan A, et al. Knowledge and attitudes of adolescents to e-
cigarettes: an international prospective study. International Journal of Adolescent Medicine and Health. 2022;34(3).

53
ç

PHAN TRỌNG ĐẠI


THÀNH
VIÊN NGUYỄN HOÀI QUÝ

VŨ THỊ HIÊN

NHÓM 7 NGUYỄN THỊ HỮU LỘC

54
Cảm ơn thầy cô và các bạn đã
chú ý lắng nghe

CREDITS: This presentation template was created by


Slidesgo, including icons by Flaticon, and
infographics & images by Freepik

55

You might also like