You are on page 1of 6

JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE 2020

TỈ LỆ MẮC VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN RỐI LOẠN


PHỔ TỰ KỶ Ở TRẺ EM 18-60 THÁNG TUỔI TRÊN ĐỊA BÀN
TỈNH BẮC NINH
Trần Thị Thủy1, Vũ Thị Chí1

TÓM TẮT Descriptive study on children aged 18-60 months and


Mục tiêu: Xác định tỉ lệ hiện mắc tự kỷ và các yếu autistic children in Bac Ninh from September 2019
tố liên quan đến rối loạn phổ tự kỷ ở trẻ em tỉnh Bắc Ninh. to June 2020. Results: Screening 7,000 children, 31
Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu mô tả trên trẻ em children with autism spectrum disorder, accounting for
18-60 tháng tuổi và trẻ mắc tự kỷ tại Bắc Ninh từ tháng 0.44%, of which, the rate of severe autistic children was
9/2019 đến tháng 6/2020. Kết quả: Sàng lọc trên 7000 trẻ 58.1%, 419% of children with autism was at medium and
em, có 31 trẻ rối loạn phổ tự kỷ, chiếm 0,44%, trong đó, mild. The average CARS score was 38.2 ± 3.9. The rate
tỉ lệ trẻ tự kỷ nặng là 58,1%, 41,9% số trẻ tự kỷ ở mức độ of autism spectrum disorder in children 18-36 months
trung bình và nhẹ. Điểm CARS trung bình là 38,2 ± 3,9. was 0.32%; children 37-60 months was 0.55%. Clinical
Tỉ lệ nam:nữ là 2,4:1. Tỉ lệ rối loạn phổ tự kỷ ở trẻ 18-36 characteristics: 100,0% of children had defects in social
tháng là 0,32%; trẻ 37-60 tháng là 0,55%. Đặc điểm lâm interaction, communication with and without words;
sàng: 100,0% trẻ có khiếm khuyết tương tác xã hội, giao 96.7% of children hadlanguage disabilities; 93.5% of
tiếp có và không có lời; 96,7% trẻ có khiếm khuyết về children had unusual behaviors. Boys were 2.4 times more
ngôn ngữ; 93,5% trẻ có hành vi bất thường. Trẻ trai có likely to develop autism spectrum disorders than girls.
nguy cơ mắc rối loạn phổ tự kỷ cao gấp 2,4 lần trẻ gái. Children living in urban areas were 2.8 times more likely
Trẻ sống ở thành thị có nguy cơ mắc tự kỷ cao gấp 2,8 lần to develop autism than children living in rural areas. The
những trẻ sống ở nông thôn. Tỉ lệ trẻ tự kỷ ở những gia rate of autistic children in families with autism or a mental
đình có người thân mắc rối loạn thần kinh hay rối loạn tâm disorder is 1.7 times higher than in children without it.
thần cao gấp 1,7 lần so với trẻ không có người thân mắc Children with a history of asphyxia had a risk of autism
các rối loạn trên. Trẻ có tiền sử ngạt có nguy cơ mắc tự kỷ 3.1 times higher than normal children. Conclusion:
cao gấp 3,1 lần so với nhóm trẻ bình thường. Kết luận: Tỉ The incidence of autism in Bac Ninh is 0.44%. Risk
lệ mắc tự kỷ tại Bắc Ninh là 0,44%. Các yếu tố nguy cơ factors related to autism in children: boys, children
của RLPTK ở trẻ: trẻ trai, trẻ sống ở khu vực thành thị, gia living in urban areas, young families with relatives with
đình trẻ có người thân mắc tự kỷ, các rối loạn thần kinh autism, neurological or other mental disorders, children
hoặc rối loạn tâm thần khác, trẻ bị ngạt khi sinh. asphyxiation when born.
Từ khóa: Tự kỷ, rối loạn phổ tự kỷ, Bắc Ninh. Keywords: Autism, autism spectrum disorder,
Bacninh
ABSTRACT:
STUDY ON PREVALENCE AND SOME I. ĐẶT VẤN ĐỀ
FACTORS RELATED TO AUTISM SPECTRUM Rối loạn phổ tự kỷ (RLPTK) là một rối loạn phát
DISORDERS IN CHILDREN 18-60 MONTHS IN triển lan tỏa ở trẻ em với ba biểu hiện đặc trưng là: sự
BAC NINH khiếm khuyết tương tác xã hội; khó khăn trong giao tiếp
Objectives: To determine the autism spectrum bằng lời và không lời; hành vi hạn hẹp, lặp lại và định hình
disorder prevalence and related factors autism spectrum [1]. Trên Thế giới, tỉ lệ mắc RLPTK gia tăng rất nhanh,
disorders in Bac Ninh province. Subjects and methods: trong 20 năm qua tỉ lệ mắc tăng 8-10 lần. Tại Mỹ, tỉ lệ

1. Bệnh viện Sản nhi Bắc Ninh


Tác giả chính: Trần Thị Thủy. Email: tttthuy2081977@gmail.com.

Ngày nhận bài:11/07/2020 Ngày phản biện: 18/07/2020 Ngày duyệt đăng: 31/07/2020

62
Tập 58 - Số 5-2020
Website: yhoccongdong.vn
EC N
KH G
C

S
VI N

NG
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
mắc RLPTK năm 2013 là 1/50 trẻ, tăng 30% so với năm 2.2.2. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu
2012 (1/88 trẻ) [2]. Tại Việt Nam, hiện chưa có nghiên - Cỡ mẫu nghiên cứu (số trẻ 18- dưới 60 tháng tuổi
cứu về RLPTK trong cộng đồng mang tính đại diện cho được lựa chọn vào nghiên cứu) được tính theo công thức
cả nước. Tuy nhiên, số lượng trẻ đến khám, chẩn đoán ước lượng 1 tỉ lệ trong quần thể.
và can thiệp ở các cơ sở ngày càng gia tăng. Năm 2012,
Nguyễn Thị Hương Giang tiến hành nghiên cứu 6.583 trẻ
từ 18-24 tháng tuổi tại Thái Bình và phát hiện tỉ lệ RLPTK Trong đó: n: số trẻ tối thiểu để khám sàng lọc. α:
ở trẻ 18- dưới 30 tháng tuổi là 0,46% [3]. Nghiên cứu của a: mức ý nghĩa thống kê (chọn a = 0,05; Z(1 - α/2) = 1,96).
Trường Đại học Y tế công cộng, tỉ lệ mắc rối loạn phổ tự p: tỉ lệ trẻ mắc RLPTK (Phạm Trung Kiên NC tại
kỷ ở trẻ 18-20 tháng tại 7 tỉnh/thành ở Việt Nam là 7,6‰ Thái Nguyên tỉ lệ mắc tự kỷ 0,0045.
[4]. Hiện nay việc chẩn đoán và điều trị trẻ tự kỷ mới tập ε: sai số tương đối; chọn ε = 0,35.
trung tại các thành phố lớn (Hà Nội, thành phố Hồ Chí Theo công thức tính n= 6.938 trẻ, làm tròn 7.000
Minh), còn tại các tỉnh vấn đề tự kỷ hầu như vẫn bị bỏ ngỏ trẻ [5].
[2]. Bắc Ninh là một tỉnh phát triển với thành phố hiện đại, - Phương pháp chọn mẫu: Chọn mẫu phân tầng theo
hệ thống bệnh viện Sản Nhi chuyên môn cao, nhưng tự kỷ khu vực trung tâm thành phố, ven đô, xã thuộc thành phố
trẻ em chưa được quan tâm đúng mức và chưa có nghiên và xã vùng nông thôn. Tại các xã chọn ngẫu nhiên theo
cứu tỉ lệ mắc và tình hình can thiệp cho trẻ tự kỷ. Do vậy danh sách trẻ cho đến khi lấy đủ số trẻ cần thiết.
chúng tôi tiến hành đề tài “Nghiên cứu tỉ lệ mắc và một 2.2.3. Nội dung nghiên cứu
số yếu tố liên quan đến rối loạn phổ tự kỷ ở trẻ em 18- - Các chỉ tiêu chung: Tuổi, giới, nơi sống, thông tin
60 tháng tuổi trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh” với mục tiêu: về cha mẹ, nhân viên.
- Xác định tỉ lệ hiện mắc tự kỷ ở trẻ em tỉnh Bắc Ninh. - Các chỉ tiêu về sàng lọc: Kết quả M-CHAT,
- Xác định các yếu tố liên quan đến rối loạn phổ tự Denver, điểm CARS, tỉ lệ trẻ mắc tự kỷ, đặc điểm lâm
kỷ ở trẻ em tại tỉnh Bắc Ninh. sàng tự kỷ, các yếu tố liên quan đến tự kỷ.
2.2.4. Thu thập số liệu
II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN Tất cả trẻ được bác sĩ nhi khám lâm sàng, đánh giá
CỨU M-CHAT, làm test Denver, Khám Thanh thính học, làm
2.1. Đối tượng nghiên cứu: điện não đồ, CTscanner. Những trẻ nghi ngờ tự kỷ sẽ được
- Đối tượng nghiên cứu là tất cả trẻ từ 18 đến 60 bác sĩ chuyên khoa Tâm thần Nhi và các chuyên gia tâm
tháng tuổi và những trẻ mắc tự kỷ đang sống tại tỉnh Bắc lý đánh giá phát triển và chẩn đoán xác định tự kỷ.
Ninh. Cha mẹ, người chăm sóc trẻ và nhân viên trực tiếp 2.2.5. Phương pháp phân tích số liệu
tham gia điều trị tự kỷ. Nhập số liệu bằng phần mềm EPI DATA và phân
- Địa điểm nghiên cứu: Các xã, phường thuộc tỉnh tích bằng phần mềm SPSS 16.0
Bắc Ninh. 2.2.6. Vấn đề đạo đức của nghiên cứu
- Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 09/2019 đến tháng Đề tài nghiên cứu được Hội đồng đạo đức nghiên
06/2020. cứu y học thông qua và phê chuẩn.
2.2. Phương pháp nghiên cứu:
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang. III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

63
Tập 58 - Số 5-2020
Website: yhoccongdong.vn
JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE 2020
Bảng 3.1. Đặc điểm đối tượng tham gia sàng lọc bệnh tự kỷ

Các chỉ số Số lượng (n = 7000) Tỉ lệ %

18 - 36 tháng 3345 47,8


Tuổi
37 - 60 tháng 3655 52,2

Giới Nam 3830 54,7

Nữ 3170 45,3

Phường trung tâm thành phố 2017 28,8

Nơi cư trú Phường ngoại vi thành phố 1869 26,7

Huyện 3114 44,5

Nhận xét: Bản 3.1 cho thấy tỉ lệ trẻ 18 - 36 tháng: các phường trung tâm thành phố, phường ngoại vi thành
47,8%; trẻ 37 - 60 tháng: 52,2%. Tỉ lệ trẻ nam tương phố chiếm 26,7% và các huyện 44,5%.
đương trẻ nữ (54,7% so với 45,3%). Có 28,8% trẻ sống tại

Bảng 3.2. Tỉ lệ trẻ mắc tự kỷ theo lứa tuổi

Chẩn đoán Tự kỷ Số trẻ sàng lọc


Tuổi n Tỉ lệ % n Tỉ lệ %

18 - 36 tháng 11 0,32 3345 47,8

37 - 60 tháng 20 0,55 3655 52,2

Tổng số 31 0,44 7000 100

Nhận xét: Kết quả bảng cho thấy tỉ lệ tự kỷ là 0,44% trong đó ở trẻ 18 - 36 tháng 0,32%, thấp hơn so với trẻ 37-60
tháng (0,55%).

Bảng 3.3. Tỉ lệ trẻ mắc bệnh tự kỷ theo giới

Chẩn đoán Tự kỷ Số trẻ sàng lọc


Giới n Tỉ lệ % n Tỉ lệ %

Nam 22 0,57 3830 54,7

Nữ 9 0,28 3170 45,3

Tổng số 31 0,44 7000 100

Nhận xét: Kết quả bảng cho thấy tỉ lệ mắc tự kỷ trẻ nam cao hơn trẻ nữ (0,57% so với 0,28%), tỉ số trẻ nam:nữ
là 2,4:1.

64
Tập 58 - Số 5-2020
Website: yhoccongdong.vn
EC N
KH G
C

S
VI N

NG
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Bảng 3.4. Các dấu hiệu lâm sàng của trẻ tự kỷ

Chẩn đoán Có dấu hiệu Không có


Khiếm khuyết n % n %

Khiếm khuyết sử dụng hành vi không lời 31 100 0 0

Khiếm khuyết ngôn ngữ 30 96,7 1 3,3

Không giao tiếp mắt 31 100 0 0

Khiếm khuyết tương tác xã hội 31 100 0 0

Hành vi bất thường 29 93,5 2 6,5

Nhận xét: Kết quả bảng cho thấy 100,0% trẻ có lời; 96,7% trẻ có khiếm khuyết về ngôn ngữ; 93,5% trẻ có
khiếm khuyết tương tác xã hội, giao tiếp có và không có hành vi bất thường.

Bảng 3.5. Đặc điểm các lĩnh vực theo CARS

Lĩnh vực chậm Số trẻ Tỉ lệ %

Quan hệ v ới mọi người 31 100,0

Đáp ứng cảm xúc 28 90,3

Động tác cơ thể 31 100,0

Giao tiếp có lời 31 100,0

Đáp ứng nghe 31 100,0

Bắt chước 31 100,0

Sử dụng đồ vật 30 96,7

Thích nghi thay đổi 29 93,5

Đáp ứng t hị giác 29 93,5

Đáp ứng xúc giác, vị giác… 31 100,0

Sợ hãi, lo lắng 27 87,1

Giao tiếp không lời 31 100,0

Mức độ hoạt động 31 100,0

Mức độ và sự ổn định trí tuệ 29 93,5

Ấn tượng chung 31 100,0

Nhận xét: Kết quả bảng cho thấy đa số các trẻ đều có đáp ứng cảm xúc, 87,1% trẻ có biểu hiện sợ hãi, lo lắng;
biểu hiện chậm lĩnh vực theo CARS; 90,3% trẻ có chậm 93,5% trẻ có chậm về mức độ và sự ổn định trí tuệ.

65
Tập 58 - Số 5-2020
Website: yhoccongdong.vn
JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE 2020
Bảng 3.6. Mức độ tự kỷ và điểm CARS

Mức độ tự kỷ Số trẻ Tỉ lệ %

Tự kỷ nặng 18 58,1

Tự kỷ nhẹ và vừa 13 41,9

Điểm CARS 38,2 ± 3,9

Nhận xét: Kết quả bảng cho thấy tỉ lệ tự kỷ nặng là 58,1% và điểm CARS trung bình là 38,2.

Bảng 3.7. Mô hình hồi quy đa biến logistic mối liên quan giữa các yếu tố cá nhân, gia đình
với rối loạn phổ tự kỷ ở trẻ em

Biến số Hệ số hồi quy Beta (SE) OR hiệu chỉnh (KTC 95%) p

Địa dư sống 1,18 (0,14) 2,8 (2,4-3,9) < 0,001

Giới tính 0,88 (0,13) 2,4 (2,0-3,0) < 0,001

Gia đình có người RLPTK hoặc rối loạn


0,61 (0,17) 1,7 (1,2-2,6) < 0,001
tâm thần/Không có

Cách sinh 0,62 (0,15) 1,3 (0,4-2,2) 0,235

Sinh non 0,28 (0,15) 0,9 (0,6-1,6) 0,125

Ngạt khi sinh 0,65 (0,40) 3,1 (1,9-4,4) < 0,001

Nhận xét: Mô hình hồi quy đa biến logistic thấy có khác biệt không nhiều so với nghiên cứu của Phạm Trung
5 biến liên quan và 2 biến không liên quan với rối loạn Kiên ở trẻ 18-60 tháng tại Thái Nguyên (0,33% so với
phổ tự kỷ. 0,53%), và của Nguyễn Thị Hương Giang tại Thái Bình
(0,33% so với 0,46%) [3],[5]. Chúng tôi thấy tỉ lệ tự kỷ
IV. BÀN LUẬN ở trẻ em khu vực thành phố cao hơn so với khu vực nông
4.1. Tỉ lệ mắc và đặc điểm lâm sàng của tự kỷ thôn. Quách Thúy Minh và CS tại Bệnh viện Nhi Trung
Tiến hành sàng lọc 7.000 trẻ em từ 18 đến 60 tháng ương thấy tỉ lệ bệnh nhân thành thị: nông thôn là 3:1 [8].
tuổi tại Bắc Ninh, chúng tôi phát hiện được 31 trẻ mắc Nghiên cứu của chúng tôi thấy tỉ lệ trẻ trai:gái là 2,4:1,
tự kỷ chiếm tỉ lệ 0,44%. Trong đó, tỉ lệ tự kỷ nặng (theo kết quả này khá phù hợp với các nghiên cứu trên thế giới
CARS) là 58,1%, tự kỷ nhẹ và vừa là 41,9% và đa số các cho thấy tỉ lệ tự kỷ ở trẻ trai:trẻ gái là 4:1. Theo Stephen
trường hợp đều có biểu hiện chậm lĩnh vực theo CARS. J. Blumberg và CS nghiên cứu tại Mỹ, năm 2007 tỉ lệ trẻ
Kết quả này giống nghiên cứu của Gurney J.G. (2003) tại trai: gái là 3,6:1, năm 2012 tỉ lệ này là 4,6:1 [1]. Nghiên
Minesotta cứ 10.000 trẻ em thì có 52 trẻ bị tự kỷ [6], tại cứu của Nguyễn Thị Hương Giang cho thấy trong số 506
New Jersey (Mỹ) năm 2001 (67/10.000 trẻ), nhưng cao trẻ tự kỷ vào điều trị tại Bệnh viện Nhi Trung ương có 449
hơn nhiều so với nghiên cứu tại California (12,3/10.000 trẻ nam và 57 trẻ nữ, tỉ lệ nam/nữ là 8/1 [3].
trẻ), tại Georgia là 34/10.000 trẻ (2003). Kết quả nghiên Trong nghiên cứu chúng tôi thấy tỉ lệ trẻ có các
cứu này tương tự với kết quả của tác giả Phạm Trung Kiên khiếm khuyết đặc trưng của tự kỷ rất cao, 100,0% trẻ có
và cộng sự nghiên cứu tại Thái Nguyên năm 2014 với tỉ lệ khiếm khuyết tương tác xã hội, giao tiếp có và không có
tự kỷ là 0,45% [5]. lời; 96,7% trẻ có khiếm khuyết về ngôn ngữ; 93,5% trẻ
Trong nghiên cứu của chúng tôi, tỉ lệ tự kỷ ở trẻ 18- có hành vi bất thường. Kết quả này cũng tương tự kết quả
36 tháng thấp hơn so với trẻ 37-60 tháng (0,32% so với nghiên cứu của Phạm Trung Kiên, Nguyễn Thị Hương
0,55%). Tỉ lệ tự kỷ trong nghiên cứu của chúng tôi cũng Giang, Quách Thúy Minh [3],[5].

66
Tập 58 - Số 5-2020
Website: yhoccongdong.vn
EC N
KH G
C

S
VI N

NG
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
4.2. Một số yếu tố liên quan đến rối loạn phổ tự kỷ nhóm trẻ sinh thường (95% KTC: 1,5-2,4) [11].
ở trẻ em tỉnh Bắc Ninh - Ngạt khi sinh: Chúng tôi không thấy mối liên quan
Phân tích hồi quy đa biến chúng tôi thấy có 5 yếu tố giữa ngạt khi sinh với nguy cơ RLPTK. Tỉ lệ trẻ mắc
liên quan có ý nghĩa với tỉ lệ mắc RLPTK trẻ em. RLPTK ở trẻ có tiền sử ngạt (ở các mức độ khác nhau)
- Giới tính: Chúng tôi thấy trẻ em trai có nguy cơ cao gấp 3,1 lần so với nhóm trẻ bình thường (95% KTC:
mắc RLPTK cao hơn trẻ em gái, với tỉ lệ trẻ trai/trẻ gái 1,9-4,4). Kết quả này cũng tương tự với kết quả nghiên
2,4/1. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi thấp hơn so với cứu của Lê Thị Vui (2019) với tỉ lệ ngạt ở nhóm trẻ mắc
các nghiên cứu của Giarelli và CS (2010) cho thấy tỉ lệ RLPTK cao gấp 2 lần so với nhóm trẻ bình thường [11].
mắc RLPTK ở trẻ trai/ trẻ gái là 4/1 [9].
- Khu vực sống: Chúng tôi cho thấy tỉ lệ RLPTK ở V. KẾT LUẬN
những trẻ sống tại thành thị cao hơn 2,8 lần so với trẻ ở 1. Tỉ lệ hiện mắc tự kỷ
nông thôn. Kết quả này cũng tương đồng với kết quả của Tỉ lệ mắc rối loạn phổ tự kỷ là 0,44%; trong đó, tỉ
các nghiên cứu trên thế giới và ở Việt Nam. lệ trẻ tự kỷ nặng là 58,1%, 41,9% số trẻ tự kỷ ở mức độ
- Tiền sử gia đình trẻ: Trẻ có người thân mắc rối trung bình và nhẹ. Điểm CARS trung bình là 38,2 ± 3,9.
loạn thần kinh hay rối loạn tâm thần nguy cơ mắc chứng Tỉ lệ nam:nữ là 2,4:1. Tỉ lệ rối loạn phổ tự kỷ ở trẻ 18-
RLPTK cao gấp 1,7 lần so với trẻ không có người thân 36 tháng là 0,32%; trẻ 37-60 tháng là 0,55%. Tỉ lệ mắc
mắc các rối loạn trên. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi RLPTK khu vực thành phố cao hơn nông thôn. 100,0% trẻ
cũng tương đồng với kết quả nghiên cứu của Larsson và có khiếm khuyết tương tác xã hội, giao tiếp có và không
cộng sự (2004) cho kết quả trẻ có nguy cơ mắc RLPTK ở có lời; 96,7% trẻ có khiếm khuyết về ngôn ngữ; 93,5% trẻ
những cha/mẹ có những vấn đề tâm thần cao gấp 3,4 lần có hành vi bất thường.
so với nhóm chứng (KTC KTC95%: 1,5 -7,9), tác giả cho 2. Một số yếu tố liên quan đến RLPTK ở trẻ em
rằng yếu tố này ảnh hưởng trực tiếp đến RLPTK và làm tỉnh Bắc Ninh
tăng nguy cơ gây bất thường ở gen [10]. Các yếu tố nguy cơ có liên quan đến RLPTK là giới
- Cách sinh: Chúng tôi thấy cách sinh không có với tính (trẻ trai), trẻ sống ở khu vực thành thị, gia đình trẻ có
nguy cơ mắc RLPTK ở trẻ. Lê Thị Vui và CS thấy Tỉ lệ người thân mắc tự kỷ hoặc các rối loạn tâm thần khác, trẻ
mắc RLPTK ở trẻ sinh có can thiệp cao gấp 1,9 lần so với bị ngạt khi sinh.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Thị Hoàng Yến (2013), Tự kỷ, những vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội.
2. Nguyễn Thị Hương Giang (2012), Nghiên cứu phát hiện sớm tự kỷ bằng MCHAT23, đặc điểm dịch tễ-lâm sàng
và can thiệp sớm phục hồi chức năng cho trẻ. Luận án Tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
3. Phạm Minh Mục và cộng sự (2019), Nghiên cứu xây dựng mô hình phát hiện sớm, can thiệp sớm và giáo dục
cho trẻ em rối loạn phổ tự kỷ Việt Nam dựa vào gia đình và cộng đồng. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Quốc gia.
4. Phạm Trung Kiên (2012), “Thực trạng tự kỷ ở trẻ em 18-36 tháng tuổi tại thành phố Thái Nguyên”, Tạp chí Y
học thực hành, 851, 29-31.
5. Quách Thúy Minh (2008), “Một số đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị ban đầu cho trẻ tự kỷ tại khoa Tâm
thần, Bệnh viện Nhi trung ương”, Tạp chí Nghiên cứu y học. 57(4), 280-88.
6. Lê Thị Vui (2019), Dịch tễ học rối loạn phổ tự kỷ ở trẻ 18 – 30 tháng và rào cản tiếp cận dịch vụ chẩn đoán,
can thiệp rối loạn phổ tự kỷ tại Việt Nam, 2017-2019, Luận án Tiến sĩ Y tế Công cộng, Trường Đại học Y tế Công cộng.
7. Kanner L (1943), “Autistic disturbances of affective contact”, Nervous Child. 2.
8. Virginia CNW (2008), “Epidemiological Study of Autism Spectrum Disorder in China”, J Child Neurol. 23,
167-72.
9. Giarelli E, Wiggins LD, Rice CE, et al (2010). “Sex differences in the evaluation and diagnosis of autism
spectrum disorders among children”. Disabil Health J. 3(2):107-116.
10. Stephen JB (2013), Changes in Prevalence of Parent-reported Autism Spectrum Disorder in School-aged U.S.
Children: 2007 to 2011-2012, National Health Statistics Reports.

67
Tập 58 - Số 5-2020
Website: yhoccongdong.vn

You might also like