You are on page 1of 38

BẤT TỈNH

(UNCONSCIOUSNESS)
Hậu quả ngưng tim- ngưng thở

Não sẽ bị tổn thương khi


ngừng thở ngừng tim trên
4 phút và nếu trên 10 phút
thường tử vong, nếu sống
sẽ để lại di chứng não
nặng nề.
MỤC TIÊU

Sau khi học xong bài này sinh viên có thể:


1. Trình bày được triệu chứng của ngừng THHH.
2. Trình bày được nguyên tắc cấp cứu ngừng THHH.
3. Thực hiện được kỹ thuật hồi sinh tim phổi
NHỮNG NGUYÊN NHÂN GÂY
NGỪNG THỞ, NGỪNG TIM
◼ Đuối nước
◼ Do bị vùi lấp
◼ Do hít phải khí độc
◼ Do tắc nghẽn đường hô hấp
◼ Do tổn thương não, thần kinh
◼ Do suy hô hấp nặng, suy tim nặng
◼ Các trường hợp sốc: đa chấn thương, mất máu nhiều
◼ Hạ thân nhiệt nặng
◼ Nhiễm trùng, nhiễm độc nặng, phản ứng thuốc
DẤU HIỆU NGƯNG TIM – NGƯNG THỞ
◼ Mất ý thức đột ngột: gọi hỏi không có đáp ứng trả
lời, không có phản xạ thức tỉnh.
◼ Ngừng thở hoặc thở ngáp: xác định khi lồng ngực
và bụng hoàn toàn không có cử động thở.
◼ Mất mạch cảnh: Động mạch cảnh không có (cần bắt
mạch cảnh cả 2 bên)
◼ Ngoài ra còn có các tr/c: da nhợt nhạt hoặc tím tái,
giãn đồng tử và mất phản xạ đồng tử với ánh sáng,
nếu NB đang được phẫu thuật sẽ thấy máu ở vết
mổ tím đen và ngừng chảy.
◼ Nếu NB đang thở máy, hôn mê thì thấy monitoring
tim báo động ngừng tim, SpO2 giảm đột ngột.
C-A-B KIỂM TRA MẠCH

Vô mạch trong 10 giây


KIỂM TRA NẠN NHÂN NGỪNG THỞ
Có thể phối hợp
kiểm tra HH và
TH cùng lúc
Không thở:
Lồng ngực
không di động
hoặc nghe
không có phế
âm/thông khí 2
bên phổi.

Kiểm tra trong vòng 10 giây


CHUỖI HÀNH ĐỘNG CỨU MẠNG

1. Nhanh chóng phát hiện nạn nhân ngưng hô hấp tuần hoàn:
không trả lời và không còn thở bình thường (thở ngáp cá).
Gọi ngay trung tâm cấp cứu.
2. Lập tức tiến hành xoa bóp tim ngoài lồng ngực
3. Khử rung sớm nhất có thể
4. Hồi sức nâng cao hiệu quả
5. Chăm sóc sau hồi sức
NGUYÊN TẮC HỒI SINH TIM PHỔI
(CPR: Cardiopulmonary resuscitation)
Thực hiện cấp cứu theo nguyên tắc CAB:
◼ Chest compressions: Ép tim
◼ Airway: làm thông đường hô hấp
◼ Breathing: Thổi ngạt
KỸ THUẬT ÉP TIM NGOÀI
LỒNG NGỰC
Ép tim ngoài lồng ngực là một thủ thuật
dùng áp lực mạnh, liên tục và nhịp nhàng ép
lên 1/3 dưới của xương ức. Tim được ép
giữa xương ức và xương sống nằm ở phía
sau, giúp cho sự lưu giữa tim, phổi, não và
các tổ chức khác của cơ thể đồng thời kích
thích để tim đập lại khi ngừng đập.
Kỹ thuật ép tim ngoài lồng ngực
Kỹ thuật ép tim ngoài lồng ngực
BIÊN ĐỘ ÉP TIM
KỸ THUẬT ÉP TIM
CHÚ TRỌNG ÉP TIM
TẦN SỐ ÉP TIM

100 – 120 lần/phút


CHÚ TRỌNG ÉP TIM:
ĐỘ NỞ LỒNG NGỰC

• Tránh đè lên ngực giữa các lần ép


đê thành ngực nảy lên hoàn toàn

• Thành ngực nảy lên hoàn toàn khi


xương ức quay trở lại vị trí tự
nhiên hay trung hòa trong suốt
pha giảm áp của CPR.
HỒI SINH TIM PHỔI (CPR)

❖ CPR nâng cao chú trọng hiệu suất:


• Tốc độ: 100 - 120 lần/phút.
• Biên độ cho người lớn: 5 cm – 6 cm.
• Để thành ngực nảy lên hoàn toàn sau mỗi
lần ép tim
• Giảm thiểu gián đoạn với mục tiêu tỷ lệ ép
tim cao nhất có thể.
Những việc nên làm và không nên làm
trong hồi sinh tim phổi người lớn
Người cứu hộ nên Người cứu hộ không nên
Nhấn ngực ở tốc độ chậm hơn 100
Nhấn ngực ở tốc độ 100-120 l/p
l/p hoặc nhanh hơn 120 l/p
Nhấn ngực với biên độ ít nhất là Nhấn ngục với biên độ chưa đến
5cm 5cm hoặc lớn hơn 6cm
Để ngực nảy lên hoàn toàn sau mỗi
Tỳ lên ngực giữa các lần nhấn ngực
lần nhấn ngực
Giảm thiểu khoảng dừng giữa các
Để gián đoạn > 10 giây
lần nhấn ngực
Thông khí đầy đủ (2 lần thở sau 30
Để thông khí quá nhiều (tức là quá
lần nhấn ngực, mỗi lần thở làm
nhiều lần thở hoặc thở quá mạnh)
ngực phồng lên > 1 giây)
KHAI THÔNG ĐƯỜNG THỞ

◼ Kỹ thuật lấy dị vật đường thở


◼ Kỹ thuật ngữa đầu nâng cằm
NGHIỆM PHÁP HEIMLICH
KỸ
THU
ẬT
LẤY
DỊ
VẬT

TRẺ
NHỎ
MÓC DỊ VẬT
Kỹ thuật ngữa đầu nâng cằm
KỸ THUẬT THỔI NGẠT

Thổi ngạt được tiến hành bằng cách người cứu


nạn thổi trực tiếp hơi của mình qua miệng hoặc
mũi người bị nạn.
Kỹ thuật ngữa đầu nâng cằm
Kỹ thuật thổi ngạt
LƯU Ý TRONG THỔI NGẠT:

◼ Kỹ thuật thổi ngạt cần được thực hiện ngay tức


khắc, tại chỗ và liên tục (Khi cần thay đổi người
khác cần phải duy trì động tác, không được để
gián đoạn).
◼ Trong khi thổi ngạt phải đồng thời theo dõi mạch,
đồng tử của nạn nhân để kết hợp đánh giá tình
trạng nạn nhân.
LƯU Ý TRONG THỔI NGẠT:

◼ Ðối với trẻ nhỏ: miệng của cấp cứu viên có thể
trùm kín cả miệng và mũi của trẻ nhưng thổi với
nhịp nhanh hơn và nhẹ hơn.
◼ Luôn luôn đảm bảo đường thở được thông suốt.
KỸ THUẬT PHỐI HỢP GIỮA ÉP
TIM VÀ THỔI NGẠT
Kỹ thuật phối hợp thổi ngạt và ép tim
phương pháp 2 người
Kỹ thuật phối hợp thổi ngạt và ép tim
phương pháp 1 người

2 : 30
Đánh giá hiệu quả của kỹ thuật cấp cứu
ngừng tuần hoàn hô hấp

❑ Diễn tiến tốt ❑ Ngưng cấp cứu


➢ Hồng hào Sau 30-60 phút
➢ Tự thở ➢ Tim không đập lại
➢ Tim đập lại ➢ Không thở lại
➢ Mạch rõ ➢ Đồng tử giãn
➢ Tỉnh táo
CHĂM SÓCSAU HỒI SỨC
• Duy trì đường thở.
• Duy trì SpO2 94-99%.
• Theo dõi mạch, huyết áp.
Tránh tái sốc.
• Duy trì đường huyết bình
thường.
• E E G để phát hiện sớm đột
quỵ ở những bệnh nhân hôn
mê.
• Duy trì nhiệt độ cơ thể 36-
37.5oC.

You might also like