You are on page 1of 32

ỨNG DỤNG THỰC HÀNH DỰA TRÊN CHỨNG CỨ

TRONG CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH


CÔNG CỤ BÀN GIAO THÔNG TIN NGƯỜI BỆNH THEO SBAR
XÂY DỰNG PHIẾU BÀN GIAO PHIÊN TRỰC

GVHD: ThS. Lương Văn Hoan


ThS. Lê Thị Hoàn
Nhóm 3

Nguyễn Thị Kim Quyên Lâm Thị Quế Anh Mai Thị Tiết
Lê Văn Hiệu

Nguyễn Thị Thanh Trúc Hoàng Thị Thu Thanh


Thân Thị Quỳnh Như Dương Thị Hoa
NỘI DUNG

ĐẶT VẤN ĐỀ THỰC TRẠNG TẠI KHOA

GIỚI THIỆU SBAR PHIẾU BÀN GIAO SBAR

TỔNG QUAN TÀI LIỆU


ĐẶT VẤN ĐỀ
ĐẶT VẤN ĐỀ

Các sự cố không mong muốn xảy ra đa


1 trong 6 mục tiêu an toàn NB.
phần do bàn giao ca trực thiếu thông tin
ĐẶT VẤN ĐỀ
Tại Mỹ năm 2014, bàn giao không đầy đủ là một yếu tố góp phần dẫn
đến chẩn đoán bị bỏ sót hoặc trì hoãn điều trị ở trong 24% trường
hợp.

Theo thống kê của Ủy ban liên hợp quốc tế về An toàn người bệnh năm
2018, các sự cố xảy ra trong trao đổi thông tin chiếm đến 65% của tất cả
sự cố.
Một nghiên cứu so sánh được công bố trên Thư viện Y khoa Quốc gia tại Mỹ
năm 2018: sử dụng SBAR => tỷ lệ mắc các tác dụng phụ nghiêm trọng tại
bệnh viện: nâng cao nhận thức và hợp tác về giao tiếp (từ 4% lên 35%) và
số ca tử vong bất ngờ cũng giảm đáng kể (0,99/1000 xuống 0,34/1000 ca).

Tuy nhiên, tại khoa HSTCCĐ trẻ em hiện chưa có công cụ bàn giao
=> thiếu hệ thống, dễ bị bỏ sót.

=> xây dựng công cụ bàn giao SBAR


GIỚI THIỆU SBAR

SBAR ban đầu là một Năm 2002, nó được Kaiser Permanente điều
phương thức liên lạc được chỉnh lần đầu tiên như một công cụ cho các Năm 2013, SBAR đã được
quân đội Hoa Kỳ phát triển nhóm phản ứng nhanh nhằm điều tra và đảm Tổ chức giám định chất
để sử dụng cho tàu ngầm bảo an toàn cho NB. lượng bệnh viện của Mỹ
hạt nhân  lĩnh vực hàng  Họ nhận thấy rằng SBAR là một phương tiện (JCI) thông qua và coi là
không  đội phản ứng giao tiếp hiệu quả trong việc chuyển tiếp thông tiêu chuẩn giao tiếp dành
nhanh  cuối cùng là chăm tin về tình hình của NB với những sai sót tối cho ĐD.
sóc sức khỏe. thiểu.
GIỚI THIỆU SBAR

• SBAR được viết tắt từ cụm từ:


“Situation – Background – Assessment - Recommendation” tương ứng với:
“Tình huống – Bệnh cảnh nền – Đánh giá – Kiến nghị”
• SBAR là công cụ giao tiếp chuẩn giúp truyền thông tin dễ nhớ, dễ sử dụng,
đem lại hiệu quả giao tiếp cao.
GIỚI THIỆU SBAR

STT CÁC BƯỚC THỰC HIỆN NỘI DUNG MÔ TẢ

- Nhân viên tự giới thiệu: họ tên, Khoa/Đơn vị đang


S
Khẳng định vấn đề công tác
(Situation –
1 đang quan tâm - Thông tin người bệnh: Họ tên, tuổi, số giường, số
Tình huống)
phòng.
- Vấn đề cần trình bày

- Ngày, lý do nhập viện, chuẩn đoán


- Thuốc, dịch truyền đang sử dụng
B Cung cấp vấn đề liên
- Tình trạng dị ứng
(Background – quan đến bệnh cảnh
2 - Sinh hiệu gần nhất
Bệnh cảnh nền) nền
- Kết quả cận lâm sàng mới nhất và đối chiếu kết
quả trước
- Thủ thuật/kỹ thuật liên quan
GIỚI THIỆU SBAR

STT CÁC BƯỚC THỰC HIỆN NỘI DUNG MÔ TẢ

A Nêu đánh giá, suy nghĩ về các


Đưa ra chẩn đoán ĐD về tình trạng NB
3 (Assessment - Đánh giá) vấn đề của người bệnh

Trình bày, giải thích những gì ĐD nghĩ


nên thực hiện:
R
Ý kiến và thời gian thực hiện - Thuốc
4 (Recommendation – Đề nghị)
- Xét nghiệm
- Thăm khám của bác sĩ
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
 TRÊN THẾ GIỚI
Một tỷ lệ lớn các tác dụng phụ xảy ra
trong các dịch vụ chăm sóc sức khỏe THEO WHO
trên toàn thế giới là do lỗi giao tiếp. NĂM 2019
“Chiến lược An toàn người bệnh” nhấn
mạnh việc bào giao bệnh nhân từ NVYT
TÂY BAN NHA này sang NVYT khác là một trong những
NĂM 2015 thời điểm quan trọng nhất trong quá trình
giao tiếp
Nêu bật bốn yếu tố chính ảnh hưởng đến chất
lượng giao tiếp giữa các chuyên gia: môi trường,
mối quan hệ giữa các cá nhân, yếu tố cá nhân
và thiếu đào tạo. Khi không có cách giao tiếp,
hướng dẫn hoặc công cụ được thiết lập để giao MỘT NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH
tiếp, ra quyết định hoặc giải quyết xung đột thì NĂM 2018
nhiều khả năng sẽ được giải quyết bởi cấp bậc
hoặc số năm kinh nghiệm.
TỔNG QUAN TÀI LIỆU

 TẠI VIỆT NAM


TỔNG QUAN TÀI LIỆU
 TẠI VIỆT NAM
Theo Quyết định 56/QĐ-K2ĐT về việc ban hành chương trình và tài liệu đào “An toàn người bệnh” của Bộ Y tế vào năm
2014 có bài Phòng ngừa sự cố y khoa trong việc xác định người bệnh và cải thiện thông tin trong chăm sóc nêu:
• Trao đổi là quy trình nhờ đó thông tin được trao đổi giữa các cá nhân, các khoa phòng, hoặc các cơ sở. Việc trao đổi
phải đi vào mọi khía cạnh của cơ sở y tế, cả việc thực hiện việc chăm sóc.
• Xác định rõ ràng các phương pháp trao đổi thông tin được mong đợi. Sử dụng các tiến bộ ở nhiều lĩnh vực khác nhau
để cải tiến việc trao đổi thông tin giữa các NVYT. Trao đổi trực tiếp giữa các nhân viên y tế là cách tốt nhất để mang
lại sự chăm sóc an toàn, chất lượng cao.
• Xây dựng hệ thống và qui trình để hoàn thiện việc trao đổi thông tin liên quan đến nhu cầu của người bệnh trong thời
gian điều trị.
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
 TẦM QUAN TRỌNG CỦA THỰC HIỆN SBAR
Một trong những yếu tố cần thiết để cải
Sự hài lòng trong công việc của thiện sự hài lòng trong công việc là giao tiếp
điều dưỡng tăng lên sau khi hiệu quả. So sánh sự hài lòng trong công
triển khai SBAR cùng với đó là việc của ĐD trước và sau khi triển khai
cải thiện tinh thần đồng đội, SBAR cho thấy sự gia tăng đáng kể sau can
chẳng hạn như các cuộc họp thiệp, ═►SBAR là một công cụ hữu ích để
chia sẻ thông tin và đánh giá NB cải thiện mức độ hài lòng trong công việc
chung. của điều dưỡng

Tại Đài Loan năm 2017

Tại Hoa Kỳ năm 2015 Tại Indonesia năm 2020

Có sự cải thiện trong tinh thần


đồng đội và tăng sự hài lòng
trong công việc của điều dưỡng
sau khi bắt đầu sử dụng SBAR.
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
 TẦM QUAN TRỌNG CỦA THỰC HIỆN SBAR

Đảm bảo tính liên tục và Cải thiện giao tiếp giữa NVYT
an toàn NB

Đảm bảo thông tin chính Đồng nhất hệ thống chăm sóc
xác và rõ ràng

Tiết kiệm thời gian Dễ dàng đào tạo và thực hành


THỰC TRẠNG TẠI KHOA

• Trên Hồ sơ bệnh án chưa


công cụ bàn giao cụ thể và rõ
ràng.
• Tại khoa chưa có công cụ bàn
giao tại giường.
THỰC TRẠNG TẠI KHOA

Các thiết bị và thuốc sử dụng cho NB chỉ được giao miệng,


không có bàn giao trên hồ sơ
THỰC TRẠNG TẠI KHOA

Dây máy thở có ghi ngày thay hệ thống


dây máy thở nhưng không có bàn giao
thông tin này trong hồ sơ
THỰC TRẠNG TẠI KHOA

Dây hút đàm kín có ghi chú ngày thay


trên dây nhưng không có bàn giao trên
hồ sơ.
THỰC TRẠNG TẠI KHOA

Ống thông mũi dạ dày có ghi chú ngày đặt trên ống nhưng
chưa có bàn giao trong hổ sơ về thông tin ngày đặt,
vị trí cố định, chiều dài ngoài ống.
XÂY DỰNG PHIẾU BÀN GIAO SBAR
 Biểu mẫu SBAR do nhóm tự xây dựng
XÂY DỰNG PHIẾU BÀN GIAO SBAR
 Biểu mẫu SBAR được chỉnh sửa sau khi trao đổi với ĐDT
XÂY DỰNG PHIẾU BÀN GIAO SBAR
 Biểu mẫu SBAR được áp dụng tại khoa để lấy ý kiến
XÂY DỰNG PHIẾU BÀN GIAO SBAR
 Biểu mẫu SBAR được áp dụng tại khoa để lấy ý kiến
XÂY DỰNG PHIẾU BÀN GIAO SBAR
 Biểu mẫu SBAR được áp dụng tại khoa để lấy ý kiến

• Thời gian/biểu mẫu: 4-5 phút


• Có bổ sung và làm rõ 2 phần: Dị
ứng và Thông khí.
• Theo nhận xét của các ĐD tại
khoa: thông tin trên phiếu rõ
ràng, chi tiết, dễ hiểu.
XÂY DỰNG PHIẾU BÀN GIAO SBAR
 Biểu mẫu SBAR chính thức được áp dụng tại khoa
XÂY DỰNG PHIẾU BÀN GIAO SBAR

• SBAR giúp NVYT khắc phục sai sót trong truyền đạt
thông tin trong bàn giao công việc giữa các phiên
trực hoặc khi chuyển khoa.
• Việc sử dụng tốt bộ công cụ SBAR đã đem lại nhiều
hiệu quả hơn cho công tác chăm sóc người bệnh.
• Ứng dụng SBAR còn giúp cải thiện hiệu quả làm
việc nhóm giữa điều dưỡng với điều dưỡng.
XÂY DỰNG PHIẾU BÀN GIAO SBAR
 Đề xuất

• Triển khai trong tất cả các khoa khác nhau tại


bệnh viện với quy mô lớn hơn để đánh giá hiệu
quả và sự hài lòng khi sử dụng SBAR trong bàn
giao bệnh.
• Thực hiện đề tài nghiên cứu đánh giá hiệu quả
chăm sóc và hiệu quả giao tiếp của NVYT tại
khoa sau khi áp dụng SBAR.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. De Meester K, Verspuy M, Monsieurs KG, Van Bogaert P. SBAR improves nurse-
physician communication and reduces unexpected death: a pre and post intervention
study. Resuscitation. 2013;84(9):1192-1196. doi:10.1016/j.resuscitation.2013.03.016
2. Global Patient Safety Action Plan 2021-2030. Accessed December 6, 2023.
https://www.who.int/teams/integrated-health-services/patient-safety/policy/global-patient-
safety-action-plan
3. Joint Commission International. Communicating clearly and effectively to patients: How to
overcome common communication challenges in health care. Published online 2018.
4. Ministry of Health SS and E. Patient Safety Strategy for the National Health System:
2015–2020 Period. Published online 2015.
5. Huỳnh Thị Kiều Diễm T. T. K. L. (2019), "Mức độ tuân thủ SBAR trong bàn giao ca trực
của điều dưỡng tại khoa cấp cứu và các yếu tố liên quan", Khóa luận tốt nghiệp Điều
dưỡng 2019, pp. 32-33
TÀI LIỆU THAM KHẢO
6. Olde Bekkink M, Farrell SE, Takayesu JK. Interprofessional communication in the
emergency department: residents’ perceptions and implications for medical education. Int J
Med Educ. 2018;9:262-270. doi:10.5116/ijme.5bb5.c111
7. Khowaja-Punjwani S, Smardo C, Hendricks MR, Lantos JD. Physician-Nurse Interactions in
Critical Care. Pediatrics. 2017;140(3):e20170670. doi:10.1542/peds.2017-0670
8. Bộ Y Tế. Quyết định số 56/BYT-K2ĐT về việc ban hành chương trình và tài liệu đào tạo “An
toàn người bệnh”. 2014
9. Raymond M, Harrison MC. The structured communication tool SBAR (Situation,
Background, Assessment and Recommendation) improves communication in neonatology :
forum - clinical practice. South African Medical Journal. 2014;104(12):850-852.
doi:10.7196/SAMJ.8684
10 . Martin HA, Ciurzynski SM. Situation, Background, Assessment, and Recommendation–
Guided Huddles Improve Communication and Teamwork in the Emergency Department.
Journal of Emergency Nursing. 2015;41(6):484-488. doi:10.1016/j.jen.2015.05.017
TÀI LIỆU THAM KHẢO

11. Ting WH, Peng FS, Lin HH, Hsiao SM. The impact of situation-background-
assessment-recommendation (SBAR) on safety attitudes in the obstetrics department.
Taiwan J Obstet Gynecol. 2017;56(2):171-174. doi:10.1016/j.tjog.2016.06.021
12. Yuliyanti R, Arso SP, Ardani MH. Increasing Job Satisfaction of Nurses through SBAR
Communication in Handover of Nursing Tasks. Jurnal Aisyah : Jurnal Ilmu Kesehatan.
2020;5(2):139-142. doi:10.30604/jika.v5i2.316.

You might also like