You are on page 1of 77

CÁC CHỈ SỐ SỨC KHỎE &

QUẢN LÝ THÔNG TIN Y TẾ


(Health Information Management and Health Indicators)
MỤC TIÊU
Sau khi học xong, học viên có khả năng

1. Trình bày được các khái niệm, vai trò,các đặc


tính của chỉ số và thông tin y tế.

2. Phân loại được các nhóm chỉ số, thông tin y tế cơ


bản, cách tính và ý nghĩa một số chỉ số sức
khỏe cơ bản.

3. Trình bày vai trò, các cấu phần và tầm quan


trọng của hệ thống thông tin y tế.
LỊCH SỬ
PHÁT TRIỂN THÔNG TIN Y TẾ
▪ 1945-1976
▪ 1978: BYT ban hành BMTKBV và phân
loại quốc tế ICD-8
▪ 1997: BYT ban hành BMTKBV mới và
phân loại quốc tế ICD-10
▪ 1999: BYT ban hành phần mềm ứng dụng
tin học trong quản lý bệnh viện và HSBA
THỰC TRẠNG
Hệ thống thông tin y tế mỏng và quá tải

Mỗi chương trình, dự án,


đối tác có một kế hoạch
M&E riêng biệt

Mỗi kế hoạch M&E tập


trung vào các chỉ số nhưng
không tập trung vào hệ thống
để tạo ra chúng
THỰC TRẠNG
Dữ liệu được thu thập nhưng không sử dụng
THỰC TRẠNG
1. Cán bộ y tế thiếu thời gian và
nguồn lực để quản lý chất lượng
hệ thống thông tin y tế
2. Thiếu kỹ năng và kiến thức về
các vấn đề y tế đương đại, bao
gồm các kỹ thuật quản lý thông tin
3. Đào tạo quản lý ngắn ngủi cho
các nhà quản lý
THIẾU ĐẦU TƯ VÀO HIS
• Thiếu sự đánh giá đúng nhu cầu cần có thông tin tốt và hiểu quy trình thu
thập
• Trách nhiệm bị chia tách đối với thông tin y tế giữa các bộ và cơ quan
• Thu thập số liệu bệnh tật cụ thể và nhu cầu thông tin song hành từ nhà tài
trợ
• Thiếu hiểu biết và năng lực để diễn giải và sử dụng thông tn y tế
(Gladwin et al 2003, AbouZahr et al 2007)
Điều này có nghĩa là…
• Nhà ra quyết định không thể:
▪ Phát hiện các vấn đề sức khỏe và nhu cầu
▪ Theo dõi tiến trình cải thiện sức khỏe dân số
▪ Đánh giá các can thiệp
▪ Ra các quyết định dựa vào bằng chứng cho các chính sách,
thiết kế chương trình, phân bổ nguồn lực
VÒNG LẨN QUẨN
Quan tâm theo tầng lớp, nhu Dữ liệu không đáng
cầu nhà tài trợ, tin cậy hoặc sử dụng
Tính trì trệ... để ra chính sách
Ra cấp quốc gia
Quyết định
Nhu cầu
Yếu

Nhà tài trợ


Tập trung
Nhu cầu
Dữ liệu Hệ thống
Đầu tư ít vào Thông tin
Của Nguồn lực tạo ra
hệ thống thông tin Y tế
Chính họ hoặc phân tích
y tế.
Yếu kém thông tin bị hạn chế.
HỆ THỐNG THÔNG TIN Y TẾ TẠI
BỆNH ViỆN
▪ Mẫu hồ sơ bệnh án chuẩn
▪ ~ 24 mẫu hồ sơ bệnh án
▪ ~ 47 sổ đăng ký,
▪ ~ 66 mẫu test chuyên khoa hoặc hành chính chung
▪ Số lượng và hình thức biểu mẫu khác nhau giữa
các bệnh viện tùy theo chuyên ngành
▪ Tập trung vào việc thu thập dữ liệu định lượng
▪ Medisoft được thực hiện, nhưng còn thiếu đào
tạo và hỗ trợ
MÃ HÓA TẠI CÁC BỆNH ViỆN
▪ ICD-10 thực hiện vào năm ~ 1999 - chỉ thị từ
Bộ Y tế để mã hóa cụ thể nhất mức độ 4 ký tự
▪ Medisoft có chứa danh sách ngắn của các mã
thông thường và hoạt động bằng cách dùng
danh sách lựa chọn
→ Trần (2006): ở Đà Nẵng, một bệnh viện mã hóa
đến 4 ký tự, một số đến 3 ký tự, một số không
mã hóa nào cả
▪ Dữ liệu được nộp theo quý cho Bộ Y tế bằng
cách sử dụng các bảng chuẩn, không phải dữ
liệu lưu trữ phức hợp
▪ Không đào tạo dành cho nhân viên mã hóa của
Bộ Y tế, không có nhân viên thông tin được đào
tạo, có ít kỹ năng trong quản lý dữ liệu và báo
cáo
ICD-X
(International Classification of Diseases)
▪ Gồm 21 chương : I-XXI
▪ Mỗi chương chia nhiều nhóm bệnh, Nhóm
bệnh không đánh số
▪ Mỗi nhóm chia nhiều mục bệnh, Mục bệnh: 3
chữ số A00-Z99
▪ Mỗi mục bệnh gồm nhiều tiểu mục , Tiểu
mục = Tên bệnh
1. Ký tự đầu tiên: chương bệnh
2. Cả 3 ký tự : chỉ mục bệnh
3. Ký tự thứ tư: Tiểu mục, tên bệnh cụ thể
,
VD:
Chương I : bệnh nhiễm khuẩn, ký sinh vật →
có 21 nhóm bệnh
Nhóm I : (A00-A09): bệnh nhiễm khuẩn đường
ruột
Mục bệnh: A00: tả;A01 thương hàn và phó
thương hàn, A03: lỵ trực khuẩn do
Shigella …..
Tiểu mục: A03.0: nhiễm khuẩn đường ruột,
A03.1: Lỵ trực khuẩn do shigella
dysenteriae,….
THỰC TRẠNG HỆ THỐNG THÔNG TIN
BỆNH ViỆN ViỆT NAM
▪ Triển khai ICD-10 từ rất sớm
▪ Áp dụng tin học trong quản lý báo cáo thống kê và hồ
sơ bệnh án
▪ Bệnh viện công lập 96% TS GB
▪ 100% các BV Trung ương, tỉnh 90% các BV huyện có
Internet.
▪ 20% các BV đã có phần mềm quản lý BV
▪ 50-70% có phần mềm BCTK
▪ > 90% có phần mềm BHXH
THỰC TRẠNG
HỆ THỐNG THÔNG TIN BỆNH VIỆN
Sử dụng chung 1 hệ thống
24 mẫu hồ sơ bệnh án.
Chung 1 hệ thống mẫu
phiếu, sổ y, dược
11 báo cáo thống kê

Sử dụng chung Quy


chế bệnh viện: Quản
lý thông tin báo cáo,
hồ sơ bệnh án
KHÁI NIỆM CHỈ SỐ
“CHỈ SỐ là số đo lường của một đại lượng
biến thiên”

→ Chỉ số là số đo giúp đo lường và so sánh những sự


thay đổi.

→ Sự thay đổi có thể theo chiều hướng (tăng hay giảm),


mức độ (ít hay nhiều) và phạm vi (rộng hay hẹp).
KHÁI NIỆM CHỈ SỐ

ĐẦU VÀO- INPUTS


Nguồn lực về tài chính, con người, vật
tư, công nghệ và thông tin được sử
dụng để thực hiện các can thiệp hỗ trợ
phát triển
KHÁI NIỆM CHỈ SỐ

OUTPUT: ĐẦU RA
Thay đổi về kỹ năng, năng lực, hay sự sẵn có
các sản phẩm và dịch vụ mới, đạt được sau khi
kết thúc các hoạt động trong khuôn khổ một
can thiệp hỗ trợ phát triển, nằm trong phạm vi
kiểm soát của một tổ chức
KHÁI NIỆM CHỈ SỐ

KẾT QUẢ- OUTCOME


Kết quả thể hiện những thay đổi về thể chế
và hành vi trong các điều kiện phát triển, xảy
ra trong khoảng thời gian từ khi hoàn thành
đầu ra cho đến khi đạt được mục đích.
KHÁI NIỆM CHỈ SỐ

PERFORMANCE INDICATOR- CHỈ SỐ


HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG
Đơn vị đo lường, xác định rõ đối tượng cần
phải đo lường theo một thang điểm hoặc
kích thước nhất định.
KHÁI NIỆM CHỈ TIÊU

CHỈ TIÊU: Sự mô tả kết quả mong đợi cuối


cùng của một mục tiêu hay hoạt động dưới
dạng lượng hóa tại một thời điểm nhất định
trong tương lai.
KHÁI NIỆM
TIÊU CHUẨN TIÊU CHÍ CHỈ SỐ

• Là các yêu cầu, • Các yếu tố • Là công cụ


mục đích, mong đo lường, để đo lường
đợi hướng đến kiểm tra, một khía
các sản phẩm, giám sát cạnh của tiêu
quy trình và DV mức độ, yêu chí.
phù hợp với cầu của một
mục đích. tiêu chuẩn
SO SÁNH TIÊU CHÍ VÀ CHỈ SỐ

TIÊU CHÍ CHỈ SÔ

• Xác định đạt/không đạt chuẩn • Xác định ngưỡng chuẩn và độ sai lệch
• Chuyên gia X.Đ.V.Đ để xây dựng tiêu chí • Thu thập và phân tích từ nguôn dữ liệu
• Chia các mức độ khác nhau • Thể hiện dạng các tỷ thức
• Người sử dụng có chuyên môn hoặc không • Người sử dụng là nhà chuyên môn, quản lý.
• Đánh giá tất cả TC trong danh mục • Đánh giá một số chỉ số trong danh mục
• Đánh giá chất lượng DV và chuyên môn • Thiên về chuyên môn kỹ thuật
• Sử dụng để chứng nhận • Sử dụng kiểm định
XÁC ĐỊNH CHỈ SỐ KẾT QUẢ
• Ngắn hạn: dễ đo lường, trong thời gian ngắn

• Trung hạn: tác động trong 1 thời gian ngắn

• Dài hạn: tác động, thay đổi lâu dài


ƯU NHƯỢC ĐIỂM CHỈ SỐ
CHỈ SỐ ƯU ĐIỂM NHƯỢC ĐIỂM

Cấu trúc Thông tin sẵn có ít thay đổi Liên quan không chắc chắn
Khó so sánh

Quá trình Dễ thực hiện Liên quan không chắn chán


Dễ thấy sự thay đổi Nêu quá trình phức tạp, khó
Thich hợp nếu thời gian ngắn đo lường chỉ số chung

Kết quả Phản ánh trực tiếp nhu cầu Không đặc hiệu vì nhiều
yếu tố gây nhiễu
CÁC DẠNG THỨC CỦA CHỈ SỐ
TỶ SỐ (RATIO)
❑ Là một phân số trong đó tử số không thuộc
mẫu số.
❑ Đơn vị tính của tử số và mẫu số có thể
khác nhau.
❑ Công thức:
A
Tyû soá =
B
CÁC DẠNG THỨC CỦA CHỈ SỐ

TỶ LỆ (PROPORTION)
❑ Là một phân số trong đó tử số là một
phần của mẫu số
❑ Tử số và mẫu số có cùng đơn vị
❑ Công thức:
A
Tyû leä =
A+B
CÁC DẠNG THỨC CỦA CHỈ SỐ

TỶ LỆ PHẦN TRĂM (PERCENTAGE)

❑ Tỷ lệ phần trăm có cùng công thức như tỷ lệ nhưng


được nhân với 100.

❑ Tỷ lệ phần trăm cho biết số lượng của tử số tính cho

100 đơn vị mẫu số.


A
Công thức: Tyû leä % =  100
A+B
CÁC DẠNG THỨC CỦA CHỈ SỐ
TỶ SUẤT (RATE)
Là số lần xuất hiện của một hiện tượng trong một
đơn vị thời gian.
Trong đó tử số là các sự kiện mới phát sinh còn
mẫu số là số lượng cá thể trung bình có thể phát sinh
các sự kiện đó.
Soá söï kieän môùi phaùt sinh trong moät khoaû ng thôøi gian
xaùc ñònh thuoäc moät khu vöïc
Tyû suaát = K
Soá löôïng caù theå trung bình coù khaû naêng phaùt sinh ra
söï kieän ñoù trong cuøng moät thôøi gian
❖ Với K là một hằng số có thể là 100, 1.000,…
CÁC DẠNG THỨC CỦA CHỈ SỐ

XÁC SUẤT (PROBABILITY)


❑ Xác suất có công thức tính toán và ứng dụng như tỷ suất

❑ Mẫu số để tính xác suất là số lượng cá thể có thể sinh ra

các sự kiện đó vào thời điểm bắt đầu quan sát chứ không

phải là số lượng cá thể trung bình của thời kỳ quan sát


BIỂU THỊ CHỈ SỐ
• GIÁ TRỊ TƯƠNG ĐỐI
“Nâng cao
• GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI kiến thức nuôi
con bằng sữa
mẹ”

CHỈ SỐ DỰ ÁN 1 DỰ ÁN 2
❑ Số người hưởng lợi 1.000.000 100.000
❑ Số bà mẹ thực hiện nuôi con hoàn 400.000 50.000
toàn bằng sữa mẹ /6 tháng đầu
❑ Tỷ lệ bà mẹ thực hiện nuôi con 40% 50%
hoàn toàn bằng sữa mẹ /6 tháng
đầu
PHÂN LOẠI CHỈ SỐ

SỐ LƯỢNG

CHẤT LƯỢNG

ĐỊNH TÍNH

ĐỊNH LƯỢNG
PHAN LOẠI CHỈ SỐ

• BỐI CẢNH

• QUÁ TRÌNH

• KẾT QUẢ
PHÂN LOẠI CHỈ SỐ
CHỈỈ SỐ BỐI CẢNH

NGUỒN LỰC

MÔI TRƯỜNG CHÍNH SÁCH


PHÂN LOẠI CHỈ SỐ

HOẠT ĐỘNG
CHỈ SỐ QUÁ TRÌNH

QUY TRÌNH DỰ ÁN

QUY TRÌNH HOẠT ĐỘNG

MỨC ĐỘ HOÀN THÀNH


PHÂN LOẠI CHỈ SỐ

OUTPUT
CHỈ SỐ KẾT QUẢ

OUTCOME/RESULT

OBJECTIVES

GOAL

IMPACT
PHÂN LOẠI THEO NHÓM LIÊN QUAN TRỰC
PHÂN LOẠI CHỈ SỐ
KINH TẾ VĂN HÓA XÃ HỘI GDP, HDI, Chỉ số biết chữ
TIẾP ĐẾN VẤN ĐỀ SỨC KHỎE

Tỷ suất chết mẹ, Tỷ suất chết


DÂN SỐ chu sinh, Tỷ suất sinh thô

Tỷ suất hiện mắc, Tỷ suất mới


SỨC KHỎE BỆNH TẬT mắc, Tỷ suất tử vong

Số lượng cơ sở Y tế, Số
DỊCH VỤ Y TẾ. giường bệnh/1.000 dân., Công
suất sử dụng giường bệnh
PHÂN LOẠI CHỈ SỐ
Hiệu quả

ĐẦU VÀO QUY TRÌNH ĐẦU RA HIỆU QUẢ TÁC ĐỘNG

THỰC HIỆN KẾT QUẢ, HIỆU SUẤT,


HIỆU QUẢ, CHẤT LƯỢNG
Ngân sách, Tiến độ, Số Số sản phẩm Tăng cường
con người, chương trình, sản phẩm đạt yêu cầu sức khoẻ
trang thiết bị chăm sóc điều được tạo ra chất lượng người dân
Thời gian dưỡng
Quản lý Kỹ thuật
Tiếp thị
CẤU PHẦN

• Chỉ số đầu vào (Input Indicators)


• Chỉ số đầu ra (Output Indicators)
• Chỉ số kết quả (Outcome/Result Indicators)
• Chỉ số tác động (Impact Indicators)
ĐẶC TÍNH CHỈ SỐ
• Đo lường được

• So sánh được

• Khách quan

• Xác định khả năng đáp ứng cấu trúc, quy


trình tiêu chuẩn và kết quả đầu ra
TIÊU CHÍ XÂY DỰNG CHỈ SỐ
( Schalock)
❑ Được các bên liên quan chấp nhận

❑ Phù hợp với các chuẩn mực đo lường hiện hành

❑ Phù hợp với khả năng chi trả của chương trình

❑ Mang tính thời sự

❑ Nhạy bén

❑ Liên kết logic với dự án hoặc chương trình

❑ Có thể theo dõi tiến cứu theo thời gian

❑ Tính xác thực

❑ Nhạy cảm về văn hóa

❑ Đa khía cạnh
THƯC HÀNH XÂY DỰNG CHỈ SỐ
YÊU CẦU
• Tên chỉ số

• Khung thời gian, chu kỳ đo lường

• Định nghĩa các biến số trong công thức

• Công thức tính

• Hướng dẫn đo lường

• Giới hạn cảnh báo, ngưỡng.

• Trách nhiệm thực hiện

• Quy định tiếp cận và bảo mật thông tin.


THỰC HÀNH XÂY DỰNG CHỈ SỐ
THỰC HÀNH XÂY DỰNG CHỈ SỐ
ĐO LƯỜNG GIÁ TRỊ CỦA CHỈ
SỐ
THỐNG KÊ Y TẾ ?
Là hoạt động thống kê:
▪ Điều tra thu thập
▪ Tổng hợp
▪ Báo cáo
▪ Phân tích
▪ Công bố những thông tin sức khỏe,
bệnh tật nhân dân, hoạt động ngành y
tế ở thời gian và không gian cụ thể
CÁC DẠNG THỐNG KÊ
THƯỜNG GẶP
▪ Thống kê sinh đẻ
▪ Thống kê bệnh viện
▪ Thống kê dịch vụ y tế
▪ Thông kê mô tả
▪ Thống kê suy luận
MỤC ĐÍCH THỐNG KÊ Y TẾ ?
Cung cấp thông tin
▪ Khoa học
▪ Đầy đủ
▪ Chính xác
▪ Kịp thời
→ hoạch định chính sách, xây dựng kế
hoạch, quản lý, phân tích hoạt động y tế
→ đưa ra kết luận khoa học, quyết định
đúng đắn, chính xác
Sơ đồ hệ thống thống kê, báo cáo
y tế Việt Nam
Tổng cục thống kê

Lãnh đạo Bộ y tế

Các vụ cục khác


Vụ kế hoạch- Tài chính
Viện, Bệnh viện TW
Phòng thống kê
Vụ điều trị
tin học
Sở y tế Bệnh viện đa khoa, chuyên
Phòng kế hoạch khoa, điều dưỡng tuyến tỉnh
Bộ phận thống kê tin học
Các Trung tâm chuyên
khoa
Phòng Y tế huyện, quận
Bộ phận kế hoạch
Y tế ngành
(địa phương)

Trạm y tế các cơ quan, xí


Trạm y tế xã, phường
nghiệp

Luồng thông tin trao đổi

Luồng thông tin báo cáo và phản hồi


THÔNG TIN Y TẾ LÀ GÌ?
▪ Là truyền tin/ thông điệp về sức khỏe và công tác CSBVSK giữa
các cơ quan/CSYT, người bệnh, nhân dân, CS/CQ khác,… với
nhau
▪ Là những tin tức/thông điệp, số liệu, chỉ tiêu/CSSK, công tác
CSBVSK
▪ Thông tin về một người liên quan đến sức khỏe thể chất hoặc
tinh thần hay tình trạng tàn tật.
▪ Thông tin về một dịch vụ y tế đã được cung cấp, hay sẽ cung
cấp, cho một cá nhân
▪ Thông tin về sự tồn tại hay xử lý một bệnh, ví dụ trang sự kiện
▪ Thông tin thống kê về bệnh tật, thủ thuật, test chẩn đoán,
nguyên nhân tử vong,..
ĐẶC TÍNH THÔNG TIN Y TẾ ?
1. Tính sử dụng
2. Tính chính xác
3. Tính khách quan
4. Tính nhạy
5. Tính cập nhật
6. Tính đặc hiệu
7. Tính thực thi và đơn giản
HỆ THỐNG THÔNG TIN Y TẾ ?
(HIS- Health Information Systems)
▪ HIS là: Một nỗ lực phối hợp để thu thập, xử lý,
báo cáo và sử dụng thông tin y tế, kiến thức
để tác động đến việc ra quyết định và chính
sách, các chương trình hành động và nghiên
cứu.
▪ HIS cần phải: Đơn giản, có căn cứ, không quá
nặng nề cho nhân viên y tế, không quá tốn
kém khi vận hành
Cơ cấu tổ chức thông tin y tế

Thành phần và tiêu chuẩn


Hệ thống thông tin y tế

Nguồn lực HIS Quản lý dữ liệu

Các chỉ số Sản phẩm thông tin

Nguồn dữ liệu
Phổ biến và sử dụng
CÁC LOẠI THÔNG TIN Ở BỆNH ViỆN
1. Tình hình cán bộ, CCVC
2. Hoạt động khám chữa bệnh
3. Hoạt động điều trị
4. Hoạt động phẩu thuật và thủ thuật
5. Hoạt động sức khỏe sinh sản
6. Hoạt động CLS
7. Công tác dược bệnh viện
8. Trang thiết bị
9. Hoạt động chỉ đạo tuyến-NCKH
10. Hoạt động tài chính (thu chi VP-BHYT)
11. Hoạt động tài chính (các khoản tiền không thu được)
12. Tình hình bệnh tật và tử vong tại bệnh viện
QUY TRÌNH SỐ LIỆU BỆNH TẬT ?

1. Thu thập
2. Mã hóa
3. Đối chiếu
4. Phân tích
5. Phổ biến
6. Sử dụng
PHÂN LOẠI THÔNG TIN

Phân loại theo nhóm thông tin liên quan trực


tiếp đến vấn đề sức khỏe

Kinh tế
Văn hóa Dân số Sức khỏe Dịch vụ Y
Xã hội bệnh tật tế.

Vd: Tỷ suất Vd: Tỷ suất Vd: Số lượng cơ


sở Y tế, Số
Vd: GDP, chết mẹ, Tỷ hiện mắc, giường
HDI, Chỉ số suất chết chu Tỷ suất mới bệnh/1.000
biết chữ sinh, Tỷ suất mắc, Tỷ dân., Công suất
sử dụng giường
sinh thô suất tử vong bệnh
THÔNG TIN VỀ HOẠT ĐỘNG Y TẾ
Hiệu quả

Đầu Quy trình Đầu ra Hiệu quả Tác động

vào thực hiện Kết quả, Hiệu suất,


Hiệu quả, chất lượng
Ngân sách, Tiến độ, Số Số sản Tăng
con người, chương
trang thiết
sản phẩm cường
trình, phẩm đạt yêu sức khoẻ
bị
chăm sóc được cầu chất người
Thời gian
điều dưỡng tạo ra lượng dân
Quản lý
Kỹ thuật
Tiếp thị
TẠI SAO THÔNG TIN Y TẾ LẠI
QUAN TRỌNG?
▪ Thông tin là một công cụ quan trọng để hình
thành và thông báo các quyết định, và lập
chính sách
▪ Cần cho các thống kê y tế
▪ Ra quyết định chính sách dựa vào bằng chứng
giúp phân bổ nguồn lực hiệu quả.
▪ Ở cấp độ cung cấp dịch vụ, thông tin về chất
lượng và tính hiệu quả của dịch vụ có thể
mang lại kết quả tốt hơn.

Vai trò hỗ trợ của thông tin trong chu trình quản lý.
Phân tích vấn
đề

Lựa chọn ưu Lượng giá


tiên

THÔNG
TIN

Triển khai &


theo dõi
Phương pháp
đánh giá

Lập kế hoạch
NHU CẦU THÔNG TIN Y TẾ TRONG QUẢN LÝ

Bảo hiểm y tế Đổi mới phương


toàn dân thức hoạt động

Đổi mới
Cải cách thủ CÔNG BẰNG
phương thức
tục hành HIỆU QUẢ
PHÁT TRIỂN tài chính
chính

Nâng cao chất Xã hội hóa


lượng dịch vụ
Đào tạo nguồn nhân lực
63
LÀM SAO CÓ ĐƯỢC THÔNG TIN Y TẾ?
• Thông tin y tế có thể thu được hay lưu trữ bằng
nhiều phương tiện – giấy và điện tử như trang
web, bệnh án, trang sự kiện, báo cáo, dữ liệu,
sổ sách đăng kí.

NỘI DUNG BỐI CẢNH

NGƯỜI SỬ DỤNG
CÁC NGUỒN DỮ LiỆU Y TẾ

Hồ sơ sức khỏe
Tính đồng thuận
hành chính
Giám sát

Sổ sách Hồ sơ
công dân dịch vụ y tế

Điều tra dựa vào Hồ sơ


dân số Sức khỏe và bệnh tật

Dựa vào dân số Dựa vào dịch vụ y tế


NHỮNG NGƯỜI SỬ DỤNG
THÔNG TIN Y TẾ
▪ Bệnh nhân – Khách hàng
▪ Nhân viên y tế – Điều dưỡng, bác sĩ,
cán bộ y tế
▪ Nhân viên y tế công cộng
▪ Người ra quyết định và lập chính sách
▪ Nhà dịch tễ học và nhà nghiên cứu
▪ Nhà quản lý dịch vụ sức khỏe
▪ Nhà tài trợ và người trả tiền
▪ Công ty bảo hiểm y tế
Dữ liệu, Thông tin và Kiến thức
DỮ LIỆU, THÔNG TIN VÀ KIẾN THỨC

▪ Dữ liệu là thông tin không có hoàn cảnh


▪ Thông tin là dữ liệu đã được tạo ra ý
nghĩa
▪ Kiến thức là thông tin đã được lý giải và
tổng hợp
→ Kiến thức giúp có thể
▪ Ra tiên đoán
▪ Ra quyết định chiến lược
▪ Rút ra kết luận
HỆ THỐNG PHÂN CẤP
DỮ LIỆU, THÔNG TIN VÀ KIẾN THỨC

Kiến thức
(Suy nghĩ phản ảnh)

Thông tin
(suy nghĩ phê phán)

Dữ liệu

Sự thật Sự thật Sự thật Sự thật


Các cấp độ ra quyết định trong một tổ chức

Những mục tiêu cần


Ra quyết đạt được là gì?
định chiến
lược
Ra quyết định mang tính Làm thế nào để
đạt được
chiến thuật mục tiêu?

Làm thế nào


Ra quyết định mang tính để thực hiện
Hoạt động mục tiêu
RA QUYẾT ĐỊNH THIẾU CHỨNG CỨ
Nhà chính trị
Kinh phí Nhà tài trợ

Áp lực đồng nghiệp Nhân viên y tế

Thông tin y tế Quá trình Quyết định


ra quyết định

Truyền thông
Cộng đồng
Mối quan tâm đặc biệt Các tổ chức
Tính trì trệ phi chính phủ

Adapted from Lippeveld et al WHO 2000


CÁC NHÂN TỐ TRONG PHÁT TRIỂN
VÀ SỬ SỤNG CÁC DỮ LIỆU
1. Tính thích hợp

2. Cách tổ chức

3. Tính hợp thời và sẵn có

4. Độ chính xác và sự
hoàn chỉnh

5. Hiệu qủa kinh tế


QUY TRÌNH PHÁT TRIỂN THÔNG TIN Ở
ViỆT NAM

1. QUY CHẾ HÓA


2. CHỈ SỐ HÓA
3. CHUẨN HÓA SỔ SÁCH, BIỂU MẪU
4. VI TÍNH HÓA
MỤC TIÊU
XÂY DỰNG HỆ THỐNG THÔNG TIN TÍCH HỢP

CẢI CÁCH THỦ TỤC HÀNH


CHÍNH TRONG QUẢN LÝ TT

ĐÁP ỨNG NHU CẦU QUẢN XÂY DỰNG HỆ


LÝ THEO PHƯƠNG THỨC THÔNG THÔNG
TIN TÍCH HỢP
CHI TRẢ MỚI

GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG


DỊCH VỤ

74
XD HỆ THỐNG THU THẬP DỮ LIỆU TẬP TRUNG

BỘ Y TẾ

SỞ Y TẾ
BHXH TỈNH/TP HT phần mềm
Internet - Web-base
- Mã nguồn mở
- CSDL tập trung

CƠ SỞ KHÁM,
CHỮA BỆNH
LAN
SƠ ĐỒ TÍCH HỢP HỆ THỐNG THÔNG TIN KCB
Giai doan 3. Phân tích và sử dụng thông tin

BỘ Y TẾ BHXH VN CƠ SỞ KHÁM Phân tích Chính sách


SỞ Y TẾ BHXH Tỉnh/Tp CHỮA BỆNH chi phí hỗ trợ

HỆ THỐNG THU THẬP THÔNG TIN CHUNG

Nguồn lực
CƠ SỞ DỮ
BỆNH HỆ THÔNG LIỆU CHUNG
BHXH BỘ Y TẾ VIỆN THÔNG TIN
KHÁC
Giám sát &
Hỗ trợ
Các hệ thống thông tin hiện tại
Giai đoạn 2. Tích hợp hệ thống thông tin

Giai đoạn 1 (2011)


Chuẩn hóa hệ thống thông tin
ICD-9 Volum 3 SỬA ĐỔI BỔ XÂY DỰNG CSDLTỔI THIỂU SỬA ĐỔI HỆ THỐNG BIỂU XÂY DỰNG CHƯƠNG
(Phẫu thuật TT) SUNG ICD-10 VÀ TỪ ĐIỂN DỮ LIỆU MẪU HỒ SƠ BỆNH ÁN TRÌNH ĐÀO TẠO
TÓM TẮT
▪ Chỉ số y tế cần thiết cho việc theo dõi, giám sát
và đánh giá các hoạt động và chương trình y tế.

▪ Thông tin y tế cần cho việc ra quyết định ở những


cấp độ khác nhau.

▪ Nhân viên y tế phải hiểu vai trò quan trọng của


các chỉ số y tế và hệ thống quản lý thông tin y tế
để hỗ trợ cho công tác quản lý y tế.

You might also like