You are on page 1of 15

NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHĂM SÓC

HỆ THỐNG ĐIỂM CẢNH BÁO SỚM


(MODIFIED EARLY WARNING SCORE, MEWS)

Trình bày: Huỳnh Thị Phượng


NỘI DUNG

• Nâng cao chất lượng trong chăm sóc


• Mục tiêu của MEWS
• Điểm số MEWS
• Ghi nhận điểm và chăm sóc can thiệp
• Hiệu quả của các nghiên cứu

2
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TRONG CHĂM SÓC
• Mục tiêu của nâng cao chất lượng chăm sóc: Thực hành hiệu quả dựa vào
trên chứng cứ (Kearney-Nunnery, 2012, tr.10)

 Tăng hiệu quả trong công việc


 Giảm chi phí và tránh lãng phí thời gian / nguồn lực
 Tăng sự an toàn cho NB
 Tăng kết quả điều trị
 Tăng thời gian chăm sóc

 Làm thế nào để thực hành chăm sóc an toàn và hiệu quả hơn cho NVYT
và NB?

3
LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN MEWS

 Thực hành ATNB, Bệnh viện 900 giường, Trung Bắc Wales
(Central North Wales)
 Bắt nguồn từ Hệ thống cảnh báo sớm (Early Warming Score,
EWS) được triển khai ở châu Âu  NEWS  MEWS
 Nâng cao chất lượng và an toàn chăm sóc
 Khuyến khích thực hành (Early Warning Systems: Scorecards
That Save Lives, 2014, p. 2).

4
MỤC ĐÍCH HỆ THỐNG ĐIỂM CẢNH BÁO SỚM MEWS

 Tăng sự an toàn cho NB


 Xác định NB có nguy cơ cao
 Suy giảm các thông số sinh lý thường xảy ra trước khi khởi phát
bệnh nặng (Steen, 2010)
 Phát hiện diễn biến của nặng sớm hơn và chăm sóc leo thang
 Được đào tạo và huấn luyện  có thể thực hiện phán đoán và
chăm sóc lâm sàng.
 Ngăn chặn hoặc giảm gọi Code Blue, giảm thời gian nằm viện,
giảm biến chứng & tử vong

5
HỆ THỐNG ĐIỂM CẢNH BÁO SỚM (MEWS)

• Hệ thống điểm MEWS


• Dựa trên các thông số Dấu hiệu sinh tồn
Mức độ nhận thức hoặc thay đổi về tình trạng tâm thần,
Nhiệt độ, hô hấp, huyết áp tâm thu và (tùy thuộc khoa) Độ bão hòa oxy
và lượng nước tiểu
• Mỗi tham số được cho một điểm
Thông số bình thường = 0
Thông số bất thường = 1, 2 hoặc 3
• Hiệu chỉnh cụ thể cho mỗi chuyên khoa.
PACU; PEWS
Sản khoa = MEOWS
THÔNG SỐ GHI NHẬN MEWS
Điểm 3 2 1 0 1 2 3

Mạch 40 41-50 51-100 101-110 111-129 130

Huyết áp (mmHg) 70 71-80 81-100 101-199 200

Nhịp thở 8 9 - 14 15-20 21-29 30

35oC 35 - 38,4oC 38,5oC


Nhiệt độ
(95oF) (95-101.2oF) (101.3oF)

V: Đáp
ứng với U:
Mức độ ý thức (AVPU: P: Đáp
lời nói/ Không
Alert, Verbal, Pain and A: Tỉnh táo ứng với
xuất hiện đáp
Unresponsive) đau
nhầm lẫn/ ứng
7
Bồn chồn
GHI NHẬN VÀ CHĂM SÓC CAN THIỆP

0-2 GREEN
3 YELLOW
4 ORANGE
5 RED

MEWS thông báo cho NVYT để xác minh điểm số và đảm


bảo các biện pháp can thiệp được thực hiện một cách thích
hợp (Snyder và Morcom, 2013.)

8
GHI NHẬN VÀ CHĂM SÓC CAN THIỆP
ĐIỂM KẾ HOẠCH CHĂM SÓC

0-2 Tiếp tục theo dõi thường quy / theo dõi theo yêu cầu điều trị

- Cộng tác với ĐD phụ trách để đánh giá lại bệnh nhân và xác nhận điểm số
- Tăng tần số VS lên mỗi 2 – 3 giờ, xác nhận điểm MEWS mỗi lần
3 - Nếu bệnh nhân vẫn "3" trong ba lần đọc liên tiếp, hãy thông báo cho bác sĩ và nếu không có can thiệp khác và
tiếp tục theo dõi DHST thường xuyên. Nếu có sự leo thang trong điểm số MEWS theo kế hoạch hành động thích
hợp.

Phối hợp với ĐD phụ trách để đánh giá lại và xác nhận điểm
Tăng tần số lần theo dõi cứ sau 2 đến 3 giờ, xác nhận điểm MEWS mỗi lần
4 Theo dõi lượng nước vào và ra (nước tiểu <100cc/4 giờ hay < 30cc/giờ
Thông báo cho bác sĩ

Phối hợp với ĐD phụ trách để đánh giá lại và xác nhận điểm
Xem có cần gọi cấp cứu
Thông báo cho bác sỹ
5 Tăng số lần theo dõi thường xuyên đến mỗi giờ, xác nhận điểm mỗi lần theo dõi
Tăng tần số lần theo dõi cứ sau 2 đến 3 giờ, xác nhận điểm MEWS mỗi lần
Nếu NB vẫn ở điểm 5 cho 3 lần đọc --> Tăng mức độ chăm sóc
Xem thảo luận với gia đình NB
Phối hợp với ĐD phụ trách để đánh giá lại và xác nhận điểm
≥6 Gọi hệ thống cấp cứu và BS phụ trách 9
MEWS – CHĂM SÓC ĐIỀU DƯỠNG

MEWS hướng cho ĐD nhận biết khi nào:


 Tiếp tục theo dõi và thực hiện chăm sóc định kỳ
 Tăng cường giám sát, chăm sóc và biết khi nào cần thông báo
cho chuyên gia cao hơn  thay đổi DHST
 Khi nào cần thông báo cho bác sĩ
 Khi nào cần liên hệ với nhóm cấp cứu phản ứng nhanh

10
NGHIÊN CỨU THỬ NGHIỆM

 17% NB nhập viện gặp phải tác dụng phụ trong thời gian nằm viện.
 Can thiệp chậm có liên quan đến tăng tỷ lệ biến chứng & tử vong*.

 Diễn tiến nặng thường xảy ra trong 24 giờ trước khi NB được phát hiện
ngừng tim ngừng thở.
 Phát hiện sớm diễn biến nặng của NB là một thực hành an toàn và chất
lượng có thể phòng ngừa được**.

* De Meester K. (2013).Journal of Clinical Nursing; 1.22: 15-16, 2308-2317.


** Berning B. (2018). The thesis of the master of science in nursing. The University of Cape Town
NGHIÊN CỨU THỬ NGHIỆM

 Áp dụng MPEWS trong cải tiến phiếu chăm sóc theo thang điểm định
lượng, nhằm giúp ĐD theo dõi và có kế hoạch chăm sóc thích hợp
phụ thuộc thang điểm số tăng hay giảm

 Thực hiện các biểu đồ điểm cảnh báo sớm có liên quan đến việc
tăng mức độ tuân thủ theo dõi DHST

 Hiệu quả của việc áp dụng MEWS trong tăng tỉ lệ gọi hỗ trợ đội phản
ứng nhanh, giảm kích hoạt hệ thống cấp cứu, giảm tỉ lệ tử vong
• Nguyễn Ngọc Tuyền* và cộng sự (2016) Chính sách theo dõi & xử trí lên thang: Cải tiến phiếu chăm sóc theo thang điểm
định lượng. Bệnh viện Nhi đồng
• Hammond NE (2013) Australian Critical Care. 2013;26(1):18-22
• Dadkhad. S et. al(2018), Journal Cardio Case Reports, volume 1(1): 1-3 doi: 10.15761/JCCR.1000104
KẾT LUẬN

 Thang điểm cảnh báo sớm MEWS  nhận biết sớm DHST bất
thường  chăm sóc leo thang

 Nâng cao chất lượng chăm sóc

 Thực hành dựa vào chứng cứ

13
TÀI LIỆU THAM KHẢO

Early Warning Systems: Scorecards That Save Lives (2014). Retrieved from
http://www.ihi.org/resources/Pages/ImprovementStories/EarlyWarningSystemsScorecardsThatSaveLives.aspx
Kearney-Nunnery, R. (2012). Advancing Your Careeer. Philadelphia, Pennsylvania: F. A. Davis Company.
Kyriacos, U. U., Jelsma, J. J., & Jordan, S. S. (2011). Monitoring vital signs using early warning scoring systems: a
review of the literature. Journal Of Nursing Management, 19(3), 311-330. doi:10.1111/j.1365-2834.2011.01246.x
Snyder, C., & Morcom, J. (2013, January 1). Predicting Care Using Informatics. Retrieved October 5, 2014, from
http://www.mckesson.com/uploadedfiles/mckessoncom/content/about_mckesson/our_company/businesses/mckesson
_provider_technologies/awards/peninsula regional medical center - 2013 daa final presentation.pdf

14
TRÂN TRỌNG CÁM ƠN!

You might also like