You are on page 1of 20

BỆNH VIỆN ĐA KHOA XANH PÔN

KHOA DƯỢC

Hội chẩn Dược lâm sàng về sử dụng kháng sinh:


Quy trình và kinh nghiệm triển khai
từ Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn

Hướng dẫn: DSCK II. Nguyễn Thị Dừa


Báo cáo viên: DS. Trần Thị Thu Thủy

2022 1
Quy định về hội chẩn
Hội chẩn là hình thức tập trung tài năng trí tuệ của thầy thuốc để cứu chữa người bệnh kịp thời
trong những trường hợp:
• Khó chẩn đoán và điều trị
• Tiên lượng dè dặt
• Cấp cứu
• Chỉ định phẫu thuật
Theo quyết định số: 1895/1997/QĐ-BYT quyết định về việc ban hành quy chế bệnh viện

2
3
Vai trò dược sĩ trong tư vấn về kháng sinh trên thế giới
- Lựa chọn phác đồ phù hợp: tình trạng nhiễm khuẩn, vị trí nhiễm
khuẩn, loại vi khuẩn, tính kháng của vi khuẩn, tiền sử dị ứng/thông
tin về dị ứng miễn dịch
- Tối ưu liều theo PK/PD => hiệu quả điều trị và phòng tránh phát
triển đề kháng thuốc
- Hiệu chỉnh liều theo chức năng gan thận
- Hiệu chỉnh liều theo TDM (giám sát nồng độ thuốc trong máu)
- Tư vấn về các ADR thường gặp, ADR nghiêm trọng của các kháng
sinh trong phác đồ điều trị => chủ động theo dõi và xử trí kịp thời
- Phác đồ xuống thang khi bệnh nhân đáp ứng tốt hay thay đổi phác
đồ khi bệnh nhân đáp ứng kém

4
Lai, W.M.; Pharmacists’ Perspectives of Their Roles in Antimicrobial Stewardship: A Qualitative Study among Hospital Pharmacists in Malaysia. Antibiotics 2022, 11, 219.
Các bước Hội chẩn ca bệnh nhiễm tại Xanh Pôn

Bước 1: Thu
Bước 1: Thu thập
thập các
các thông
thông tin
tin qua
qua bệnh
bệnh án
án và

trao
trao đổi
đổi cùng
cùng bác
bác sĩ/BN/người
sĩ nhà

Bước
Bước 2:
2: Lựa
Lựa chọn
chọn phác
phác đồ
đồ kháng
kháng sinh
sinh phù
phù hợp
hợp

Bước 3: Trao
Viết ýđổi lạihội
kiến vớichẩn
bác sĩ
vàovàbệnh
viết ýán
kiến hội
chẩn vào bệnh án

Bước
Bước 4:
4: Theo dõi sau
Theo dõi sau hội
hội chẩn
chẩn

Bước
Bước 5:
5: Lưu
Lưu trữ
trữ theo
theo form
form mẫu
mẫu tại
tại file
file excel
excel và

báo
báo cáo
cáo với
với lãnh
lãnh đạo
đạo khoa
khoa
5
Bước 1: Thu thập các thông tin qua bệnh án và trao đổi cùng bác sĩ/BN/người nhà

- Tình trạng bệnh nhiễm khuẩn (lâm sàng: sốt


hay không, tình trạng ổ nhiễm khuẩn; cận lâm
sàng: bạch cầu, bạch cầu trung tính, CRP,
pro-calcitonin, lactat…; Vi sinh: kết quả cấy và
kháng sinh đồ)
- Các bệnh kèm hay yếu tố nguy cơ: dẫn tới
tiến triển nặng, nhiễm vi khuẩn đa kháng
- Tiền sử dị ứng
- Phác đồ kháng sinh hiện/đã dùng, loại
kháng sinh, liều kháng sinh, thời gian sử dụng

6
Bước 2: Lựa chọn phác đồ kháng sinh phù hợp (tra cứu – trao đổi, thống nhất)

- Nguồn tài liệu tham khảo thường dùng:


HDĐT bộ y tế, IDSA, uptodate, Sanford
guide, lexicomp, Micromedex, emc,
dailymed, dữ liệu từ các nghiên cứu
(CÓ THỂ TRA CỨU NGAY SAU KHI KHAI
THÁC ĐƯỢC THÔNG TIN TỪ EMR)
- Trao đổi, thống nhất về phác đồ với bác sĩ
điều trị
- Sau khi cân nhắc lựa chọn phác đồ phù
hợp, hiệu chỉnh liều phù hợp từng bệnh
nhân (tuổi, cân nặng, chức năng thận, TDM
nếu cần…)

7
Bước 3: Viết ý kiến hội chẩn vào bệnh án
Nếu sử dụng kháng
Thời gian hội chẩn sinh cần quản lý ưu
tiên, tóm tắt các nội
Tóm tắt vấn đề cần hội dung và kí duyệt vào
mẫu phiếu riêng.
chẩn => Lý do lựa chọn
phác đồ

Phác đồ, liều đã hiệu


chỉnh, lưu ý cách dùng

Cần theo dõi thêm


những chỉ số gì

8
Bước 4: Theo dõi sau hội chẩn

Đáp ứng với phác


đồ như thế nào? Diễn tiến, xu hướng
- Nếu đáp ứng tốt CLS: EMR
=> thời điểm
Trao đổi
xuống thang vs BS về
lâm sàng
kháng sinh? bệnh
nhân sau
- Nếu đáp ứng khi HC
kém => lý do là
gì, thay đổi phác
Khi ra viện
đồ như thế nào?

9
Bước 5: Lưu trữ theo form mẫu tại file excel và báo cáo với lãnh đạo khoa

10
Báo cáo tuần

Chia sẻ, trao đổi, rút kinh nghiệm


ở giao ban DLS hàng tuần
11
Phân tích số liệu từ file lưu trữ hội chẩn

12
Phân tích số liệu từ file lưu trữ hội chẩn

13
Ca lâm sàng
Bệnh nhân nam, 36 tuổi, 1 tuần nay có mụn ở mông, sốt cao liên tục rét run + sau ăn hải sản 3 ngày xuất hiện mẩn ngứa, phù toàn thân=> Điều
trị tại medlatech 3 ngày không đỡ => chuyển Xanh Pôn (9/11)
Bilan nhiễm trùng lúc vào viện theo kết quả xét nghiệm gần nhất tại Medlatech (7/11): WBC 18.2; NeuV 16.78; CRP 127.2; siêu âm hình ảnh ổ
viêm vùng mông phải có ổ tụ dịch khu trú; chức năng thận theo XN gần nhất tại 7/11: cre 94,21; m 74kg, h 173cm => clcr 94 mL/P
Medlatech có điều trị kháng sinh 3 ngày nhưng không rõ loại gì.
Chẩn đoán: Theo dõi nhiễm khuẩn huyết đường vào da-mô mềm => HC DLS ngay khi BN vào khoa

Frequency of pathogens isolated from SSTIs among


hospitalized patients in the SENTRY Antimicrobial
Surveillance Programs
14
J Antimicrob Chemother, Volume 65, Issue suppl_3, November 2010, Pages iii35–iii44, https://doi.org/10.1093/jac/dkq302
Theo dõi bệnh nhân sau hội chẩn

15
Theo dõi bệnh nhân sau hội chẩn

16
17
7/11 (tại 10 11 12 15 17 21
medlate
9/11
ch)

WBC 18.2 19.47 27.44 26.84 18.35 9.05


%neu 92.1 95.4 93 78.9 72.9 52
CRP 127.2 291.79 419.06 27.22 2.07
Procalcit 100 0.814
onin
Lactat 8.71 4.59 2.21
Creatinin 94.21 169.1 336 195 118.1 88.9 81.1
Clcr 94.1 56 28 48 80 99 108
D-Dimer 1.176
Cấy Máu KQ: Máu (-) Mủ KQ: Mủ:
MRSA
Kháng Chưa rõ Hội chẩn lần 1 khi HC L2: Gọi HC L3: Dừng HC L4: 23/11: ổn
sinh chưa có KQ xét điện: Báo vancomycin Chuyển định ra viện
nghiệm => tính BS giảm chuyển linezolid
toán theo XN liều linezolid uống, cắt
7/11 vancomyci Dừng meropenem
Vancomycin nạp: n cefo/sul chuyển
1750mg; duy trì 750mg/12h chuyển ciprofloxacin
750mg/8h; + TDM meropenem
Cefoperazon/sulb 18
actam 1g+1g/12h
Kết luận

- Teamwork BS-DS trong hội chẩn kháng sinh để bệnh nhân được
điều trị tối ưu
- Xây dựng và thưc hiện theo quy trình về hội chẩn cho DSLS phù hợp
thực tế tại cơ sở
- Theo dõi bệnh nhân sau khi hội chẩn để kịp thời thay đổi phác đồ
nều cần
- Liên tục tự đào tạo: Các DSLS trao đổi, chia sẻ với nhau về mỗi ca
bệnh để cùng nâng cao năng lực, rút kinh nghiệm.

19
Xin chân thành cảm ơn
20

You might also like